Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 2 - Bùi Thị Chung

Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 2 - Bùi Thị Chung

B. Dạy - học bài mới: (60’)

1.Giới thiệu bài: (3’)

2. Luyện đọc:(10’)

a. Đọc mẫu:

- GV đọc mẫu lần 1.

b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

Hoạt động 1: (10’)

- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó:

- HS đọc từng câu , chỉnh sửa lỗi phát âm.

- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó:

- HS đọc đoạn 1.

-Cho HS tìm từ trái nghĩa với từ kiêu căng.

- Đoạn 3: Giải nghĩa từ hối hận,

Đọc từng đoạn 2 lượt

Hướng dẫn luyện đọc theo nhóm:

- Mỗi nhóm đọc 1 đoạn.

- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3,4.

 

doc 20 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 391Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 2 - Bùi Thị Chung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2
 Thứ hai ngày 3 tháng 9 năm 2012
TiÕt 1:	CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
TiÕt 2 :	TOÁN
 TRỪ CÁC SỐ CÓ ba CHỮ SỐ (CÓ NHỚ MỘT LẦN) 
I/ Mục tiêu : 
 - Biết cách thực hiện phép trừ các số có 3 chữ số (có nhớ một lần ở hàng chục hoặc ở hàng trăm ).
 - Vận dụng đ­îc vào giải toán có lời văn( cã mét phép tính trừ).
II/ Các hoạt động dạy - học :
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Kiểm tra bài 3/SGK
- HS lên bảng làm, lớp làm bảng con.
 B. Dạy - học bài mới:(30’)
* Giới thiệu bài : (2’)
Hoạt động 1 : (5’) 
Hướng dẫn phép trừ các số có 3 chữ số (có nhớ một lần).
 a. Phép trừ: 432 - 215:
- Yêu cầu HS đặt tính và tính
- GV hướng dẫn lại cách tính. 
- Một HS lên bảng đặt tính.
- Cả lớp thực hiện bảng con. 
 432 
- 215 
 217 
b . Phép trừ 627 - 143 :
- Yêu cầu HS đặt tính và tính
- GV hướng dẫn lại cách tính. 
Lưu ý : 
- Phép trừ 432 - 215 là phép trừ có nhớ 1 lần ở hàng chục .
- Phép trừ 627 - 143 là phép trừ có nhớ 1 lần ở hàng trăm.
Hoạt động 2 : (6’)Luyện tập thực hành :
Bài 1:Tính(cột 1,2,3)
- Nêu yêu cầu bài toán và yêu cầu hs làm
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép 
- Chữa bài, cho điểm học sinh.
Hoạt động 3 : (5’) 
Bài 2:(cột 1,2,3) 
-Nêu yêu cầu bài toán và yêu cầu HS làm
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện 
- Chữa bài, cho điểm học sinh.
Hoạt động 4: (5’)
Bài 3 VBT:
- Yêu cầu HS cả lớp đọc thầm phần tóm tắt 
- GV gîi ý, h­íng dÉn HS lµm bµi.
- Dựa vào tóm tắt và đọc thành đề toán.
- Yêu cầu hs làm bài
- 1 HS lên bảng .Cả lớp làm bài vào VBT
Bài giải:
Số tem của bạn Bình có:
348 - 160 = 188 (con tem)
 Đáp số: 188 con tem
C.Củng cố - Dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài 2,3/SGK 7
TiÕt 3,4: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
BÀI: AI CÓ LỖI ?
I/ Mục tiêu :
A. Tập đọc: 
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. 
- Hiểu ý nghĩa : Phải biết nhường nhịn bạn ,nghÜ tèt vÒ b¹n ,dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn. (trả lời được các câu hỏi trong SGK )
B. Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ .
*C¸c kÜ n¨ng sèng c¬ b¶n ®­îc gi¸o dôc:
- Giao tiếp :ứng xử văn hóa
- Thể hiện sự cảm thông
- Kiểm soát cảm xúc
II/ Đồ dùng dạy - học :
 -Tranh minh hoạ(SGK). 
 - Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:(5’)
-Gọi HS lên đọc bài: “Hai bàn tay em” và trả lời câu hỏi
- Gv nhận xét ghi điểm
B. Dạy - học bài mới: (60’)
1.Giới thiệu bài: (3’)
2. Luyện đọc:(10’)
a. Đọc mẫu:
- GV đọc mẫu lần 1.
b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
Hoạt động 1: (10’)
- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó:
- HS đọc từng câu , chỉnh sửa lỗi phát âm.
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó:
- HS đọc đoạn 1.
-Cho HS tìm từ trái nghĩa với từ kiêu căng.
- Đoạn 3: Giải nghĩa từ hối hận, 
Đọc từng đoạn 2 lượt
Hướng dẫn luyện đọc theo nhóm:
- Mỗi nhóm đọc 1 đoạn.
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3,4.
3. Hoạt động 2: (12’) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
HS đọc đoạn 1,2
- Câu chuyện kể về ai ?
-Vì sao 2 bạn nhỏ giận nhau.
- GV yêu cầu đoạn 3.
- Vì sao En - ri - cô hối hận, muốn xin lỗi Cô- rét - ti ?
- En - ri - cô có đủ can đảm để xin lỗi Cô- rét - ti không ?
Yêu cầu hs đọc đoạn 4,5.
- Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao ?
- Bố đã trách En - ri - cô ntn ?
- Bố trách En - ri - cô là đúng hay sai? Vì sao ?
- Em hãy tìm điểm đáng khen của En - ri - cô ?
- Còn Cô- rét - ti có gì đáng khen ?
Hoạt động 3: (5’)Luyện đọc lại:
- Gọi HS đọc đoạn 3,4,5.
- Luyện đọc theo vai.
- Tổ chức thi đua giữa các nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương. 
Hoạt động 4: (5’) Giáo viên nêu nhiệm vụ yêu cầu HS đánh số thứ tự 5 bức tranh .
- Dựa vào tranh, vào trí nhớ từng em lên kể 5 đoạn của câu chuyện. 
Hoạt động 5: (10’) Hướng dẫn học sinh kể 
Giáo viên nêu yêu cầu khi kể: về nội dung, cách diễn đạt, cách thể hiện.
- Tuyên dương HS kể tốt.
C. Củng cố - Dặn dò:(3’)
- Qua cậu chuyện, em rút ra bài học gì ?
- Giáo dục HS
- Về nhà kể lại câu chuyện và chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 4 tháng 9 năm 2012
TiÕt 1:	TOÁN
LUYỆN TẬP.
I/ Mục tiêu: 
- Biết thực hiện phép tính cộng, phép trừ các số có 3 chữ số ( Không nhớ hoặc có nhớ 1 lần).
- Vận dụng được vào giải bài toán có lời văn (có 1 phép tính cộng hoặc 1 phép trừ)
II/ Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- 2 HS lên bảng làm bài 2,3/SGK 7
- Chấm bài, nhận xét
B. Dạy - học bài mới: (30’)
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (2’)
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: 
- Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu HS làm bài.
- HS nêu cách thực hiện phép tính.
- 3 HS lên bảng. Cả lớp làm VBT.
- Chữa bài, cho điểm học sinh.
 Bài 2(cột a)
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài.
- Hướng dẫn làm như bài tập 1.
- 2 HS lên bảng.
- Cả lớp thực hiện bảng con.
- GV tæ chøc líp nhËn xÐt ,ch÷a bµi
Bài 3: (cột 1,2,3)
- GV h­íng dÉn HS lµm bµi. 1 HS lên bảng. Cả lớp làm VBT.
- Nhận xét, chữa bài. 
Bài 4:
- Gọi 1 HS đọc đề bài. GV h­íng dÉn HS lµm bµi
- 1 HS lên bảng. Cả lớp làm VBT.
Bài giải :
Số học sinh của khối lớp 3 là:
215 - 40 = 175 (hs)
ĐS: 175 học sinh.
- Chữa bài, cho điểm học sinh.
C. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- Về nhà luyện thêm làm bài tập nhà 
- Chuẩn bị bài mới
Tiết 2:	CHÍNH TẢ (nghe -viết)
AI CÓ LỖI ? 
I/ Mục tiêu :
- Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi . - Tìm và viết được từ ngữ chứa tiếng có vần uêch /uyu (BT2) .
- Làm đúng bài tập 3 a / b hoặc bài tập chính tả phương ngữ . 
II/ Đồ dùng dạy - học :
 - Bảng phụ viết bài tập 3.
A. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- 3 HS lên bảng viết các từ: Ngọt ngào, cái đàn, hạng nhất... Cả lớp viết nháp.
- Nhận xét, cho điểm HS.
B. Dạy - học bài mới: (30’)
1. Giới thiệu bài: (2’)
2. Hoạt động 1: (12’) Hướng dẫn viết chính tả
a. Trao đổi về nội dung đoạn viết:
- GV đọc đoạn văn 1 lần. 1 HS đọc lại.
H: Đoạn văn nói tâm trạng En - ri - cô thế nào ?
b. Hướng dẫn cách trình bày:
- Đoạn văn có mấy câu ?
- Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao ?
- Tên riêng của người nước ngoài khi viết có gì đặc biệt ?
c. Hướng dẫn viết từ khó:
- Đọc từ khó cho HS viết.Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.
- Yêu cầu HS đọc lại các từ trên.
d. Viết chính tả:
- GV đọc cho HS viết. HS nghe và viết.
e. Soát lỗi:
- GV đọc lại bài. HS đổi vở cho nhau, soát lỗi.
g. Chấm bài:
- Chấm 10 bài. Nhận xét bài viết của HS.
Hoạt động 2: (14’) Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2 :
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.
Trò chơi: Tìm từ tiếp sức.
STC: 8 HS.
Cách chơi: Chia số hs làm 2 đội, mỗi đội 4 hs trong 5 phút, đội nào tìm được nhiều từ đúng, đội đó thắng cuộc.
- GV và HS kiểm tra lại các từ tìm được.
- Yêu cầu HS đọc lại các từ gạch chân.
- Bài 3(a)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS lên bảng làm. Cả lớp làm VBT.
- Chữa bài, cho điểm HS.
C. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm lại bài tập.
TiÕt 3: THỂ DỤC
(GV chuyên tr¸ch dạy)
TiÕt 4: 	ĐẠO ĐỨC
KÍNH YÊU BÁC HỒ (Tiết2)
I. Mục tiêu:
- Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộc.
- Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ.
- Thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng. 
- Học sinh khá ,giỏi biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện năm điều Bác Hồ dạy.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh, truyện, bài thơ,...sưu tầm về Bác.
III.Các hoạt động dạy học:
A. Ổn định tổ chức: (2')
B. Kiểm tra bài cũ: (3')
- Để tỏ lòng kính yêu Bác thiếu niên phải làm gì?
-Đọc 5 điều Bác Hồ dạy
-Các con đã thực hiện được những gì trong năm điều Bác dạy?
C. Bài mới: (28')
Hoạt động 1: Tự liên hệ.
- Con đã thực hiện những điều nào trong 5 điều Bác Hồ dạy? Còn những điều nào chưa thực hiện , vì sao?
- Gv khen ngợi động viên
Hoạt động 2: Giới thiệu tư liệu đã sưu tầm.
- Yêu cầu hs trình bày kết quả sưu tầm được. 
- HS trình bày dưới hình thức: Hát, kể chuyện, đọc thơ, giới thiệu tranh ảnh theo tổ.
- Gv khen những hs, nhóm hs sưu tầm được nhiều tài liệu.
- Gv giới thiệu thêm một số tư liệu.
Hoạt động 3: Trò chơi phóng viên
- Gv hướng dẫn trò chơi.
- Tổ chức cho HS tham gia chơi
- Gv nhận xét
D.Củng cố dặn dò: (2')
- Về nhà thực hiện thật tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
- Chuẩn bị bài sau.
TiÕt 5 : thñ c«ng
gÊp tµu thuû hai èng khãi( TiÕt 2)
I/ Môc tiªu:
	- HS biÕt c¸ch gÊp tµu thuû 2 èng khãi .
	- GÊp ®­îc tµu thuû 2 èng khãi.C¸c nÕp gÊp t­¬ng ®èi ph¼ng.Tµu thuû t­¬ng ®èi c©n ®èi.
*Víi HS khÐo tay: GÊp ®­îc tµu thuû 2 èng khãi.C¸c nÕp gÊp t­¬ng ®èi ph¼ng.Tµu thuû c©n ®èi.
II/ ChuÈn bÞ:
	- HS: GiÊy thñ c«ng, kÐo, th­íc, ch×,....
III/ Ho¹t ®éng d¹y häc:
1. KiÓm tra bµi cò:
- Gäi HS nh¾c l¹i qui tr×nh gÊp tµu thuû 2 èng khãi?
- GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ 
3. Bµi míi:
- Treo qui tr×nh lªn b¶ng
- Yªu cÇu HS nh¾c l¹i
- Gîi ý: Sau khi gÊp ®­îc tµu thuû hai èng khãi, chóng ta cã thÓ d¸n vµo vë, dïng bót mµu trang trÝ xung quanh tµu cho ®Ñp
- Tæ chøc cho HS thi thùc hµnh
- GV gióp ®ì HS cßn yÕu
- Tæ chøc cho HS thi tr×nh bµy s¶n phÈm
- GV cïng HS nhËn xÐt s¶n phÈm ®­îc tr­ng bµy
- GV ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ cña HS
4. Cñng cè, dÆn dß:
	- NhËn xÐt tinh thÇn, th¸i ®é häc tËp cña HS
	- NhËn xÐt kÕt qu¶ thi thùc hµnh
	- ChuÈn bÞ giÊy thñ c«ng, kÐo,... ®Ó häc bµi “ GÊp con Õch”.
Thứ t­ ngày 5 tháng 9 năm 2012
TiÕt 1: ÂM NHẠC
(GV chuyên dạy)
TiÕt 2: TẬP ĐỌC 	 
CÔ GIÁO TÍ HON.
I/ Mục tiêu: 
 - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. 
 - Hiểu nội dung : Tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ, bộc lộ tình cảm yêu quý cô giáo và mơ ước trở thành cô giáo. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
II/ Đồ dùng dạy - học :
 - Tranh minh hoạ.
III/ Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi HS kể lại đoạn 3, 4, 5 Ai có lỗi? và trả lời câu hỏi 2, 3 ,4.
B. Dạy - học bài mới: (28’)
* Giới thiệu bài: (2’)
 2. Luyện đọc: 
a. Đọc mẫu:
- GV đọc mẫu lần 1
Hoạt động 1: (13’)
b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ khó:
* Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó:
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu trong bài.
- Theo dõi hs đọc và sửa lỗi phát âm. 
*Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó 
- Yêu cầu HS đọc bài nối tiếp nhau từng đoạn.
- Đoạn 1: Giải nghĩa từ khoan thai, khúc khích, tỉnh khô.
- Đoạn  ... ia cho 2, 3, 4(phép chia hết). 
II/ Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Kiểm tra bài 2,4/SGK 10. 
3 HS lên bảng làm .Gv sửa chưa, nhận xét
B. Dạy - học bài mới: (30’)
Giới thiệu bài:(2’) Ôn tập các bảng chia: 
- Yêu cầu học sinh học thuộc các bảng chia 2,3, 4, 5 
Hoạt động 1 : Bài 1(6’) (VBT)
 a. Học sinh làm vào VBT
- Chia nhẩm các phép chia có số bị chia là số tròn trăm.
 b. HS tự làm.
- Chữa bài, cho điểm học sinh.
Hoạt động 2 : (7’)Bài 2: (VBT)
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Có tất cả bao nhiêu cái bánh ?
- Được xếp đếu vào 5 hộp nghĩa là gì?
- Bài toán yêu cầu tính gì ?
1 HS lên bảng giải , cả lớp làm VBT.
Bài giải:
Số bánh có trong mỗi hộp là:
20 : 5 = 4 ( bánh )
 ĐS: 4 cái bánh
- Chữa bài, cho điểm học sinh.
Hoạt động 3 : (9’)Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Có tất cả bao nhiêu cái ghế ?
- Một bàn ăn xếp bao nhiêu cái ghế ?
- Vậy 32 cái ghế xếp được bao nhiêu bàn ăn?
- Yêu cầu HS làm bài.
- 1 hs lên giải. Cả lớp làm VBT.
- Chữa bài, cho điểm học sinh.
Hoạt động 4: (6’) Trò chơi:
- Thi nối nhanh phép tính 
- Cho 12 HS, chia 2 đội 
- Cách chơi : Mỗi HS nối 1 phép tính, đội nào nhanh đúng , tuyên dương.
C. Củng cố - Dặn dò: (3’)
- Học bảng nhân , chia 2.3.4.5, bài tập nhà: bài 1,3 / SGK /10
TiÕt 2: LUYỆN TỪ & CÂU
TỪ NGỮ VỀ THIẾU NHI. ÔN TẬP CÂU: AI LÀ GÌ ?
I/ Mục tiêu: 
 - Tìm được một vài từ ngữ về trẻ em theo yêu cầu BT1.
 - Tìm được các bộ phận câu trả lời câu hỏi : Ai (cái gì, con gì)? Là gì? (BT2).
 - Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm(BT3). 
II/ Đồ dùng dạy - học :
 - Viết sẵn các câu văn trong bài tập 2, 3.
III/ Các hoạt động dạy - học :
A. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Gọi 2 HS lên làm các bài tập.
- Tìm các từ chỉ sự vật trong câu sau:
Bạn nhỏ như luộc khoai, quét nhà.
- Tìm các từ chỉ sự vật được so sánh trong đoạn thơ: Trăng ơi lên trời.
- Chữa bài, cho điểm hs.
B. Dạy - học bài mới:(30’)
 1. Giới thiệu bài (2’)
- GV ghi tên bài lên bảng.
Hoạt động 1: (8’) Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 1:Trò chơi: Thi tìm từ nhanh.
- GV yêu cầu hs đọc bài tập.
- Chia 3 đội : - Đội 1: Từ chỉ trẻ em.
- Đội 2: Tính nết của trẻ em.
- Đội 3; Chỉ tình cảm.
Cách chơi: Hs chọn từ ghi vào cột của đội mình, đội nào nhanh, đúng tuyên dương.
Hoạt động 2: (10’) 
 Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và điền nội dung thích hợp vào bảng.
1 HS lên bảng làm. Cả lớp làm VBT.
- HS đọc lại bài 
- Chữa bài, sửa lỗi phát âm.
Hoạt động 3: ( 10’) 
 Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Muốn đặt câu hỏi đúng chúng ta chú ý ?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét và cho điếm. 
C. Củng cố - Dặn dò: (2’) 
- Về nhà tìm thêm các từ ngữ theo chủ đề trẻ em, ôn tập mẫu câu Ai (cái gì, con gì ) là gì ?
TiÕt 3: CHÍNH TẢ (Nghe - viết) 
 CÔ GIÁO TÍ HON
I/ Mục tiêu : 
 - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
 - Làm đúng BT(2) a /b hoặc bài tập chính tả phương ngữ . 
II/ Đồ dùng dạy - học :
 - Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy - học :
A. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Gọi 2 HS lên bảng viết ;Cả lớp viêt bảng con các từ sau:
- Vắng mặt, nói vắn tắt.
- Nhận xét, cho điểm HS.
B. Dạy - học bài mới: (30’)
Giới thiệu bài: (1’)
 2. Hoạt động 1: (18’) Hướng dẫn viết chính tả:
a. Trao đổi về nội dung đoạn viết:
- GV đọc lần 1.
- Tìm những hình ảnh cho thấy bắt chước cố giáo ?
- Hình ảnh mấy đứa em có gì ngộ ngĩnh ? 
b. Hướng dẫn cách trình bày:
- Đoạn văn có mấy câu ?
- Chữ đầu câu viết như thế nào ?
- Ngoài chữ đầu câu, còn chữ nào phải viết hoa ?
c. Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS nêu từ khó.
- Đọc và viết các từ vừa tìm được.
d. Viết chính tả:
- GV đọc lần 2.
- GV đọc bài. HS viết bài vào vở.
e. Soát lỗi:
- GV hướng dẫn chấm chữa bài.
g. Chấm bài:
- Thu vở chấm 10 bài.
- Nhận xét bài viết.
Hoạt động 2: (10’) Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2 (a )VBT/8:
- Tiến hành trò chơi:
- Yêu cầu HS làm VBT.
- Nhận xét, sửa chữabài làm của HS
C. Củng cố - Dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà xem lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
TiÕt 4: thÓ dôc
( gv bé m«n d¹y)
TiÕt 5: h®ngll
( gv bé m«n d¹y)
Thứ s¸u ngày 7 tháng 9 năm 2012
TiÕt 1 : Mü thuËt
VÏ trang trÝ. VÏ tiÕp häa tiÕt vµ mµu vµo ®­êng diÒm
I. Môc tiªu:
- T×m hiÓu c¸ch trang trÝ ®­êng diÒm
- C¸ch vÏ tiÕp ho¹ tiÕt vµ vÏ mµu vµo ®­êng diÒm.
- Hoµn thµnh c¸c bµi tËp ë líp.
- HS Kh¸ giái:VÏ ®­îc ho¹ tiÕt c©n ®èi,t« mµu ®Òu,phï hîp.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:	
 Ho¹t ®éng cña GV
* Ho¹t ®éng1: Quan s¸t vµ nhËn xÐt
 - GV giíi thiÖu ®­êng diÒm.
 - GV treo tranh mÉu, ®Æt c©u hái:
 + Em cã nhËn xÐt g× vÒ hai ®­êng diÒm?
 + Cã nh÷ng häa tiÕt nµo d­îc trang trÝ ë hai ®­êng diÒm?
 + C¸c häa tiÕt ®­îc s¾p xÕp nh­ thÕ nµo?
 + Nh÷ng h×nh nµo ®­îc vÏ trªn ®­êng diÒm?
- HS quan s¸t vµ Tr¶ lêi c©u hái
*Ho¹t ®éng 2: T×m hiÓu c¸ch vÏ
- GV yªu cÇu HS quan s¸t bµi tËp ë vë 
+ §­êng diÒm ®· hoµn chØnh ch­a?
- GV thÞ ph¹m trªn b¶ng:
+ B­íc 1: VÏ trôc, vÏ ph¸c häa tiÕt
 +B­íc 2: Söa häa tiÕt hoµn chØnh ®Òu vµ c©n ®èi.
 + B­íc 3: VÏ mµu.
- GV cho HS quan s¸t bµi cña HS n¨m tr­íc
*Ho¹t ®éng 3: Thùc hµnh
 - GV h­íng dÉn HS lµm bµi
 - GV ®éng viªn HS hoµn thµnh bµi tËp. 
*Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt - ®¸nh gi¸
 - GV gîi ý HS nhËn xÐt bµi
 - GV nhËn xÐt chung giê häc 
* DÆn dß:
 - GV yªu cÇu HS vÒ nhµ chuÈn bÞ bµi sau.
Tiết 2 : 	 tù nhiªn x· héi
Phßng bÖnh ®­êng h« hÊp
I/ MỤC TIÊU :
	- HS kể được một số bệnh thường gặp ở cơ quan hô hấp như viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi.
	- Biết cách giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi, miệng.
	* HS giỏi: Nêu nguyên nhân mắc các bệnh đường hô hấp.
*Kĩ năng sống:
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Tổng hợp thông tin, phân tích những tình huống có nguy cơ dẫn đến bệnh đường hô hấp.
-Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm với bản thân trong việc phòng bệnh đường hô hấp.
-Kĩ năng giao tiếp: Ứng xử phù hợp khi đóng vai bác sĩ và bệnh nhân.
* Phương pháp sử dụng:
-Nhóm, thảo luận, giải quyết vấn đề.
-Đóng vai
II/ CHUẨN BỊ: 
	- Hình vẽ sgk, tranh.
III/ c¸c ho¹t ®éng d¹y - häc :
Hoạt động 1: Tìm hiểu 1 số bệnh về đường hô hấp.
- HS thảo luận và trả lời các câu hỏi .
w Nêu tên các bộ phận của cơ quan hô hấp?
w Kể tên một số bệnh đường hô hấp mà em biết?
	- GV kết luận: 
	w Những bệnh đường hô hấp thường gặp là: viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi.
Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách đề phòng.
- HS mở SGK quan sát các hình vẽ, trả lời các câu hỏi: 
w Nam đã nói gì với bạn của Nam?
w Em có nhận xét gì về cách ăn mặc của cả 2 bạn?
w Nguyên nhân nào khiến Nam bị viêm họng?
w Bạn của Nam đã khuyên Nam điều gì?
w Bác sĩ khuyên Nam điều gì
w Nam phải làm gì để mau khỏi bệnh?
w Thầy giáo khuyên HS điều gì. Vì sao thầy khuyên như vậy?
w Hình 5 vẽ điều gì. Hãy nêu tác hại của bbệnh viêm phế quản và viêm phổi?
- GV kết luận: Người bị viêm phổi, viêm phế quản thường bị ho, sốt, thở khò khè, thở rít, ngủ li bì.... Cần được điều trị lịp thời.
 	+ Nguyên nhân chính là do bị nhiễm lạnh, nhiễm trùng hoặc biến chứng của các bệnh truyền nhiễm.
 	+ Cách đề phòng: Giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi họng, giữ nơi ở đủ ấm, thoáng khí, tránh gió lùa.
 	+ Ăn uống đủ chất,luyện tập thể dục thường xuyên..
- Gọi 1 số HS nêu lại.
Hoạt động 3: Chơi trò chơi Bác sĩ.
- Cách chơi:
 1 HS đóng vai bệnh nhân ( kể ra 1 số biểu hiện của bệnh viêm đường hô hấp).
 	1 HS đóng vai Bác sĩ nêu được tên bệnh.
 	Gọi lần lượt từng cặp lên chơi trước lớp. GV nhận xét bổ sung.
*. Củng cố- Dặn dò.
Nhắc lại nội dung bài
 Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bµi sau.
TiÕt 3: TOÁN 	
LUYỆN TẬP.
I/ Mục tiêu: 	
- Biết tính giá trị của biểu thức có phép nhân, phép chia. 
- Vận dụng được vào giải toán có lời văn( có một phép nh©n )
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Hình vẽ trong bài tập 2
III/ Các hoạt động dạy - học : 
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- 2 HS lên bảng làm bài 1,3/SGK 10
- Gv cùng HS nhận xét, sửa chữa
B. Dạy - học bài mới: (30’)
Giới thiệu bài : (2’)
Hoạt động 1 : (6’)Củng cố về tính giá trị của biểu tượng. 
Bài 1: VBT/12
- GV giao BT .3 HS lªn b¶ng làm bài.Líp lµm bµi vµo vë BT.
- Chữa bài và cho điểm 
Hoạt động 2: (6’)
 Bài 2:
- Yêu cầu HS làm VBT.
- GV hướng dẫn HS làm.
- Chữa bài
Hoạt động 3 : (10’)
Bài 3 :
Yêu cầu HS đọc đề bài .HS tự làm
Bài giải:
Số tai của 5 thỏ:
25 = 10(tai)
Số chân của 5 thỏ:
 45 = 20 ( chân )
ĐS : 10 tai
 20 chân
- Chữa bài, cho điểm học sinh.
Hoạt động 5: (6’)
Trò chơi 
- Thực hiện phép tính nhanh
- 1 HS đọc đề bài. 
- HS tham gia chơi.
C. Củng cố - Dặn dò: (3’)Yêu cầu HS về nhà làm bài 1,3 SGK/10
TiÕt 4: TẬP LÀM VĂN 	
VIẾT ĐƠN.
I/ Mục tiêu: 
 - Bước đầu viết được đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn của bài §¬n xin vào Đội (SGK /9)
 - HS đọc kĩ bài Đơn xin vào Đội .
II/ Đồ dùng dạy - học :
 - Mẫu đơn.
III/ Các hoạt động dạy - học :
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi 2 HS lên bảng nói về Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. 
- Nhận xét, ghi điểm
B. Dạy - học bài mới: (30’)
Giới thiệu bài: (2’)
Hoạt động 1: (12’) Hướng dẫn viết đơn:
a. Nêu những nội dung chính của đơn
- GV yêu cầu HS nêu.
- GV viết lại trên bảng.
-Trong nội dung trên, nội dung nào cần viết đúng mẫu, không cần viết đúng mẫu?
-Yêu cầu HS đọc bài Đơn vào Đội 
b. Tập nói theo nội dung đơn:
- Gọi 1 số HS tập nói trước lớp về lá đơn của mình.
- GV nhận xét và sửa lỗi.
Hoạt động 2: (16’) Thực hành viết đơn
- Yêu cầu HS viết đơn vào VBT.
- Gọi 1 số HS đọc đơn trước lớp.
- Chấm, sửa bài.
C. Củng cố - Dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương HS.
TiÕt 5: SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
- Củng cố nề nếp tuần 2
- X©y dùng nÒn nÕp tuÇn 3.
II. Các hoạt động dạy - học: 
* Tổng kết các hoạt động tuần 2:
- GV nêu nhiệm vụ 
- Tổ trưởng báo cáo điểm thi đua trong tuần - lớp nhận xét bổ sung ý kiến
- Lớp Trưởng báo cáo tình hình của các tổ
- GV chốt - nhận xét chung các mặt:
- Đi học chuyên cần.
- Học tập: cần cố gắp nhiều hơn, một số bạn không học bài ở nhà, chưa đủ đồ dùng học tập, chưa bao bọc sách vở 
* Phương hướng tuần 3:
- Ổn định mọi nề nếp,đem đủ đồ dùng học tập, bao bọc sách vở
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp,thực hiện đúng các nội quy
- Lễ phép chào hỏi thầy cô, người lớn tuổi
- Thực hiện an toàn giao thông.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_2_bui_thi_chung.doc