TIẾT 4-5: MÔN: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
BÀI: ĐÔI BẠN
I- Mục tiêu:
TĐ: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời ngưòi dẫn chuyện với lời các nhân vật .
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ , khó khăn ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 )
* HS khá , giỏi trả lời được CH5
* Đọc được các từ khó và thực hiện theo yêu cầu chung.
KC: - Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý .
- HS khá , giỏi kể được toàn bộ câu chuyện
* Nghe bạn kể và kể được một đoạn của câu chuyện theo gợi ý của GV.
II-Chuẩn bị:
-Tranh minh họa chuyện SGK.Bảng phụ viết sẵn nội dung luyện đọc.
TUẦN 16 Thứ 2 ngày 3 tháng 12 năm 2012 TIẾT 1: CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN ************************************** TIẾT 2: TOÁN BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG I- Mục tiêu: - Biết làm tính và giải toán có hai phép chia. - HS k/g làm thêm cột 3,4 BT4. II-Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, phấn màu. - HS: SGK, vở toán trường. III-Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Kiểm tra : (4’) -Gọi HS lên bảng đặt tính, thực hiện tính và nêu cách tính. 134 x 5; 87 x 8; 564 : 8; 457 : 6 - GV nhận xét. - 2 HS thực hiện.Lớp làm BC 2- Bài mới: (31’) -Giới thiệu bài: (1’) - HS lắng nghe Hoạt động 1: Hướng dẫn nhân -chia(12’) Bài tập 1:-Yêu cầu HS tự làm bài. -Chữa bài, yêu cầu HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết. Bài tập 2: -Yêu cầu HS đặt tính và tính. -Lưu ý cho phép chia c, d là các phép chia có 0 ở tận cùng của thương. -Cho HS nhận xét chữa bài. - HS đọc đề bài. - 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. - Nhiều HS trả lời. - 4 HS lên bảng làm bài, cả lớplàm bài vào vở. - HS nhận xét chữa bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn giải toán ( 15') Bài tập 3: -Gọi HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì? Yêu cầu làm gì? -Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài. Bài tập 4: -Cho HS đọc cột đầu tên trong bảng. +Muốn thêm 4 đơn vị cho một số lần,ta làm thế nào ? +Muốn gấp một số lên 4 lần ta làm thế nào? +Muốn bớt đi 4 đơn vị của một số ta làm ntn? +Muốn giảm một số đi 4 lần, ta làm thế nào? -Yêu cầu HS tự làm bài. - Cho HS nhận xét chữa bài. -HS đọc đề bài. -HS xác định đề. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. Bài giải: Số máy bơm đã bán: 36 : 9 = 4 ( cái) Số máy bơm còn lại: 36 – 4 = 32 ( cái) Đáp số: 32 cái máy bơm. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK. +Ta lấy số đó cộng với 4. +Ta lấy số đó nhân với 4. +Ta lấy số đó trừ đi 4. +Ta lấy số đó chia cho 4. -3 HS lên bảng làm cột 1,2,5, cả lớp làm bài vào vở. - HS k/g làm cột 3,4 trên phiếu BT. - Nhận xét chữa bài. 3-Củng cố-dặn dò: (3’) -Cho 3 HS nêu cách thực hiện các phép tính: 234 x 4; 89 x 7; 678 : 5. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về xem lại bài. - 3 HS lên bảng thực hiện - HS lắng nghe. ************************************** TIẾT 3: MĨ THUẬT (GV chuyên dạy) ************************************** TIẾT 4-5: MÔN: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN BÀI: ĐÔI BẠN I- Mục tiêu: TĐ: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời ngưòi dẫn chuyện với lời các nhân vật . - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ , khó khăn ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 ) * HS khá , giỏi trả lời được CH5 * Đọc được các từ khó và thực hiện theo yêu cầu chung. KC: - Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý . - HS khá , giỏi kể được toàn bộ câu chuyện * Nghe bạn kể và kể được một đoạn của câu chuyện theo gợi ý của GV. II-Chuẩn bị: -Tranh minh họa chuyện SGK.Bảng phụ viết sẵn nội dung luyện đọc. III-Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1-Kiểm tra: (4’) -Gọi HS đọc bài Nhà rông ở Tây Nguyên và trả lời câu hỏi: Nhà rông thường dùng để làm gì? - Gv nhận xét - 2 HS tiếp nối nhau và trả lời câu hỏi 2-Bài mới: -Giới thiệu bài: (1’) - HS lắng nghe Hoạt động 1: Luyện đọc (28') -GV đọc diễn cảm toàn bài. -Đọc từng câu. Kết hợp luyện phát âm các từ khó. -Đọc từng đoạn trước lớp. +Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ khó: sơ tán sao sa, công viên, tuyệt vọng. -Đọc từng đoạn trong nhóm.GV theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng. -Đọc đồng thanh. - Theo dõi GV đọc mẫu. - Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. *Luyện đọc các từ khó theo cô, bạn - HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS đọc theo cặp, mỗi em lần lượt đọc một đoạn. -2 nhóm HS thi đọc bài. - Cả lớp đồng thanh đoạn 1.2 - HS tiếp nối nhau đọc đoạn 2 và 3. * Đọc cùng bạn Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (15’) - Yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi: + Thành và Mến kết bạn vào dịp nào? + Mến thấy thị xã có gì lạ? + Mến đã có hành động gì đáng khen? + Em hiểu câu nói của người bố như thế nào? - Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thủy chung của gia đình Thành đối với những người đã giúp đỡ mình? - GV rút nội dung bài: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thủy chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn. - HS đọc thầm đoạn 1, trả lời. +Từ ngày nhỏ, khi giặc Mĩ ném bom miền Bắc. +Thị xã có nhiều phố,nhà ngói san sát - HS đọc thầm đoạn 2. +Mến lao xuống hồ cứu một em bé. - HS đọc thầm đoạn 3. +Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của những người sống ở làng quê. - HS khá, giỏi trả lời. * Trả lời cụng bạn - HS nhắc lại. Tiết 2 Hoạt động 1: Luyện đọc lại (10’) - Cắt bài tập đọc thành 3 đoạn, cho HS thảo luận, điền từ còn thiếu, ghép bài và đọc bài. - GV nhận xét, tuyên dương. - Các nhóm làm việc, thảo luận điền từ và ghép bài. * Thảo luận cùng bạn - Các nhóm tiếp nối đọc thành bài. - Cả lớp nhận xét. Hoạt động 2: Kể chuyện (20’) - GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào gợi ý kể lại từng đoạn của câu chuyện. - GV treo bảng phụ ghi các gợi ý kể . -Gọi HS đọc yêu cầu của bài. -GV yêu cầu HS kể mẫu đoạn 1. Nhận xét phần kể chuyện của HS. -Kể trong nhóm: +Yêu cầu HS chọn 1 đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe. -Kể trước lớp: +Gọi 3 HS nối nhau kể lại câu chuyện. . -Nhận xét và ghi điểm cho HS. -Tuyên dương HS kể tốt. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS nhìn bảng đọc lại. - 1 HS kể mẫu đoạn 1. - Từng cặp HS tập kể. * Nghe bạn kể và kể cùng bạn - 3 HS thi kể trước lớp từng đoạn của câu chuyện * Nghe bạn kể và kể lại - Cả lớp nhận xét. 3-Củng cố-Dặn dò: (5’) - Cho HS đọc lại bài. - GV hỏi: Em nghĩ gì về những người sống ở thành phố, thị xã 'ở làng quê sau khi học bài này? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tiếp tục kể chuyện, kể lại cho bạn bè và người thân., chuẩn bị bài sau Về quê ngoại. - 1 HS đọc. - HS phát biểu tự do. - HS lắng nghe -----------------------------------------------------------@&?------------------------------------------------------------ Thứ 3 ngày 4 tháng 12 năm 2012 BUỔI SÁNG TIẾT 1: MÔN: CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT) BÀI: ĐÔI BẠN I- Mục tiêu: - Chép và trình bày đúng bài CT. - Làm đúng BT(2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn . II-Chuẩn bị: - GV: Bảng lớp viết 3 câu hỏi ở bài tập 2 - HS: SGK, vở chính tả. III-Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1-Kiểm tra : (4’) - GV đọc các từ: khung cửi, mát rượi, cưỡi ngựa, gửi thư, sưởi ấm, tưới cây. - Nhận xét. Sửa chữa. - 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con. 2- Bài mới: (31’) -Giới thiệu bài: (1’) H.động 1: Hướng dẫn HS viết chính tả (20’) a-Hướng dẫn HS chuẩn bị: -GV đọc rõ ràng, thong thả đoạn chính tả. -Hướng dẫn HS nắm nội dungvà nhận xét chính tả. +Khi biết chuyện bố Thành nói như thế nào? +Đoạn văn có mấy câu? +Những chữ nào trong đoạn văn phải viết hoa? +Lời nói của bố được viết như thế nào? -Yêu cầu HS viết chữ khó, dễ lẫn. b-Viết chính tả: -GV đọc cho HS viết đúng theo yêu cầu. - Đọc lại cả bài cho HS dò c-Chấm,chữa bài: -GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các tiếng khó cho HS chữa. -Chấm 5 đến 7 bài, nhận xét. - HS lắng nghe - HS theo dõi SGK. 1 HS đọc lại. + Bố Thành nói về phẩm chất tốt đẹp của những người sống ở làng quê, luôn sẵn sàng giúp đỡ người khác khi có khó khăn, không ngần ngại khi cứu người. +Đoạn văn có 6 câu. +Những chữ đầu câu, Thành, Mến. +Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng gạch đầu dòng. - HS đọc thầm bài chính tả, tập viết các tiếng khó: nghe chuyện, sẵn lòng, sẻ nhà sẻ cửa, ngần ngại. - HS viết chính tả - Nghe GV đọc lại bài văn. - Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập (7’) Bài tập 2: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2b. -Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài. -GV mời 3 HS thi làm bài đúng, nhanh trên bảng lớp, sau đó đọ lại kết quả. -Nhận xét, chữa bài, chốt lời giải đúng. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - HS cả lớp làm bài cá nhân. - 3 HS thi làm bài - Cả lớp theo dõi nhận xét. - Nhiều HS đọc lại kết quả theo lời giải đúng:Bảo nhau – cơn bão Vẽ – vẻ mặt Uống sữa - sửa soạn 3-Củng cố-dặn dò: (2’) -Yêu cầu HS đọc lại kết quả bài tập 2. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà viết lại những chữ viết sai. - 1HS đọc lại - HS lắng nghe ************************************** TIẾT 2: MÔN: TOÁN BÀI: LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC I- Mục tiêu: - Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức. - Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản. II-Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ, phấn màu. -HS: SGK, vở toán trường. III-Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Kiểm tra : (4’) -Thực hiện rồi nêu cách thực hiện các phép tính. 234 x 4; 678 : 6; 503 : 9 - Gv nhận xét - 3 HS lên bảng thực hiện 2- Bài mới: (31’) - Giới thiệu bài: (1’) Hoạt động 1: Làm quen với biểu thức (15’) -Viết lên bảng 126 + 51 và yêu cầu HS đọc. +Giới thiệu: 126 cộng 51 được gọi là một biểu thức. Biểu thức 126 cộng 51. -Viết tiếp lên bảng 62 – 11 và giới thiệu: 62 trừ 11 cũng gọi là một biểu thức. -Làm tương tự với các biểu thức còn lại. Kết luận: Biểu thức là một dãy các số, dấu phép tính viết xen kẻ với nhau. Hoạt động 2: Giá trị biểu thức -Yêu cầu HS tính 126 + 51. GV: vì 126 + 51 = 177 nên ta nói: giá trị của biểu thức 126 cộng 51 là 177. -Yêu cầu HS tính 125 + 10 – 4. Giới thiệu: 131 được gọi là giá trị của biểu thức 125 + 10 – 4. - HS lắng nghe - HS đọc: 126 cộng 51. - HS nhắc lại: Biểu thức 126 cộng 51. - Biểu thức 62 trừ 11. - HS nhắc lại - HS nêu kết quả 126 + 51 = 177. - HS nêu kết quả 125 + 10 – 4 = 131. Hoạt động 3: Thực hành (12’) Bài tập 1: -Gọi HS nêu yêu cầu của bài. -Viết lên bảng 284 + 10 và nêu yêu cầu HS đọc và tính biểu thức. -Vậy giá trị của biểu thức 284 +10 là bao nhiêu? -Hướng dẫn HS trình bày, sau đó yêu cầu HS tự làm bài. Bài tập 2: -Hướng dẫn HS tìm giá trị của biểu thức, sau đó tìm số chỉ giá trị của biểu thức đó và nối với biểu thức đó. VD: 52 + 23 = 75.Vậy giá trị của biểu thức 52 + 23 là 75, nối biểu thức với 52 + 23 với số 75. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK. Biểu thức 284 + 10 = 294. - Giá trị của biểu thức 284 +10 = 294. - 2 HS l ... xem đạt dấu ở đó hợp lí chưa. -Yêu cầu HS đọc thầm và làm bài cá nhân. Dán 3 băng giấy lên bảng, mời 3 HS lên bảng thi làm bài nhanh, đúng. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. - HS đọc đề bài - HS làm bài - 3 HS đọc lại đoạn văn sau khi đã điền đúng dấu phảy 3-Củng cố-Dặn dò: (3’) - Cho HS đọc lại bài giải các bài tập 1, 2, 3. -Nhắc HS về nhà đọc lại đoạn văn của bài tập 3. - HS đọc lại bài tập - HS lắng nghe ************************************** TIẾT 3: ÂM NHẠC (GV chuyên dạy) ************************************** TIẾT 4: CHÍNH TẢ (NHỚ VIẾT) BÀI: VỀ QUÊ NGOẠI I- Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát . - Làm đúng BT(2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn . II-Chuẩn bị: - GV: 2 bảng phụ ghi sẵn nội dung của bài tập 2. - HS: SGK, vở chính tả. III-Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1-Kiểm tra : (4’) -GV đọc cho 2 HS viết bảng lớp ( cả lớp viết ra vở nháp ) các từ ngữ: châu chấu, chật chội, trật tự, chầu hẫu. * GV nhận xét - 2 HS thực hiện 2-Bài mới: (31’) - Giới thiệu bài: (1’) Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết (20’) a-Hướng dẫn HS chuẩn bị: -GV đọc 10 dòng thơ đầu của bài Về quê ngoại một lượt. +Bạn nhỏ thấy ở quê có gì lạ? +Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào? +Trình bày thể thơ này như thế nào? +Những chữ nào trong đoạn văn dễ viết sai lỗi chính tả? +Yêu cầu HS đọc và viết lại các từ vừa tìm được .b-Viết chính tả: - GV cho HS ghi đề bài, nhắc nhở cách trình bày. c-Chấm chữa bài: - Đọc cho HS soát bài. -Thu chấm 5-7 bài. - Nhận xét bài viết của HS. - HS lắng nghe -2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ. - Cả lớp đọc thầm theo để ghi nhớ. +Ở quê có: đầm sen nở ngát hương +Viết theo thể thơ lục bát. +Dòng 6 chữ viết lùi vào một ô, dòng 8 chữ viết sát lề. Hương trời, rúi rít, rực màu, lá thuyền, êm đềm. -1 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con. - HS viết bài -Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài. - HS lắng nghe Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập (8’) Bài tập 2b: - HS đọc yêu cầu trong SGK -Yêu cầu HS tự làm bài. -GV treo bảng phụ mời 2 nhóm HS tiếp nối nhau lên bảng đặt dấu hỏi hay dấu ngã trên các chữ in đậm. Sau đó đọc kết quả. -GV nhận xét chốt lời giải đúng. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - HS cả lớp làm bài cá nhân. - 2 nhóm lên bảng thực hiện. - Cả lớp theo dõi nhận xét. - HS lắng nghe 3-Củng cố-Dặn dò: (2’) -Gọi 2 HS đọc lại kết quả bài tập vừa làm. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà đọc lại các bài tập, rà soát lỗi. - 2 HS đọc - HS lắng nghe ************************************** TIẾT 5: MÔN: TẬP LÀM VĂN NÓI VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN I- Mục tiêu: - Bước đầu biết kể về thành thị , nông thôn dựa theo gợi ý ( BT2) * Thực hiện theo mục tiêu chung II-Chuẩn bị: - GV:Bài văn mẫu nói ề thành thị, nông thôn. - HS: SGK, vở TLV. III-Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1-Kiểm tra bài cũ: (4’). - Gọi HS đọc bài viết giới thiệu về tổ em. - GV nhận xét - 1- 2 HS thực hiện . 2-Bài mới: (31’) - Giới thiệu bài: (1’) Hoạt động 1: Kể về thành thị hoặc nông thôn Bài tập 2: -Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài. - Cho HS đọc gợi ý. - Yêu cầu HS chọn đề tài viết về nông thôn hay thành thị. - Cho HS tập kể theo gợi ý -GV mời HS khá giỏi làm mẫu. -GV nhận xét và biểu dương những HS trình bày bài nói tốt nhất. - Cho HS làm bài vào vở - Chấm, chữa bài - 1 HS đọc yêu cầu . - 1-2 HS đcọ gợi ý -HS suy nghĩ chọn đề tài. -1HS dựa vào gợi ý,tập nói trước lớp để lớp nhận xét,rút kinh nghiệm về nội dung và cách diễn đạt. - 1-2 HS khá giỏi tập nói trước lớp - Một số HS xung phong trình bày bài nói trước lớp. - HS lắng nghe - HS làm bài vào vở 3-Củng cố-Dặn dò: (3’) -Một HS trình bày nói về nông thôn /thành thị. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về viết lại bài. - Một HS trình bày nói về nông thôn /thành thị. - HS lắng nghe -----------------------------------------------------------@&?------------------------------------------------------------ BUỔI CHIỀU TIẾT 1: TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT LUYỆN VIẾT I/ Mục tiêu : - Nghe - viết đúng bài chính tả : Về quê ngoại ( 6 dòng thơ cuối) - Làm đúng BT 2 , BT3 a/b II/ Đồ dùng dạy - học : - Bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc một số từ khó ở tiết trước - Nhận xét, cho điểm HS. B. Dạy - học bài mới : 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả: a. Trao đổi về nội dung đoạn viết: - GV đọc lần 1. - GV nêu câu hỏi trong bài chính tả cho HSTL b. Hướng dẫn cách trình bày: - Đoạn văn có mấy câu ? - Chữ đầu câu viết như thế nào ? - Ngoài chữ đầu câu, còn chữ nào phải viết hoa ? c. Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS nêu từ khó. - Đọc và viết các từ vừa tìm được. d. Viết chính tả: - GV đọc lần 2. - GV đọc bài viết. e. Soát lỗi: - GV hướng dẫn chấm chữa bài. g. Chấm bài: - Thu vở chấm 10 bài. - Nhận xét bài viết. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: VBT/51,52 - Tiến hành trò chơi: - Yêu cầu HS làm VBT. Bài 3a/ - Cho Hs nêu yêu cầu - Cho Hs làm bài - GV nhận xét sửa sai. C. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn về nhà xem lại bài. - Chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng viết. - Cả lớp viêt bảng con. - HS theo dõi. - 1 HS đọc lại. - HS trả lời -HS trả lời - HS viết bảng. - HS lắng nghe. - HS viết bài vào vở. - HS chấm lỗi chính tả. - HS tham gia chơi. - HS làm vào vở - 1Hs nêu yêu cầu - 1HS lên bảng làm cả lớp làm bài vào vở - HS nhận xét - HS lắng nghe ************************************** TIẾT 2: TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT LUYỆN VIẾT I. Mục tiêu: - HS viết viết vào chỗ trống đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) kể về nông thôn hoặc thành thị) . theo gợi ý. II. Đồ dùng dạy học: -GV chuẩn bị bảng phụ viết sẵn câu gợi ý III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Giới thiệu bài: -Ghi đề bài lên bảng -Hoạt động 1: Hướng dẫn - Gọi Hs đọc yêu cầu - Cho HS đọc các câu hỏi gợi ý - Cho HS thảo luận nhóm - Cho HS trình bày - GV nhận xét Hoạt động 2: làm bài tập - Cho HS làm vào vở -GV theo dõi HS làm và giúp đỡ HS yếu - GV thu vở chấm điểm - Nhận xét tuyên dương bài hay và cho đọc 2.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học, dặn dò HS -Nghe -1HS đọc yêu cầu - HS nhẩm theo -Đọc câu hỏi gợi ý - HS thảo luận theo nhóm tổ - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, sửa sai - HS lắng nghe - HS làm bài vào vở - HS lắng nghe - Lắng nghe ************************************** TIẾT 3: TĂNG CƯỜNG TOÁN TIẾT 2 I. Mục tiêu: - Củng cố cách tìm thừa số chưa biết trong phép tính nhân và tìm số bị chia số chia chưa biết. - Biết đặt tính rồi tính phép chia - Biết áp dụng vào bảng nhân, bảng chia để điền số ào ô trống - Biết giải được bài toán có lời văn II. Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng nhóm, phiếu bài tập -HS : vở bài tập toán, bảng con, III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Giới thiệu bài -Ghi đề bài - Hoạt động1: Bài1 - Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS làm bài tập - GV nhận xét sửa sai Hoạt động 2: Bài tập 2 - Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS làm bài tập. GV giúp đỡ HS yếu - GV nhận xét sửa sai Hoạt động 3:Bài tập 3 -Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS làm theo nhóm Hoạt động 4: Bài tập 4 -Cho HS đọc đề toán - GV phân tích đề - Cho HS làm bài. GV giúp đỡ HS yếu - GV nhận xét sửa sai 2. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Nghe - 1HS nêu yêu cầu - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở - HS nhận xét, sửa sai - 1HS nêu yêu cầu - 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con - HS nhận xét, sửa sai - 1HS nêu yêu cầu - Chia lớp làm 4 nhóm làm trong bảng nhóm - Các nhóm nhận xét - 1HS đọc đề toán - HS lắng nghe - 1 HS làm bảng nhóm cả lớp làm vào vở - HS nhận xét - HS lắng nghe -----------------------------------------------------------@&?------------------------------------------------------------ Thứ 6 ngày 7 tháng 12 năm 2012 TIẾT 1-2: ANH VĂN (GV chuyên dạy) ************************************** TIẾT 3: MÔN: TOÁN BÀI: LUYỆN TẬP I- Mục tiêu: - Biết tính giá trị của biểu thức các dạng: chỉ có phép cộng, phép trừ; chỉ có phép nhân, phép chia; có các phép cộng, trừ, nhân, chia. - Cả lớp làm được BT1,2,3 - HS khá giỏi làm thêm BT4. II-Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, phấn màu. - HS: SGK, vở toán trường. III-Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Kiểm tra : (4’) -Tính giá trị của biểu thức: 245 + 54 : 6; 656 : 4 – 54; 34 + 67 – 21 - GV nhận xét. - 3 HS lên bảng thực hiện 2- Bài mới: (31’) - Giới thiệu bài: (1’) Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT (27’) Bài tập 1: -Hướng dẫn: Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức ta cần đọc kỹ biểu thức để xem biểu thức có các phép tính nào và phải áp dụng quy tắc nào để cho đúng. -Yêu cầu HS làm bài. -Yêu cầu HS nhắc lại để tính giá trị của biểu thức. Bài tập 2: -Tiến hành tương tự bài tập 1. -Yêu cầu HS nhắc lại cách tính giá trị của biểu khi có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. Bài tập 3: -Cho HS tự làm bài, sau đó HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài cho nhau. -Bài tập 4: Yêu cầu HS đọc đề . -Cho HS khá giỏi làm -Nhận xét , sửa chữa - HS lắng nghe -HS theo dõi. - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. 125 – 85 + 80 = 40 + 80 = 120. 21 x 23 x 4 = 42 x 4 = 168. - 1-2 HS nhắc lại - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. 375 – 10 x 3 = 375 – 30 = 345. 68 : 8 + 30 = 8 + 30 = 38. - Làm bài và kiểm tra bài của bạn - HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. -HS khá giỏi đọc đề, nêu cách thực hiện. 3-Củng cố-Dặn dò: (3’) -Cho HS nêu cách tính giá trị biểu thức có dạng: +Chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc nhân, chia. +Chỉ có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. -Nhân xét tiết học. -Về nhà luyện tập thêm về tính giá trị biểu thức. - 1 HS nêu - HS lắng nghe ************************************** TIẾT 4: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (GV chuyên dạy) ************************************** TIẾT 5: AN TOÀN GIAO THÔNG - SINH HOẠT TẬP THỂ (Soạn giáo án riêng) -----------------------------------------------------------@&?------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: