Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 2 - Năm 2010

Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 2 - Năm 2010

I. Mục tiêu :

 A. Tập đọc :

 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.

 + Đọc trôi chảy cả bài.

 + Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ

 +Phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu

 + Hiểu nội dung : biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi cư xử không tốt với bạn,trả lời được các câu hỏi trong SGK

 B. Kể chuyện :

 Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ.

 

doc 24 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 472Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 2 - Năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2
Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010
Tập đọc - kể chuyện : ai có lỗi
 Theo A-mi- xi
 Hoàng Thiếu Sơn dịch
I. Mục tiêu :
 A. Tập đọc :
 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng. 
	+ Đọc trôi chảy cả bài.
 + Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ
 +Phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu
	+ Hiểu nội dung : biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi cư xử không tốt với bạn,trả lời được các câu hỏi trong SGK
 B. Kể chuyện :
 Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ.
II.Chuẩn bị :
 1. Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa phóng to.
 2. Nội dung điều chỉnh : Không.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
1. Kiểm tra bài cũ.
 (5p)
2. Giới thiệu bài.
 (2p)
3. Hướng dẫn HS
luyện đọc và
Giải nghĩa từ.
 (20p)
a. Đọc mẫu.
b. Đọc đoạn.
c) Đọc nhóm.
4. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
 (12p)
5. Luyện đọc lại.
 (12p)
Kể chuyện.
 (20p)
1. Nêu yêu cầu.
2. Hướng dẫn kể.
3. Kể trước lớp.
4. Củng cố, dặn dò.
 (3p)
- Yêu cầu HS đọc bài đơn xin vào đội. 
- GV treo tranh, giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS mở SGK/12.
- GV đọc mẫu. 
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn (3 lượt).
- GV và HS theo dõi ,sửa sai.
- Yêu cầu HS giải thích các từ : kiêu căng, hối hận, can đảm.
- Yêu cầu 2 HS 1 nhóm dọc cho nhau nghe.
Gọi 3 nhóm thi đọc cả bài.
- GV và HS bình chọn nhóm đọc tốt nhất.
- Yêu cầu HS đọc thầm Đoạn 1, đoạn 2.
+ 2 bạn nhỏ trong chuyện tên là gì ?
+ Vì sao mà 2 bạn nhỏ lại giận nhau?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3.
+ Vì sao En - ri - cô hối hận muốn xin lỗi bạn ?
+ 2 bạn đã làm lành với nhau như thế nào ?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 4, 5.
+ Bố đã trách mắng En- ri- cô như thế nào ?
+ Lời trách của bố có đúng không?
+ Theo em mỗi bạn có điểm gì đáng khen ?
- GV đọc mẫu đoạn 4 đoạn 5.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 4 đoạn 5, đọc phân vai theo nhóm đôi.
- Gọi 3 nhóm đọc.
- Sau mỗi HS đọc GV và HS nhận xét, sửa sai cho điểm.
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
- GV và HS nhận xét.
- Yêu cầu HS mở tranh minh hoạ truyện.
- GV nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS dựa vào trí nhớ và tranh để kể lại truyện.
- Gọi 1 HS khá kể mẫu.
- GV nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu 5 HS 1 nhóm kể cho nhau nghe.
- Gọi 3 nhóm kể trước lớp.
- Sau mỗi nhóm kể GV và HS nhận xét, cho điểm.
+ Kể đã đúng nội dung chưa?
+ Giọng kể có tự nhiên không? có lưu loát không ?
+ Bạn nào kể hay nhất ?
- Em học tập được điều gì qua câu chuyện này ? 
- Nhận xét giờ học. 
1 HS đọc.
- HS mở SGK.
- Nghe đọc mẫu.
- Cứ 5 HS đọc nối tiếp 5 đoạn.
-HS nêu nghĩa từ
(theo chú giải)
- HS đọc theo nhóm.
- 3 nhóm thi đọc cả bài.
+ En- ri - cô và Cô -rét -ti.
+ Cô- rét- ti vô ý chạm khuỷu tay vào En- ri -cô làm En- ri -cô viết hỏng En- ri -cô giận bạn , ...
+ En- ri- cô bình tĩnh nhớ lại là bạn không cố ý, ...
+ Tan học 2 bạn ra cổng trường Cô- rét- ti tươi cười nói : ...
+ Không chủ động xin lỗi bạn lại còn giơ thước ra.
+ Rất đúng ,vì người có lỗi phải xin lỗi trước, ...
+ En - ri - cô biết ân hận,
Cô - rét - ti biết quý trọng tình bạn.
- Lắng nghe.
- 2 HS 1 nhóm đọc phân vai.
- 3 nhóm luyện đọc phân vai.
- HS mở truyện tranh.
- HS kể trong nhóm.
- HS kể trước lớp.
Toán : (Tiết 6) trừ các số có ba chữ số
(có nhớ 1 lần)
I. Mục tiêu :
	Giúp học sinh :
1. Biết cách thực hiện phép trừ các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc hàng trăm).
	2. Vận dụng vào giải toán có lời văn.(có một phép trừ)
II. Chuẩn bị :
	Nội dung điều chỉnh : Bỏ 2 cột cuối bài1; bỏ cột 3, 4 bài 2.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
1. Kiểm tra bài cũ.
 (5p)
2. Giới thiệu bài.
 (2p)
3. Hd học bài:
a.Giới thiệu phép trừ: 
 432 - 215 = ?
 (7p)
b. Giới thiệu phép trừ : 
 627-143 = ?
 (7p)
3. Thực hành.
 (16p)
 Bài 1/7 SGK :
 Tính
Bài 2/7 SGK:
 Tính
 Bài 3: Giải toán
 Bài 4: Giải toán theo tóm tắt
4. Củng cố, dặn dò.
 (2p)
- Kiểm tra vở bài tập của HS trong vở bài tập.
- Nhận xét.
- GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.
- GV ghi ví dụ
 432 - 215 =? lên bảng
- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính rồi tính, cả lớp làm vào vở nháp
- HS và GV nhận xét bài trên bảng
+ Nhận xét gì về phép trừ trên bảng?
- Yêu cầu HS thực hiện như ví dụ 1.
+ So sánh sự khác nhau ở 2 ví dụ trên?
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm HS dưới lớp làm vào vở.
- HS và GV nhận xét bài trên bảng.
- Gọi 1 HS lên bảng làm , HS dưới lớp làm vào vở.
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện
- GV nhận xét , bổ sung
- Gọi HS đọc bài
- Gọi 1 HS lên bảng làm
- Yêu cầu HS tự giải
- Yêu cầu HS đổi chéo bài của nhau để kiểm tra kết quả
- GV chấm bài của một số HS nhận xét, sửa sai.
- GV củng cố kết thức bài học.
- Nhận xét giờ học
- HS nhắc lại đầu bài.
- HS mở SGK.
-1 HS lên bảng đặt tính rồi tính, cả lớp làm vào vở nháp
+ Là phép trừ có 3 chữ số có nhớ ở hàng chục
 -HS làm VD ra nháp. 
+ ở VD1 : phép trừ có nhớ ở hàng chục.
 ở VD2 : phép trừ có nhớ ở hàng trăm.
-1 học sinh lên bảng làm HS dưới lớp làm vào vở.
 _ 541 
 127 
 414 
-1 HS lên bảng làm , HS dưới lớp làm vào vở.
 _ 627 
 443 
 184 
- 2 HS đọc bài.
-HS làm bài và chữa bài
Bài giải
Số con tem bạn Hoa sưu tầm được là : 
335-128= 207 (con tem)
 Đáp số : 207 con tem
-HS tự làm bài và đổi chéo bài của nhau để kiểm tra kết quả.
Đoạn dây:243 cm
Cắt đi : 27 cm
Còn lại :...cm?
 Bài giải
Số cm đoạn dây còn lại là:
 243 - 27 = 216 (cm)
 Đáp số : 216 cm
Thứ ba ngày 24 tháng 8 năm 2010
Toán : (T7) luyện tập
I. Mục tiêu :
	Giúp HS
	1.Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần hoặc không nhớ)
	2. Vận dụng vào giải toán có lời văn.(có một phép cộng hoặc một phép trừ)
II. Chuẩn bị :
	Nội dung điều chỉnh : Giảm phép 1 cột 2 bài 2/8 SGK.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
1. Kiểm tra bài cũ.
 (5p)
2. Giới thiệu bài.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập.
 (30p)
 Bài 1/8: Tính
 Bài 2/8 SGK
Đặt tính rồi tính
(Giảm phép 1 cột 2)
 Bài 3 : Số ?
 Bài 4 :
 Giải toán theo tóm tắt
 Bài 5:
 Giải toán
4. Củng cố, dặn dò.
 (2p)
- Kiểm tra bài tập ở nhà của HS.
- Nhận xét số luợng, chất lượng.
- GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi 1 HS lên bảng tính, HS dưới lớp làm vào vở.
- HS và GV nhận xét bài trên bảng.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- Gọi HS đọc kết quả.
- GV và HS nhận xét.
- Yêu cầu HS tự làm.
- GV chấm bài của một số HS và nhận xét.
- GV ghi tóm tắt bài toán lên bảng.
- Gọi 1 HS lên bảng làm HS dưới lớp làm vào vở.
- Gọi HS dưới lớp nhận xét bài trên bảng.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
* Gọi đọc bài
- Gọi 1 HS lên bảng giải, HS dưới lớp làm vào vở.
- GV và HS nhận xét bài trên bảng.
- GV khái quát nội dung tiết học
- Nhận xét giờ học
- HS nhắc lại đầu bài.
-2 HS đọc.
 -HS lên bảng tính, HS dưới lớp làm vào vở. 
 _567 _ 868 
 325 528 
 242 340 
-HS tự làm bài,đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
 _542 _ 660 
 318 251 
 224 409 
-HS tự làm.
SBT
752
621
950
ST
426
246
215
HS
125
231
- 2HS đọc tóm tắt
-1 HS lên bảng làm HS dưới lớp làm vào vở.
Bài giải
Số kg gạo cả 2 ngày bán là:
 415 + 325 = 740(kg)
 ĐS : 740 kg gạo
-Hs đọc bài
-1 HS lên bảng giải, HS dưới lớp làm vào vở.
 Bài giải
Số HS nam có là :
 165 - 84 = 81 (hs)
 ĐS : 81 HS
Mĩ thuật
Bài 2 : Vẽ trang trí
Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào đường diềm
I. Mục tiêu:
- HS tìm hiểu cách trang trí đường diềm đơn giản.
- HS vẽ được họa tiết và vẽ được màu đường diềm.
- HS hoàn thành các bài tập ở lớp
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy- học:
- GV chuẩn bị: 
+ Một vài đồ vật có trang trí đường diềm
+ Bài vẽ trang trí đường diềm, hình minh hoạ .
+ Bài vẽ của HS năm trước.
- HS chuẩn bị :
+Vở tập vẽ lớp 3.
+ Bút chì, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:	
1.Kiểm tra
2.Gtb
3.Quan sát , nhận xét
(5p)
4.Tìm hiểu cách vẽ (5p)
5.Thực hành
(12p)
6. Nhận xét - đánh giá
(5p)
7. Dặn dò:
 * Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
* Giới thiệu bài ,Ghi bảng
 * GV giới thiệu đường diềm.
 - GV treo tranh mẫu, đặt câu hỏi:
 + Em có nhận xét gì về hai đường diềm?
 + Có những họa tiết nào được trang trí ở hai đường diềm?
 + Các họa tiết được sắp xếp như thế nào?
* Những hình nào được vẽ trên đường diềm?
- GV yêu cầu HS quan sát bài tập ở vở thực hành
+ Đường diềm đã hoàn chỉnh chưa?
- GV hd trên bảng:
+ Bước 1: Vẽ trục, vẽ phác họa tiết
 +Bước 2: Sửa họa tiết hoàn chỉnh đều và cân đối.
 + Bước 3: Vẽ màu.
- GV cho HS quan sát bài của HS năm trước
 * GV hướng dẫn HS làm bài
 - GV động viên HS hoàn thành bài tập. 
 * GV gợi ý HS nhận xét bài
 - Căn cứ vào mục tiêu bài học, GV nhận xét HS về mức độ bài vẽ.
 *GV nhận xét chung giờ học 
 - GV yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát - Trả lời câu hỏi
+ Hai đường diềm vẽ khác nhau.
+ Họa tiết hoa cách điệu
+ Sắp xếp nhắc lại và xen kẽ.
 - HS quan sát hình H5 trong vở tập vẽ.
+ Đường điềm chưa hoàn chỉnh
- HS quan sát học tập
- HS vẽ tiếp trang trí đường diềm trong vở tập vẽ.
- HS nhận xét chọn bài đep mình ưa thích về :
 + Họa tiết cân đối, màu sắc hài hòa, rõ đậm nhạt
Chính tả : Nghe- viết 
Bài : ai có lỗi ?
I. Mục tiêu :
	1. Rèn kỹ năng viết chính tả cho học sinh.
	2. Nghe viết chính xác bài “Ai có lỗi?”.Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
	3. Tìm và viết được từ ngữ có vần uêch/uyu
	4. Làm đúng các bài tập.
II. Chuẩn bị:
	- Nội dung điều chỉnh : Không.
III. Các hoạt động dậy- học chủ yếu :
1. Kiểm tra bài cũ.
 (3p)
2. Giới thiệu bài.
 (2p)
3. Hướng dẫn viết chính tả.(10p)
a. Chuẩn bị.
b. Viết bài.
 (10p)
c. Chấm bài.
 (5p)
3. Bài tập .
 (5p)
 uêch / uyu ?
4. Củng cố, dặn dò.
 (2p)
- Trả vở , nhận xét bài giờ trước.
- GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.
- GV đọc đoạn viết.
- Gọi 2 HS đọc lại.
+ Tìm tên riêng trong bài.
+ Đoạn văn nói lên điều gì ?
+ Nhận xét cách viết tên riêng tiếng nước ngoài ?
- GV đọc cho HS viết các từ dễ lẫn.VD: En-ri-cô;Cô-rét-ti,
khuỷu tay, sứt chỉ...
- HS và GV nhận xét.
- GV đọc thong thả cho HS viết bài.
- GV đọc lần 2 cho HS soát bài.
- Thu 5 vở, chấm, nhận xét, sửa lỗi.
- Yêu cầu HS làm bài tập 1 vào vở bài tập.
- Gọi HS đọc bài.
- HS và GV nhận xét bổ sung.
- Thu vở.
- Nhận xét giờ học.
- HS nhắc lại đầu bài.
- Nghe đọc.
- 2 HS đọc lại đoạn viết.
+ En -ri-cô; ... í hon”;trình bày đúng thể thức bài văn xuôi.
	3. Làm đúng bài tập phân biệt: s / x; ăn / ăng.
II. Đồ dùng :
	Nội dung điều chỉnh : Không.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
1. Kiểm tra bài cũ.
 (5p) 
2. Giới thiệu bài.
 (3p) 
3. Hướng dẫn viết chính tả.
 (10p)
4. Viết chính tả.
 (10p)
5. Chấm bài.
 (3p)
6. Bài tập.(5p)
 Bài 2a :
Phân biệt: s / x 
7. Củng cố, dặn dò.
 (2p)
- Trả lời, nhận xét bài viết.
- GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng. 
- Yêu cầu HS mở SGK /17.
- GV đọc đoạn viết.
- Yêu cầu 2 HS đọc lại.
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Chữ đầu câu viết như thế nào?
+ Tìm tên riêng trong đoạn văn?
+ Các tên riêng đó viết như thế nào?
- GV đọc các từ khó: Bắt chước, khúc khích, ríu rít.
- Y/c 1 HS lên bảng viết, HS dưới lớp làm vào vở nháp.
- Giáo viên nhận xét.
- GV đọc cho HS viết bài.
- GV đọc cho HS soát bài.
- Thu 1 số vở vở chấm và nhận xét.
- Yêu cầu HS tự làm bài 2a.
- Gọi HS đọc bài.
- GV và HS nhận xét, bổ sung.
- Thu vở.
- Về nhà hoàn thành nốt bài 2b.
- Nhận xét giờ học.
- Nghe nhận xét.
- HS nhắc lại đầu bài.
- Nghe đọc
- 2 HS đọc đoạn viết.
+ 5 câu.
+ Viết hoa.
+ Bé...
- 1 HS lên bảng viết, HS dưới lớp làm vào vở nháp.
- Nghe đọc và viết bài
- Nghe đọc và soát bài
-HS tự làm bài 2a.
- 5 HS đọc bài.
- Xét : xét xử, xem xét, xét duyệt, xét hỏi, xét lên lớp, ...
- Sét : sấm sét, lưỡi tầm sét, đất sét, ...
 Thứ sáu ngày 27 tháng 8 năm 2010
Tập làm văn : viết đơn
I. Mục tiêu :
-Dựa theo mẫu đơn của bài tập đọc “Đơn xin vào đội” học sinh bước đầu biết viết được một lá đơn xin vào Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh.
II. Đồ dùng :
	Nội dung điều chỉnh : Không.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
1. Kiểm tra bài cũ.
 (5p)
2. Giới thiệu bài.
 (2p)
3. Hướng dẫn HS làm bài tập.
a. Hướng dẫn.
 (10p)
b. Viết bài 
 (15p)
4. Củng cố, dặn dò.
 (2p)
- Nêu trình tự viết một lá đơn xin cấp thẻ đọc sách .
- GV nhận xét cho điểm.
- GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi HS đọc đề bài ?
+ Bài yêu cầu ta viết đơn gì ?
- Yêu cầu HS mở phần bài đơn xin vào đội/9 SGK .
+ Phần nào trong đơn được viết theo mẫu?
+ Phần nào không nhất thiết phải viết giống đơn ?
- Gọi 2 HS làm miệng.
- Yêu cầu HS viết bài.
- Gọi HS đọc bài.
- GV và HS nhận xét, bổ sung.
- GV khái quát nội dung tiết học.
- Cần học thuộc mẫu đơn.
- Nhận xét giờ học.
- 3 HS nêu.
- HS nhắc lại đầu bài.
- 2 HS đọc.
+ Viết đơn xin vào đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh. 
- HS mở bài đơn xin vào đội.
+ Phần mở đầu.
+ Địa điểm.
+ Tên của đơn.
+ Tên người, Tổ chức nhận đơn.
 + Ký tên.
+ Phần lý do, tên , lời hứa.
-2 HS làm miệng.
- HS làm vào vở bài tập.
- 5 HS đọc bài.
Tự nhiên - xã hội : Phòng bệnh đường hô hấp
I. Mục tiêu :
	Sau bài học HS có thể :
	1. Kể được một số bệnh đường hô hấp thường gặp như :viêm mũi,viêm họng, viêm phế quản,viêm phổi.
	2. Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp.
	3. biết cách giữ ấm cơ thể,giữ vs mũi ,miệng.
II. Đồ dùng :
	1. Tranh trong sách giáo khoa.
	2. Nội dung điều chỉnh : Không.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
1.Kiểm tra bài cũ
 (3p)
2. Giới thiệu bài. 
 (3p)
3. Động não. 
 (5p)
4. Làm việc với SGK theo nhóm đôi.
 (10p)
5. Chơi trò chơi bác sĩ .
 (10p)
6. Củng cố, dặn dò.
 (5p)
+ Nêu ích lợi của việc tập thể dục buổi sáng.
- GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.
+ Em hãy nhắc lại tên các bộ phận của cơ quan hô hấp ?
+ Kể tên các bệnh đường hô hấp mà em thường gặp ?
* GV kết luận.
- Yêu cầu HS quan sát hình 1 đến hình 6 /10, 11 SGK theo nhóm đôi rồi thảo luận : 
+ Nguyên nhân chính gây nên các bệnh đường hô hấp.
+ Nêu cách đề phòng.
- Gọi các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- HS và GV nhận xét bổ sung.
* GV kết luận : Cần giữ ấm cơ thể về mùa đông, không nên ăn nhiều đồ lạnh sẽ bị viêm họng.
 - GV hướng dẫn HS chơi.
+ Tên trò chơi : Bác sĩ.
+ 2 em 1 nhóm, 1em đóng vai bác sĩ, 1 em đóng vai bệnh nhân.VD:
- Người bệnh nói : Tôi thấy mũi chảy.
- Bác sĩ nói : Vậy bác bị sổ mũi.
- Gọi một số nhóm lên thực hành.
- HS và GV nhận xét, bổ sung.
- GV khái quát nội dung tiết học.
- Thực hiện tốt điều mà em vừa học để cơ thể không mắc bệnh về đường hô hấp.
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS trả lời.
- HS nhắc lại đầu bài.
+ 5 HS nhắc lại : Mũi, khí quản, phế quản, 2 lá phổi.
+ Sổ mũi, viêm họng, A-mi- đan...
- HS làm việc theo nhóm.
- Các nhóm báo cáo kết quả:
+ Nguyên nhân do bị nhiễm lạnh, nhiễm trùng, ...
+ Cách đề phòng : Giữ ấm cơ thể, mặc áo ấm vào mùa đông, ăn đủ chất. 
- HS chơi theo hướng dẫn của GV. 
- 5 nhóm lên thực hành .
Toán : (T10) luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Biết cách tính giá trị biểu thức liên quan đến phép nhân,phép chia .
2.Vd giải toán có lời văn.(bằng một phép nhân)
II. Chuẩn bị :
	1. HS : bộ đồ dùng học toán.
	2. Nội dung điều chỉnh : Không.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
1. Kiểm tra bài cũ.
 (3p)
2. Giới thiệu bài.
 (2p) 
3. Hướng dẫn HS làm bài tập.
 Bài 1/10 :
 Tính 
 (10p) 
 Bài 2 :
 Đã khoanh vào số con vịt trong hình nào?
 (8p)
Bài 3/11
 (5p)
1 bàn: 2 HS
4bàn: ....HS ?
 Bài 4 :
 Xếp hình 
 (5p)
Hình cái mũ. 
4. Củng cố, dặn dò.
 (5p)
- Gọi HS đọc bảng nhân, chia 5.
- GV nhận xét và cho điểm.
- GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi HS lên bảng làm , HS dưới lớp làm vào vở.
- GV và HS nhận xét bài trên bảng.
- Yêu cầu HS quan sát hình a, b/10 rồi trả lời.
- Gọi HS trả lời và nêu cách làm.
- Gọi 1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở.
- GV và HS nhận xét bài trên bảng.
- Yêu cầu HS lấy 4 tam giác trong hộp đồ dùng học toán để xếp thành hình cái mũ theo mẫu.
- Quan sát học sinh thao tác.
- GV khái quát nội dung tiết học.
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS đọc.
- HS nhắc lại đầu bài.
- HS lên bảng làm , HS dưới lớp làm vào vở.VD:
5 x 3 + 132 = 15 + 132
 =147
-Hs nêu miệng bài làm:
số con vịt là khoanh vào hình a vì :
12con vịt :4 = 3 con vịt
 -1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở.
 Bài giải 
4 bàn như vậy có số HS là:
 2 x 4 = 8 (HS)
 Đáp số : 8 học sinh.
- HS tự xếp hình theo mẫu.
 Thể Dục: 
bài 4: Ôn bài tập rèn luyện tư thế ,kĩ năng vđ cơ bản 
Trò chơi “tìm người chỉ huy”
a.Mục tiêu:	
 -Ôn tập đi đều theo 1-4 hàng dọc.Yc thực hiện động tác ở mức cơ bản đúng và theo đúng nhịp hô của GV
 -Ôn đi theo vạch kẻ thẳng ,đi nhanh chuyển sang chạy.Yc thực hiện được động tác ở mức tương chính xác. 
-Chơi TC “Tìm người chỉ huy” .Yc Hs biết cách chơi & cùng tham gia vào trò chơi b. địa điểm - phương tiện:
-Địa điểm: Sân bãi, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. Chuẩn bị sẵn khu vực tập luyện cho các tổ.
-Phương tiện: Còi, kẻ sân cho trò chơi “Tìm người chỉ huy”.
-ND điều chỉnh:Bỏ nd đi kiễng gót,hai tay chống hông.
c - Các hđ dạy - học chủ yếu:
1. Phần mở đầu:
(5p)
2. Phần cơ bản:
-Ôn đi đều theo 1-4 hàng dọc (7p)
-Ôn phối hợp đi theo vạch kẻ thẳng,đi nhanh chuyển sang chạy(7p)
-Học trò chơi:Tìm người chỉ huy
(6p)
b- Chơi TC “Chạy tiếp sức”
 (6p)
3. Phần kết thúc:(4p)
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học: 
-Cho Hs khởi động
-Lần đầu GV hô cho lớp tập,những lần sau cho cán sự điều khiển.Gv đi đến các hàng uốn nắn,nhắc nhở hs.
*Gv cho lớp tập theo đội hình 2-4 hàng dọc.
-GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn nội dung trò chơi và cách chơi. 
-Cho HS chơi thử 1 - 2 lần để các em nắm được cách chơi, sau đó cho cả lớp cùng chơi.
-Sau 1 số lần chơi thì đổi vị trí người chơi.
*Chia lớp thành 2 đội hd lại cách chơi,sau đó cho Hs chơi
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét: 2 phút.
- GV giao bài tập về nhà: 1 - 2 phút.
-Hs chạy nhẹ nhàng
-Chơi TC:Làm theo hiệu lệnh”
-Hs tập theo Gv
-Hs tập theo đội hình đã hd.
-Hs chơi trò chơi theo hd.
- HS: Đi thường theo vòng tròn, vừa đi vừa hát. 
 Âm nhạc 
Học bài hát: Quốc Ca việt nam (tiết 2)
 nhạc và lời: Văn Cao
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2
-Tập nghi thức chào cờ và hát Quốc ca
II. thiết bị dạy học:
1.Hát chuẩn xác bài hát Quốc Ca Việt nam với tính chất hùng mạnh.
2. Đồ dùng dạy học;
 * Nhạc cụ.
 * Máy catxec và băng nhạc Quốc Ca.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1.Kiểm tra
2.Gtb
3.Dạy lời 2 bài hát Quốc Ca (15p)
4.Hướng dẫn cho HS thực hiện chào cờ.(7p)
5.Củng cố –dặn dò(2p)
*Hát lời 1 của bài Quốc ca Việt Nam
* Hát mẫu hoặc cho nghe băng lời 2.
- Đọc lời ca lời 2 theo từng câu ngắn.
- Dạy hát từng câu ngắn theo kiểu móc xích.
- Chia lớp thành các nhóm lần lượt ôn luyện lời 2.
- Cho HS hát lại lời 1 và lời 2.
*Gv làm mẫu và cho cả lớp đứng hát Quốc ca .
Kết thúc tiết học; GV củng cố, dặn dò.
- HS trình bày BH
- Nghe hát mẫu.
- Đọc lời ca theo từng câu ngắn theo giáo viên hướng dẫn.
- Các nhóm hát lời 2 đến khi thuộc chuyển sang cả lớp hát cả bài.
- Đứng hát Quốc ca Việt nam với tư thế nghiêm trang
- Lắng nghe.
Thể Dục: bài 3: Ôn Đi đều- Trò chơi “Kết bạn”
a.Mục tiêu:	
 -Ôn tập đi đều theo 1-4 hàng dọc.Yc thực hiện động tác ở mức cơ bản đúng và theo đúng nhịp hô của GV
 -Ôn đi kiễng gót hai tay chống hông(dang ngang).Yc thực hiện được động tác ở mức tương đối đúng. 
-Chơi TC “Kết bạn” .Yc Hs biết cách chơi & cùng tham gia chơi một cách chủ động.
b. địa điểm - phương tiện:
-Địa điểm: Sân bãi, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. Chuẩn bị sẵn khu vực tập luyện cho các tổ.
-Phương tiện: Còi, kẻ sân cho trò chơi “Kết bạn”.
-ND điều chỉnh:Bỏ nd đi kiễng gót,hai tay chống hông.
c - Các hđ dạy - học chủ yếu:
1. Phần mở đầu:
(5p)
2. Phần cơ bản:Tập đi đều theo 1-4 hàng dọc (10-15p)
b- Chơi TC “Kết bạn”
 (10p)
3. Phần kết thúc:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học: 
-Cho Hs khởi động
-Cho Hs đi thường theo nhịp rồi đi đều theo nhịp hô1-2;1-2Chú ý động tác phối hợp giữa chân và tay..
*Gv chia tổ cho tập ,sau đó thi đua biểu diễn với nhau.
-GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn nội dung trò chơi và cách chơi. 
-Cho HS chơi thử 1 - 2 lần để các em nắm được cách chơi, sau đó cho cả lớp cùng chơi.
-Sau 1 số lần chơi em nào thắng được biểu dương.
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét: 2 phút.
- GV giao bài tập về nhà: 1 - 2 phút.
-Hs chạy nhẹ nhàng
-Chơi TC:Làm theo hiệu lệnh”
-Hs tập theo Gv
-Hs tập theo tổ & thi đua biểu diễn
-Hs chơi trò chơi theo hd.
- HS: Đi thường theo vòng tròn, vừa đi vừa hát. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_2_nam_2010.doc