Giáo án Tiếng việt khối 3 tuần 8

Giáo án Tiếng việt khối 3 tuần 8

Tập đọc kể chuyện Tiết 22, 23

 CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ

A. Mục đích yêu cầu:

I/Tập đọc:

1,Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :

-Chú ý các từ ngữ : sải cánh, ríu rít, vệ cỏ, mệt mỏi

-Đọc đúng các kiểu câu: câu kể, câu hỏi.

-Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật (đám trẻ, ông cụ)

2,Rèn kỹ năng đọc - hiểu :

-Hiểu nghĩa các từ ngữ trong truyện (sếu, u sầu, nghen ngào).

-Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. Sự quan tâm sẵn sàng chia sẻ của người xung quanh làm cho mỗi người thấy những lo lắng, buồn phiền dịu bớt và cuộc sống tốt đẹp hơn.

 

doc 8 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 808Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng việt khối 3 tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
Thứ hai, ngày 05 tháng 10 năm 2009
Tập đọc kể chuyện Tiết 22, 23
 CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
Mục đích yêu cầu: 
I/Tập đọc:
1,Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :
-Chú ý các từ ngữ : sải cánh, ríu rít, vệ cỏ, mệt mỏi
-Đọc đúng các kiểu câu: câu kể, câu hỏi.
-Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật (đám trẻ, ông cụ)
2,Rèn kỹ năng đọc - hiểu :
-Hiểu nghĩa các từ ngữ trong truyện (sếu, u sầu, nghen ngào).
-Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. Sự quan tâm sẵn sàng chia sẻ của người xung quanh làm cho mỗi người thấy những lo lắng, buồn phiền dịu bớt và cuộc sống tốt đẹp hơn.
II/Kể chuyện 
1,Rèn kỹ năng nói : Biết nhập vai 1 bạn nhỏ trong truyện, kể lại được toàn bộ câu chuyện; giọng kể tự nhiên , phù hợp với diễn biến câu chuyện .
2,Rèn kỹ năng nghe.
B. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa 
C.Hoạt động dạy học 
a/Bài cũ: (3-5') 4 HS đọc trả lời bài Bận và trả lời câu hỏi
b/Bài mới : (25-30') 
1,Giới thiệu bài
2,Luyện đọc 
a/GV đọc mẫu
-HS nghe
b/GV HD HS luyện đọc và giải từ khó
-HS chuẩn bị 
-Đọc câu
-HS đọc nối tiếp 
-luyện đọc tiếng khó
-Sếu, ríu rít, mệt mỏi, u sầu
-Đọc đoạn
-HS đọc nối tiếp 
-HD ngắt giọng 
-Chuyện gì..nhỉ?//
-HS đọc đúng
-Một em .trai //
-Đám trẻ tiếp lời/ bàn tán sôi nổi 
-Từ khó 
-Sếu u sầu, nghẹn ngào
-Đọc đoạn trong nhóm trên HS thi
-HS đọc nối tiếp 
-HS thi
3,Tìm hiểu nội dung bài
-GV y/c HS đọc thầm các đọan.
Câu hỏi trả lời 1, 2, 3, 4?XSGK/ 
1, Đi về nhà ..vui vẻ 
2,Cụ già đang ngồi ven đường, vẻ mệt mỏi, cặp u sầu
3,Băn khoăn và theo dõi với nhauông cụ 
4,Vì các bạn là những trẻ ngoan ông cụ
5,Cụ bà bị ốm nặng đang nằm việnqua khỏi
6,Các nhóm thảo luận . 
Tập đọc kể chuyện Tiết 2
1,Luyện đọc lại
-HS đọc nối tiếp đoạn hết bài 
-GV t/c HS đọc theo vai 
-HS phân vai đọc
Kể chuyện 1,GV nêu nhiệm vụ 
2, HD HS kể lại câu chuyện theo lời 1 bạn nhỏ
-GV kể mẫu lần 1
-HS khá kể
-HS kể trong nhóm
-HS kể theo lời nhân vật 
-HS thi kể trước lớp
-HS kể
-GV nhận xét 
-HS nhận xét 
C/ Củng cố dặn dò: (3-5') GV nhận xét ( Về nhà đọc bài)
******************** 
Thứ ba, ngày 6 tháng 10 năm 2009
Chính tả Nghe viết Tiết 15
CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
Mục đích yêu cầu: 
Rèn kỹ năng viết chính tả :
-Nghe – viết chính xác , trình bày đúng đoạn 4 của truyện Các em nhỏ và cụ già.
-Làm đúng bài tập chính tả tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi (hoặc có vần uôn/uông) theo nghĩa dã cho
B. Đồ dùng dạy học: Bảng
C.Hoạt động dạy học 
a/Bài cũ: (3-5') HS viết lại 1 số lỗi sai tiết trước
b/Bài mới : (25-30')
1,Giới thiệu bài
2,HD HS nghe viết
b/HD HS chuẩn bị 
-GV đọc mẫu đoạn viết 
-2 HS đọc lại 
-Đoạn này kể chuyện gì?
-Đoạn văn có mấy câu?
-Những chữ nào trong đoạn viết hoa?
-Lời ông cụ được đánh dấu bằng những dấu gì?
-HS viết bảng
b/GV đọc 
-GV đọc lại
-GVHD HS bắt lỗi , đổi chéo vở
-GV chấm 7 bài
3,HD HS làm bài tập chính tả 
Bài 2a: Tìm các từ
a/Chứa tiếng bắt đầu bằng d/gi hoặc r có nghĩa như sau
-Làm sạch quần áo chăn màn, giặt bằng cách vò chải, giũ trong nước .
-Có cảm giác khó chịu ở da như bị bỏng, rát.
-Trái nghĩa với ngang: dọc 
C/Củng cố dặn dò: (3-5') GV nhận xét (Về xem lại bài)
***************** 
Thứ tư ngày 7 tháng 10 năm 2009
Tập đọc Tiết 24
TIẾNG RU
Mục đích yêu cầu: 
1,Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :
-Đọc đúng các từ ngữ : Mật , mùa vàng, nhân gian, đốm lửa
-Nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ: nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ dài hơn sau mỗi dòng, mỗi câu thơ. Biết đọc bài thơ với giọng tình cảm, thiết tha.
2,Rèn kỹ năng đọc - hiểu :
-Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong bài (đồng chí, nhân gian, bồi)
-Hiểu điều bài thơ muớn nói với em: Con người sống giữa cộng đồng p3 yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí.
3,học thuộc lòng bài thơ .
B. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa 
C.Hoạt động dạy học 
a/Bài cũ: (3-5') HS kể nối tiếp câu chuyện Các em nhỏ và cụ già.
b/Bài mới : (25-30') 
1,Giới thiệu bài
2,Luyện đọc 
-GV đọc mẫu
-HS nghe
-GV HD HS luyện đọc và giải nghĩa từ khó
-Đọc câu
-HS đọc nối tiếp 
-Phát âm tiếng khó
-muốn, vàng, nhân gian
-Đọc đoạn, (khổ thơ) 
-HS đọc nối tiếp 
-HS ngắt giọng
-Khổ 2 
-Đọc đoạn trong nhóm 
-HS đọc nối tiếp trong nhóm
-T/c thi đọc
-HS thi
-Đọc đt
Cả lớp đọc
3,Tìm hiểu bài
Câu hỏi trả lời 1, 2, 3,4/XSGK/
1,Con ong yêu hoa, con cá yêu nước, con chim yêu trơì 
2,Một thân lúamùa vàng
Nhiều thânlúa chín 
Vô vànmùa vang
3,Con người muốn sống con ơi! Phải yêu đồng chí yêu người anh em
4,Học thuộc lòng 
-Y/c HS đọc thầm
-HS đọc 2 lần
-HS đọc đt lần 1
-HS đọc
-Lần 2 GV xoá dần
HS đọc
-Lần 3 xoá hết
-HS đọc
-T/c HS thi học thuộc lòng 
–HS đọc
C/Củng cố dặn dò: (3-5') GV nhận xét (Về học thuộc lòng)
---------------------------- 
Luyện từ và câu: Tiết 8
TỪ NGỮ VỀ CỘNG ĐỒNG . ÔN TẬP CÂU AI LÀM GÌ?
Mục đích yêu cầu: 
1,Mở rộng vốn từ về cộng đồng.
2,Ôn kiểu câu Ai làm gì? 
B. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ 
C.Hoạt động dạy học:
a/Bài cũ: (3-5') HS làm bài tập 2 , 3 
b/Bài mới : (25-30')
Bài 1: Dưới đây là 1 số từ có tiếng cộng hoặc tiếng đồng và nghĩa của chúng. Em có thể xếp những từ nào vào mỗi ô trong bảng phân loại sau
-GS t/c HS họp nhóm và thi 
-HS y/c bài tập 1
-HS trả lời nhóm
-HS đại diện thi 
-HS thi 
-Những người trong cộng đồng, đồng bào, đồng đội, đồng hương
-Thái độ, hoạt động trong cộng đồng, cộng tác, đồng tâm
-GV nhận xét chốt lại ý đúng
-HS nhận xét bổ sung 
Bài 2: Mỗi thành ngữ tục ngữ dưới đây nói về 1 thái độ ứng xử trong cộng đồng. Em tán thành thái độ nào và không tán thành thái độ nào?
-GV t/c HS dùng thẻ dơ
a/Chung lưng đấu cật
b/Cháy nhànhư vai 
-HS đọc câu tục ngữ, sau đó chọn và dơ thẻ 
-Câu : a, c 
c/Ăn ở như bát nước đầy 
-GV giúp HS hiểu câu tục ngữ
-GV nhận xét chốt lại ý đúng
-HS nhận xét bổ sung 
Bài 3: Tìm các bộ phận của câu: trả lời câu hỏi Ai (làm gì) con gì , trả lời câu hỏi làm gì? 
-GV y/c HS đặt câu hỏi trả lời lẫn nhau
-1 HS đặt câu hỏi 
-1 HS trả lời 
a/Con gì đang sải cánh trên cao ? (đàn sếu)
-Đàn sếu đang làm gì? (sải cánh trên cao)
b/Đám trẻ đang làm gì? Sau 1 cuộc dạo chơi (ra về)
-Sau 1 cuộc dạo chơi ai ra về? (đám trẻ)
c/Các em nhỏ tới chỗ ông cụ làm gì? (lễ phép hỏi)
-
-GV chốt lại ý đúng 
-HS bổ sung 
Bài 4: Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm.
-GV y/c HS làm vở
-HS làm vở
-GV chấm vở nhận xét 
-1 HS làm bảng lớp
a/Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân?.............
b/Ông ngoại làm gì? ()
c/Mẹ làm gì ? (.)
-GV nhận xét chốt lại -HS nhận xét bổ sung 
C/Củng cố dặn dò: (3-5') GV nhận xét ( Về xem lại bài)
****************** 
Thứ năm ngày 8 tháng 10 năm 2009
Tập viết : Tiết 8
ÔN CHỮ HOA G
Mục đích yêu cầu:
-Củng cố cách viết chữ hoa G thông qua bài tập ứng dụng:
-Viết tên riêng (Gò công) bằng chữ cỡ nhỏ. 
-Viết câu ứng dụng Khôn ngoan đối đáp người ngoài/ Gà cùng 1 mẹ chớ hoài đá nhau bằng chữ cỡ nhỏ. 
B. Đồ dùng dạy học: mẫu chữ
C.Hoạt động dạy học :
a/Bài cũ: (3-5') kiểm tra bài viết ở nhà
b/Bài mới : (25-30')
1,Giới thiệu bài 
2,HD viết trên bảng con 
a/Luyện viết chữ hoa 
-Tìm chữ hoa trong bài 
-G C K
-GV viết mẫu và nêu qui trình cách viết 
- G C K
-HS viết bảng con
-Chữ trên
-Luyện viết từ ứng dụng 
-Gò Công 
-GV giải thích 
-HS viết bảng con
-HS viết
c/Luyện viết câu
-HS đọc câu ứng dụng 
Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau
-Giúp HS tìm hiểu câu tục ngữ trên
-HS viết bảng con 
Khôn, Gà
3,HD HS viết vào vở
-GV nêu y/c viết
-GV chấm: 7 bài nhận xét 
5,Củng cố dặn dò: (3-5') Về luyện viết (Về học thuộc lòng câu ứng dụng)
------------------- 
Chính tả: (nhớ- viếtù) Tiết 16:
TIẾNG RU
Mục đích yêu cầu: 
-Rèn kỹ năng viết chính tả :
1, Nhớ và viết lại chính xác khổ thơ 1 và 2 của bài Tiếng ru. Trình bày đúng hình thức của bài thơ viết theo thể lục bát.
2, Làm đúng bài tập tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/gi/d (hoặc có vần uôn/uông) theo nghĩa đã cho.
B. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
C.Hoạt động dạy học :
a/Bài cũ: (3-5') Hs viết 1 số từ sai ở tiết trước
b/Bài mới : (25-30')
1,Giới thiệu bài
2,HD HS nhớ viết 
-Gv đọc khổ 1, 2
-HS nghe
 -2 HS đọc lại 
Cả lớp nghe 
-Bài thơ viết theo khổ thơ gì?
-Thơ lục bát
-Cách trình bày bài thơ lục bát 
-6 chữ , thụt vào 2 ô, 8 chữ thụt vào 1 ô
-Dòng nào có dấu phẩy? 
-Dòng 2
-Dòng nào có dấu phẩy?
-Dòng 7
-Dòng nào có dấu phẩy?
-Dòng 8
-Dòng nào có gạch nối?
-Dòng 7
-HS viết bảng con
-Trời , vàng, chăng 
b/HS viết 2 khổ thơ 
-HS viết
c/Chấm chữa bài 
-Gv nêu lại cách chấm lỗi
-Hs đổi chéo vở
-GV chấm nhận xét 
- 7 bài 
3,HD HS làm bài tập chính tả 
Bài 2a 
- HS nêu miệng 
Tìm các từ 
HS nêu 
a/Chứa tiếng bắt đầu bằng d/gi, hoặc r có nghĩa như sau 
-rán 
-dễ
-giao thừa
C/Củng cố dặn dò: (3-5') GV nhận xét (về xem lại bài)
********************
Thứ sáu ngày 9 tháng 10 năm 2009
Tập làm văn Tiết 8 
KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XÓM 
Mục đích yêu cầu: 
1, Rèn kỹ năng nói : HS kể lại tự nhiên, chân thật về 1 người hàng xóm mà em quý mến.
2,Rèn kỹ năng viết : Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( 5 câu ) diễn đạt rõ ràng .
-Lồng ghép GD môi trường : Khai thác trực tiếp nội dung bài. 
B. Đồ dùng dạy học: Câu hỏi gợi ý 
C.Hoạt động dạy học :
a/Bài cũ: (3-5') HS kể câu chuyện Ai nỡ nhìn . Học lại bài văn
b/Bài mới : (25-30')
1,Giới thiệu bài
2,HD HS làm bài tập 
Bài 1: Kể về người hàng xóm mà em mến 
-GV kể 
-HS nghe
-GV y/c HS kể theo câu hỏi gợi ý (SGK): 
a) Người đó tên là gì, bao nhiêu tuổi?
b) Người đó làm nghề gì?
c) Tình cảm của gia đình em đối với người hàng xóm NTN?
d)Tình cảm của người hàng xóm đối với gia đình em NTN?
*Lồng ghép GDMT :
-Nêu mối quan hệ Tình cảm của những ngừoi xung quanh đốivới GĐ mình và ngược lại?. 
-Đây là mối tình cảm như thế nào?. 
HS kể cho nhau cùng nghe
-Đại diện kể trước lớp
-HS nhận xét bổ sung .
-Gần gủi thân thiện, luôn giúp đở nhau.
-Mối quan hệ tính cảm đẹp đẽ trong xóm làng, xã hội. 
Bài 2: Viết những điều em vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn (5 câu)
-Y/c HS viết ngắn gọn đủ ý, chân thật những lời vừa kể.
-HS viết xong, GV chấm 5 em và đọc lại cho cả lớp nghe lớp bài văn hay
C/ Củng cố dặn dò: (3-5') GV nhận xét ( Về hoàn thành bài viết ).
************************

Tài liệu đính kèm:

  • docT 8 TV.doc