I. Mơc tiªu: A. Tập đọc .
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Giọng đọc phù hợp với diễn biến của chuyện.
2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu: Đọc thầm với tốc độ nhanh hơn học kì I
- Hiểu các từ ngữ khó: giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy lâu,trẩy quân, giáp thục,
- Hiểu nội dung của truyện: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta.
B.Kể chuyện. 1.RÌn kĩ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh họa HS kể lại được từng từng đoạn câu chuyện.
- Kể tự nhiên phối hợp lời kể với kiệu bộ động tác thay đổi giọng kể phùn hợp với nội dung chuyện.
TuÇn 19(Tõ 02 ®Õn 06/1/ 2012) Thø ngµy TiÕt M«n Tªn bµi d¹y 2 1 2 3 4 5 Chµo cê MÜ thuËt TËp ®äc T§- KC To¸n VÏ theo mÉu: Trang trÝ h×nh vu«ng Hai Bµ Trng Hai Bµ Trng C¸c sè cã 4 ch÷ sè 1 2 3 G§HSY ¤L¢N HDTH LuyƯn ®äc Hai Bµ Trng ¤n bµi h¸t: Em yªu trêng em Gi¶i to¸n vỊ chu vi h×nh ch÷ nhËt 3 1 2 3 4 ¢m nh¹c To¸n ChÝnh t¶ TNXH HH: Em yªu trêng em LuyƯn tËp Hai Bµ Trng VƯ sinh m«i trêng 1 2 3 ¤Ltoan G§HSY ¤ LTD BT vỊ c¸c sè cã 4 ch÷ sè Gi¶i to¸n cã lêi v¨n ¤n §H§N. T C : Thá nh¶y 4 1 2 3 4 To¸n LTVC Anh v¨n Anh v¨n C¸c sè cã 4 ch÷ sè ( t) Nh©n hãa - ¤n c¸ch ®Ỉt vµ TLCH: khi nµo? 1 2 3 ¤LTV TËp viÕt HDTH LuyƯn viÕt ch÷ hoa : N ¤n ch÷ hoa N Nh©n hãa , ¤n c¸ch®Ỉt vµ tr¶ lêi c©u hái: khi nµo? 5 1 2 3 4 ThĨ dơc To¸n TLV §¹o ®øc T C: Thá nh¶y C¸c sè cã 4 ch÷ sè( t) N-K: Chµng trai lµng Phï §ỉng §oµn kÕt víi thiÕu nhi quèc tÕ 6 1 2 3 4 TËp ®äc To¸n ChÝnh t¶ TNXH B¸o c¸o kÕt qu¶ th¸ng thi ®ua : Noi g¬ng chĩ bé ®éi Sè 10 000 . LuyƯn tËp chung TrÇn B×nh Träng VƯ sinh m«i trêng 1 2 3 BDT+TV Thđ c«ng SH TT BT n©ng cao vỊ luyƯn tËp chung ¤n tËp chđ ®Ị : c¾t,d¸n ch÷ c¸i ®¬n gi¶n SHL MÜ thuËt : Cã gv chuyªn biƯt Thứ 2, ngày 02 tháng 01 năm 2012. TËp ®äc – KĨ chuyƯn: hai bµ trng I. Mơc tiªu: A. Tập đọc . 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Giọng đọc phù hợp với diễn biến của chuyện. 2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu: Đọc thầm với tốc độ nhanh hơn học kì I Hiểu các từ ngữ khó: giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy lâu,trẩy quân, giáp thục, Hiểu nội dung của truyện: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta. B.Kể chuyện. 1.RÌn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh họa HS kể lại được từng từng đoạn câu chuyện. Kể tự nhiên phối hợp lời kể với kiệu bộ động tác thay đổi giọng kể phùn hợp với nội dung chuyện. 2.Rèn kĩ năng nghe. Nghe bạn kể, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. II.Đồ dùng dạy- học. Tranh minh hoạ truyện bài trong SGK.B¶ng phơ. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Ổn định: 2.Bài mới. 2.1Giới thiệu bài. 2.2Luyện đọc.22’ a / Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. 2.3Tìm hiểu bài. 8-10’ 2.3 Luyện đọc lại. 17’ KỂ CHUYỆN:17’ 1.Xác định yêu cầu. 4.Củng cố - dặn dò.3’ Giới thiệu 7 chủ điểm sẽ học ở học kì II - Giới thiệu ghi - đề bài. Đọc mẫu. HD đọc từng câu. Theo dõi chỉnh sửa. HD đọc đoạn. Theo dõi HD. Giải nghĩa thêm. - HD đọc bài trong nhóm. Theo dõi nhận xét. - Nhận xét tuyên dương. Yêu cầu: - Nêu những tội ác của giặc đối với nhân dân ta? (c¶ líp) - Hai Bà Trưng có tài và chí lớn như thế nào?(tb-y) - Yêu cầu HS đọc lại bài và hướng dẫn cách đọc. - Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa?(k-g) - Hãy tìm những chi tiết nói lên khí thế của đoàn quân khởi nghĩa?(c¶ líp) - Kết quả của cuộc khởi nghĩa thế nào?(c¶ líp) - Vì sao muôn đời nay nhân dân ta tôn kính hai bà trưng?(k-g) Yêu cầu: - Nhận xét và tuyên dương. - Yêu cầu. - Nêu nhiệm vụ của phần kể chuện. - Hướng dẫn kể từng đoạn theo tranh. - Nhận xét và cho diểm HS. - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?(k-g) - Nhận xét tiết học. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe và quan sát tranh. - Nhắc lại đề bài. - Nối tiếp đọc từng câu. - Sử a lỗi phát âm. - Mỗi học sinh đọc một đoạn. - Tập ngắt nghỉ hơi đúng. - 2 HS đọc từ ngữ ở chú giải. - Đọc bài trong nhóm 4hs. - Lần lượt từng HS trong nhóm đọc - cả nhóm nhận xét – Sửa chữa. 2 Nhóm thi đọc. - 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm. - 1HS đọc, lớp đọc thầm đoạn 1. - Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương, bắt dân lên rừng săn thú. - 1HS đọc đoạn 2: lớp đọc thầm. - 2 đến 3 HS phát biểu ý kiến. - 2-3 HS đọc bài và chú ý ngắt nghỉ ở các dấu câu. - 1 HS đọc đoạn 3: lớp đọc thầm. - Vì Hai Bà Trưng yêu nước, thương dân, căm thù giặc đã tàn bạo giết hại ông thi sách gây bao tội ác với nhân dân. - Kể theo cặp. - Hai bà trưng mặc áo phục thật đẹp, bước lên bành voi oai phong. - 1HS đọc đoạn 4: lớpđọc thầm bài. - Thành trì của giặc lần lượt sụp đổ, - Vì Hai Bà Trưng là người lạnh đạo nhân dân giải phóng đất nước, - 1 HS khá đọc diễn cảm bài. - Thi đọc lại đoạn văn theo cặp. - 4 HS nối tiếp kể – lớp nhận xét. - Lắng nghe - 1 HS nêu yêu cầu phần kể chuyện. + Lần lượt quan sát tranh trong SGK. Thảo luận nhóm kể theo tranh. + Từng nhóm thi kể. Dân tộc Việt Nam có truyền thống chống giặc ngoại xâm bất khuất từ bao đời nay. To¸n : c¸c sè cã 4 ch÷ sè I:Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết các số có bốn chữ số (các chữ số đều khác 0). - Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra gía trị của các chữ sốtheo vị trí của nó ở từng hàng, - Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong nhóm các số có bốn chữ số (trường hợp đơn giản). II:Chuẩn bị: Có hộp đồ dùng học toán. III:Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Ổn định tổ chức. 2. Bà mới. 2.1 Giới thiệu bài. 2.2 Giới thiệu số có bốn chữ số. 2.3 Thực hành. Bài 1: Viết theo mẫu. Bài 2:Viết theo mẫu. Bài 3: Số. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét thông báo kết quả bài thi học kì I của HS.. - Giới thiệu – ghi đề bài. - Lấy lần lượt từng tấm bìa như trong sách giáo khoa. - Mỗi tấm bìa có bao nhiêu ô vuông?tb-y) Nhóm thứ nhất có bao nhiêu tấm bìa ?(c¶ líp) - Vậy nhóm thứ nhất có bao nhiêu ô vuông?c¶ líp) - Nhóm thứ hai có bốn tấm bìa vậy nhóm thứ hai có bao nhiêu ô vuông? - Giới thiệu nối tiếp cho đến hết. - Coi 1 là đơn vị có 3 đơn vị ta viết 3 ở hàng đơn vị. - Coi 10 là hàng chục có 2 chục ta viết như thế nào? - lân lượt giới thiệu cho đến hết - Nêu và hướng dẫn nêu: - Thảo luận cặp đôi nêu như bài mẫu. -Hướng dẫn HS nêu bài mẫu. -Tổ chức cho HS làm theo cặp. -Cho HS đọc lần lượt các số trong dãy. -Dặn HS : -Nhận xét tiết học. - Nhắc lại tên bài. - Quan sát và thực hiện lấy các tấm bìa theo yêu cầu GV. - Mỗi tấm bìa có 100 ô vuông. - Nhóm thứ nhất có 10 tấm bìa. - Nhóm thứ nhất có 1000 ô vuông. Nhóm thứ hai có 400 ô vuông. - Ta viết 2 ở hàng chục. - Tự nhận ra các vị trí của các số như GV đã HD - Đọc chỉ vị trí của các số: “ Một nghìn bốn trăm hai mươi”, nêu vị trí các số từng hàng. - Lần lượt các cặp lên trình bày trước lớp. -1-2 HS nêu Cả lớp theo dõi sau đó tự làm bài vào vở (1HS lên bảng làm bài). -Từng cặp lần lượt nêu các số còn thiếu cho nhau biết (1 HS lên điền trên bảng). -Về nhà làm thêm các bài tập. G§HSY: LuyƯn ®äc: Hai Bµ Trng I. Mơc tiªu: - HS ®äc ®ĩng, ®äc hay bµi tËp ®äc. Hai Bµ Trng. - RÌn kÜ n¨ng ®äc cho HS.yÕu: Giang II. Ho¹t ®éng d¹y häc: TËp trung rÌn kÜ n¨ng ®äc cho nh÷ng em sau: Giang 1. HD ®äc cho HS: GV ®äc mÉu - Gäi 1 sè em ®äc tèt ®äc l¹i. - Nh¾c l¹i néi dung bµi ®äc: +Trong truyƯn cã nh÷ng nh©n vËt nµo? + Qua c©u chuyƯn em hiĨu ®iỊu g×? - LuyƯn ®äc c¸ nh©n.chĩ ý hs yÕu , cư hs k-g ( Nhi) rÌn ®äc cho em Giang - §äc theo nhãm. Gäi c¸ nh©n hs yÕu lªn ®äc c¶ bµi 2. Thi ®äc gi÷a c¸c nhãm: - Mçi nhãm cư 3 em thi ®äc tríc líp. - Ban gi¸m kh¶o gåm: GVCN, Líp trëng * §èi víi HS kh¸, giái: GV cho HS luyƯn ®äc diƠn c¶m.theo tõng cỈp -Thi ®äc ®èi víi hs k-g 3. Cđng cè – DỈn dß: - GV cho c¸c em nh¾c l¹i néi dung bµi häc. - NhËn xÐt tiÕt häc. ¤n ©m nh¹c: ( cã gv chuyªn biƯt) HDTH: Gi¶i to¸n vỊ tÝnh chu vi h×nh ch÷ nhËt HDTH: BT vỊ chu vi h×nh ch÷ nhËt I. Mơc tiªu: - Giĩp hs yÕu to¸n( Giang, Th¬ng)vµ hs c¶ líp Cđng cè c¸ch gi¶i d¹ng to¸n tÝnh chu vi h×nh ch÷ nhËt, - VËn dơng vµo gi¶i c¸c bµi to¸n cã lêi v¨n. II. Ho¹t ®éng d¹y häc: Híng dÉn HS lµm c¸c BT sau: Bµi 1: TÝnh chu vi h×nh ch÷ nhËt ABCD (hstb-y lµm ba×1 c©u a k-g lµm c©u b) A, ChiỊu dµi : 24 chiỊu réng lµ 14 B, chiỊu dµi lµ 3dm2cm, chiỊu réng lµ 24cm )- HD c¸ch lµm 2 hstby lªn b¶ng lµm – ch÷a bµi - HS nªu c¸ch tÝnh chu vi h×nh ch÷ nhËt?(tb-y) - Ch÷a bµi giĩp hs yÕu Bµi 2: Mét thưa ruéng h×nh ch÷ nhËt cã chiỊu dµi 40 m vµ h¬n chiỊu réng 12 m. TÝnh chu vi thưa ruéng ®ã? lµm vµo vë « ly vµ ®ỉi chÐo bµi lÉn nhau III. Cđng cè – DỈn dß: - HS nh¾c l¹i c¸ch tÝnh chu vi h×nh ch÷ nhËt, - NhËn xÐt tiÕt häc. Thø 3, ngµy 03 th¸ng 01 n¨m 2012 ¢m nh¹c: ( cã gv chuyªn biƯt) To¸n : luyƯn tËp. I.Mục tiêu Giúp HS củng cố về: -Về đọc, viết các số có 4 chữ số(mỗi chữ số đều khác 0). -Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có 4 chữ số trong từng dãy số. -Làm quen bước đầu với các số tròn nghìn( từ 1000- 9000). II.Chuẩn bị Bài tập 1và2. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 4’ 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 1’ 2.2 luyện tập Bài 1. Viết( theo mẫu) 10’ Bài 2.Viết( theo mẫu) 10’-12’ Bài 3:Số.8’-10’ 3. Củng cố- dặn dò. 3’ Kiểm tra các bài đã giao về nhà ở tiết trước. - Nhận xét – cho điểm. - Giới thiệu ghi đề bài. -Yêu cầu HS nêu cách làm bài, sau đó làm bài. HD: BT ®· cho c¸ch ®äc hay viÕt sè? - NhiƯm vơ cđa ta lµ lµm g× - Nhận xét cho điểm HS. -Cho HS tự làm vào vở. -Nhận xét cho điểm HS -Cho HS nêu cách làm bài. ? Sè ®øng tríc h¬n sè ®øng sau mÊy ®¬n vÞ. Bµi 4: Lµm thªm ë nhµ -Nhận xét tiết học.Dặn HS về nhà làm thêm bài. - 3 HS lên bảng làm bài. - Nhắc lại đề bài. -c¸ch ®äc sè - ViÕt sè HS tự đọc rồi tự viết số vào vở(2 HS lên bảng 1HS đọc chữ- 1 HS viết số vào bảng) sau đó gọi 4-5 HS nhìn lên bảng để đọc số. Cả lớp theo d ... ïc bài tong nhóm. - Theo dõi NX. - Nhận xét tuyên dương. - Yêu cầu: - Theo em báo cáo trên của ai?(tb-y) - Bạn đó báo cáo với những ai?(c¶ líp) - Bản báo cáo gồm những nội dung nào?(c¶ líp) - Báo cáo kết quả thi đua để làm gì?(k-g) - nhận xét tuyên dương. Nhận xét - tuyên dương. - Nhận xét tiết học. Yêu cầu: - 2 HS nối tiếp đọc bài và trả lới câu hỏi SGK. - Nhắc lại đề bài. - Nối tiếp đọc từng câu. - Sử lỗi phát âm. - Mỗi học sinh đọc một đoạn. - Tập ngắt nghỉ hơi đúng. - 2 HS đọc từ ngữ ở chú giải. - Đọc bài trong nhóm 4hs. - Lần lượt từng học sinh trong nhóm đọc cả nhóm NX – Sửa chữa. - 2 Nhóm thi đọc nối tiếp. - 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm. Nối tiếp nêu: Bạn lớp trưởng - Với tất cả các bạn trong lớp về kết quả thi đua của lớp trong tháng thi đua “noi gương chú bộ đội”. - Một HS đọc từ mục A cho đến hết, lớp đọc thầm.. - Nêu nhận xét về các mặt hoạt động của lớp: Học tập, lao động, các công tác khác cuối cùng đề nghị khen thưởng những cá nhân tập thể. - để thấy lớp thực hiện trong tháng thi đua như thế nào. Nêu những khuyết điểm cần sử chữa. - Thảo luận nhóm cử 4 bạn thi đua. - 2 thi đọc bài. - lớp bình chọn ai đọc hay nhất. - nhớ lại những gì mình đã được học trong tháng vừa qua. To¸n: sè 10 000 . luyƯn tËp I. Mục tiêu. Giúp HS: Nhận biết số 10000 (mười nghìn hoặc một vạn) Củng cố về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có bốn chữ số. II. Chuẩn bị. –Mười tấm bìa viết số 1000. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 4’ 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 1’ 2.2 Giới thiệu số 10000 12’ 2.3 Luyện tập thực hành. Bài 2: 5’ Bài 3,4: 5’ Bài 5: 6’ Bài 6: 3. Củng cố – Dặn dò. 2’ - Kiểm tra các bài đã giao về nhà ở tiết trước. - Nhận xét chữa bài cho điểm HS. - Giới thiệu – ghi đề bài. Yêu cầu: Tám nghìn thêm một nghìn là mấy nghìn?. - Yêu cầu HS thực hiện: - 9000 thêm một nghìn là mấy nghìn? - Mười nghìn là số có mấy chữ số? Bài 1: Yêu cầu ? c¸c sè trßn ngh×n lµ c¸c sè nh thÕ nµo? - Nhận xét HS. Yêu cầu HS : Tổ chức cho các em tự làm bài kểm tra vở của HS. - Hai số tự nhiên liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? - HD HS vẽ tia số. Yêu cầu. Nhận xét tiết học. - 3 HS lên bảng làm bài. - Nhắc lại đề bài. Lấy 8 tấm bìa có ghi 1000 - Nhận ra số 8000 rồi đọc số ( tám nghìn) - Lấy thêm một tấm bìa có ghi 1000 rồi vừa xếp tiếp vào nhóm 8 tấm bìa ( như SGK) - 8000 Thêm 1000 là 9000 - HS tự viết 9000 ở dưới nhóm các tấm bìa và đọc số : “9000” - HS lấy thêm một tấm bìa có ghi 1000 rồi vừa xếp tiếp vào nhóm 9 tấm bìa ( như SGK) - 9000 thêm 1000 là 10000. - Là số có 5 chữ số gồm một chữ số 1 và 4 chữ số 0 - Làm vào vë « ly Các số tròn nghìn từ 1000 đến 10000 C¸c sè cã toµn bé ch÷ sè 0 ë sau cïng HS làm bảng con 2 HS lên bảng: Viết các số tròn trăm từ 9300 đến 9900 nối tiếp nhau đọc theo cặp. Tự làm bài vào vở Hơn kém nhau một đơn vị. HS làm vào vở. âHS vẽ tia số vào vở. 2 HS lên bảng vẽ từ 9990 đến 10000 một số cá nhân đọc xuôi và đọc ngược ChÝnh t¶: (Nghe - viÕt): trÇn b×nh träng I. Mục tiêu: - Rè kĩ năng viết chính tả: Nghe – viết đứng chính tả Trần Bình Trọng. Biết viết hoa đúng các tên riêng, các chữ đầu câu trong bài. Viết đúng các dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép, trình bày rõ ràng sạch đẹp. 2. Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống (phân biệt l/n, iêt/iêc). II. Chuẩn bị: Bài tập 2: Vào 4 tờ giấy to cộng bút dạ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 3’ 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 1’ 2.2 HD viết chính tả. a. Nội dung bài viết. 4’ b. Cách trình bày. 3’ c. HD viết từ khó. 4’ d. Viết chính tả. 12’ 2.3 Làm bài tập. - Bài 2a. 3. Củng cố – Dặn dò. 2’ - Đọc một số từ cho HS viết bảng. - Giới thiệu và ghi tên bài. - Đọc đoạn văn một lần. - Khi giặc dụ dỗ hứa phong tước vương, Trần Bình Trọng đã khẳng khái trả lời ra sao? - Em hiểu câu nói này của Trân Bình Trọng như thế nào? - Đoạn văn có mấy câu ? - Trong đoạn văn những chữ nào viết hoa ? vì sao ? - Xoá bảng và đọc cho HS viết bảng các từ trên. Nhắc nhởù trước khi viết. - Đọc - Đọc lại: - Chấm 5 – 7 bài nhận xét. Yêu cầu: - Chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu giao việc. - Yêu cầu: - Nhận xét tuyên dương và cho điểm từng nhóm. - Nhận xét chữa bài cho điểm. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS: - 2 HS lên bảng lớp viết. Cả lớp viết bảng con: liên hoan, nên người, lên lớp, - Nhắc lại tên bài học. - 2 HS đọc lại. - Ta thà làm ma nước Nam chư không thèm làm vương đất bắc. - Trần Bình Trọng yêu nước Thà chết ở nước mình, không thèm sống làm tay sai cho giặc, phản bội tổ quốc. - Đoạn văn có 6 câu. - Vì các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng. - 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con. - Viết bài vào vở. Đổi chéo vở soát lỗi. - Đọc thầm yêu cầu BT 2a - 1 HS đọc đề bài. - Đại diện nhóm nhận phiếu, thảo luận và làm bài vào phiếu. - Đại diện các nhóm dán kết quả thảo luận lên bảng. - Lớp nhận xét – bổ xung. -Về nhà luyện viết bài vào vở luyện viết và chuẩn bị bài sau. Tù nhiªn vµ x· héi: vƯ sinh m«i trêng (TiÕp theo). I.Mục tiêu: Giúp HS: Nêu được vai trò của nước sạch đối với sức khoẻ Cần có ý thức và hành vi đúng, phòng tránh ô nhiễm nguồn nước để nâng cao sức khoẻ cho bản thân và cộng đồng. Giải thích được tại sao cần sử lí nước thải II.Đồ dùng dạy – học. Các hình trang 72.73 SGK III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 4’ 2.Bài mới. 2.1Giới thiệu bài. 1’ 2.2 hoạt động. Hoạt động 1 Quan sát tranh. MT: Biết được những hành vi đúng hành vi sai trong việc thải nước bẩn ra môi trường sống Hoạt động 2:Thảo luận về cách sử lí hợp vệ sinh. MT: Giải thích được tại sao cần phải sử lí nuớc thải. 3. Củng cố – Dặn dò. 2’ - Bạn và những người trong gia đình cần làm gì để giữ cho nhà tiêu luôn sạch sẽ? Giới thiệu và ghi đề bài Cho HS quan sát tranh theo nhóm và trả lời theo gợi ý Yêu cầu: - Phân tích cho HS Hiểu nuớc thải sinh hoạt chứa nhiều chất bẩn vi khuẩn gây bệnh cho con người...? - Kết luận: trong chất thải có chứa nhiều chất bẩn... Yêu cầu: Tổ chức cho HS quan sát hình 3 – 4 Trang 73 theo nhóm và trả lời câu hỏi.... Nhận xét Kết luận: Việc sử lí các loại nước thải nhất là nước thải công nghiệp trước khi đổ vào hệ thống thoát nuớc chung là cần thiết. - Hỏi một số câu hỏi về nội dung bài học. Dặn HS: - 2 – 3 HS trả lời. Nhắc lại đề bài - Nhóm 1: Hãy nói và nhận xét những gì bạn nhìn thấy trong hình. - Theo bạn hành vi nào đúng hành vi nào sai. - Hiện tuợng trên có sảy ra ở nơi bạn sinh sống không. - các nhóm lần lượt lên trình bày nhóm khác theo dõi bổ sung. - Thảo luận cặp đôi trong nước thải có gì gây hại cho sưc khoẻ của con người? - Theo bạn các loại nước thải của gia đình bệnh viện, nhà máy, ... cần cho chảy ra đâu? - một số cặp trình bày - Từng cá nhân cho biết ở gia đình hoặc địa phương em thì nước thải được chảy vào đâu? - Theo bạn cách sử lí như vậy hợp lí chưa?.... - Theo bạn hệ thống cống nào hợp vệ sinh ? Tại sao? - Nước thải cần được sử lí không? -Đại diện các nhóm lên trình bày. _ Chuẩn bị tiết ôn tập. BDT: Bt n©ng cao vỊ luyƯn tËp chung I.Mơc tiªu:Giĩp ®ì hs yÕu to¸n ( L¬ng, Giang, Th¬m, Ph¬ng)vµ hs k-g: ®äc ,viÕt c¸c sè cã 4 ch÷ sè thµnh th¹o, vµ lµm bµi tËp cã liªn quan II. Ho¹t ®éng d¹y – häc ND Gi¸o viªn Häc sinh H§ 1: Giíi thiƯu bµi. H§ 2: HD «n tËp H§ 3: CC, dỈn do GV giíi thiƯu bµi Bµi 1: ViÕt mçi tỉng sau thµnh sè cã 4 ch÷ sè: 4000+500+60+3 5000+600+90+7 3000+900+90+2 5000+30+7 8000+500+2 6000+7 Bµi 2: ViÕt mçi sè sau thµnh tỉng c¸c ngh×n, tr¨m, chơc, ®¬n vÞ 9542 6543 7890 5098 3003 4700 Bµi 3: Cho c¸c sè sau: 2360,4500,2000,7800,9870,5000, 10000,5634 Trong c¸c sè trªn sè nµo lµ sè trßn ngh×n, trßn tr¨m, trßn chơc, NhËn xÐt tiÕt häc HS l¾ng nghe HS lµm bµi vµo vë.hstb-y lµm b¶ng líp bµi1 NhËn xÐt bµi Bµi 2 ,3dµnh cho hs k,g NhËn xÐt ch÷a bµi cho c¸c nhãm hs Thđ c«ng: «n tËp ch¬ng II: c¾t, d¸n ch÷ c¸i ®¬n gi¶n. I Mục tiêu.- ¤n tËp c¾t d¸n ch÷ c¸i ®¬n gi¶n. HS cắt dán được chữ vui vẻ. Yêu thích sảm phẩm của mình làm ra. II Chuẩn bị. - Mẫu chữ VUI VẺ. - Tranh quy trình cắt, dán chữ VUI VẺ. - Giấy thủ công, bút chì, kéo, hồ dán, III Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Ổ định. 3’ 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 2.2 Nội dung. ¤n tËp 3. Nhận xét - dặn dò. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Giới thiệu dán tiếp. . Yªu cÇu c¸c em c¾t d¸n ch÷ VUI VỴ - Thu và chấm sản phẩm. - Nhận xét tiết «n tËp. - Dặn HS: - HS để đồ dùng lên bàn. - Nghe GV giới thiệu và nhắc tên bài. - Tự làm bài theo cá nhân. - nộp sản phẩm. - Chuẩn bị đồ dùng cho học kì II Sinh hoat.: nhËn xÐt cuèi tuÇn 1. T×nh h×nh líp trong tuÇn qua: - Sè lỵng: §i häc chuyªn cÇn, kh«ng cã HS v¾ng häc v« lÝ do. - C¸c H§ thùc hiƯn ®Ịu ®Ỉn. - Häc ch¬ng tr×nh k× 2. - KiĨm tra s¸ch vë, ®å dïng häc tËp - L§VS thùc hiƯn tù gi¸c. 2. KÕ ho¹ch tuÇn tíi: - TiÕp tơc kiĨm tra dơng cơ häc tËp. - S¬ kÕt k× 1. - Lao ®éng ch¨m hoa
Tài liệu đính kèm: