TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN: AI CÓ LỖI? (2 tiết)
I.MỤC TIÊU:
+ Tập đọc: - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật.
- Rèn đọc đúng các từ: khuỷu tay, nguệch ra, nắn nót, nổi giận, Cô- rét- ti.
- Hiểu ý nghĩa: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn. (Trả lời đúng các câu hỏi trong SGK).
+ Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
- GDHS biết đoàn kết, yêu thương bạn bè.
TUẦN 2 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------- & Thứ hai: Ngày soạn: 25 - 8 - 2011 Ngày dạy: 27 - 8 – 2011 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN: AI CÓ LỖI? (2 tiết) I.MỤC TIÊU: + Tập đọc: - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật. - Rèn đọc đúng các từ: khuỷu tay, nguệch ra, nắn nót, nổi giận, Cô- rét- ti. - Hiểu ý nghĩa: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn. (Trả lời đúng các câu hỏi trong SGK). + Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. - GDHS biết đoàn kết, yêu thương bạn bè... II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: - Gọi 2 em đọc bài “Hai bàn tay em”. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu . HĐ1: Luyện đọc. - Giáo viên đọc toàn bài . - HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . - Đọc từng câu trước lớp . - Viết từ khó lên bảng (Cô- rét- ti, En- ri -cô ...) Yêu cầu HS đọc. - Gọi HS đọc tiếp nối từng câu lần 2. - GV lắng nghe uốn nắn cho HS. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp 5 đoạn trong bài. Kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ khó . - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm đọc theo cặp . - Theo dõi HD các nhóm đọc đúng. Tiết 2 HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài . *Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn1, 2 Trả lời câu hỏi 1,2 ở SGK. *Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3. - Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao? - Em đoán Cô rét ti nghĩ gì khi chủ động làm lành với bạn? *Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 5 - Bố đã trách mắng En ri cô như thế nào? Lời trách của bố có đúng không? Theo em mỗi bạn có điểm gì đáng khen? HĐ3: Luyện đọc lại . - Chọn để đọc mẫu đoạn 4 & 5. *Giáo viên chia ra mỗi nhóm 3 em. - Tổ chức thi hai nhóm đọc theo vai. - Giáo viên lắng nghe và sửa sai. - GV và HS bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất. HĐ4: Kể chuyện: 1.Giáo viên nêu nhiệm vụ kể lại 5 đoạn trong truyện Ai có lỗi? bằng lời kể của em dựa vào trí nhớ và 5 tranh minh họa. 2.HD kể từng đoạn theo tranh. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm mẫu trong sách giáo khoa phân biệt nhân vật. - Yêu cầu học sinh kể trong nhóm. - Yêu cầu HS thi kể từng đoạn trước lớp. - Theo dõi gợi ý HS kể còn lúng túng. HĐ5: Củng cố dặn dò. - Qua câu chuyện em học được điều gì? - GV nhận xét tiết học. Dặn dò. - 2 HS lên bảng đọc bài và trả lời yêu cầu của giáo viên . -Vài học sinh nhắc lại đề bài. - Lớp theo dõi giáo viên đọc mẫu. - HS đọc từng câu nối tiếp cho đến hết bài thể hiện đúng lời của từng nhân vật. - HS đọc nối tiếp lần 2 - HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn trong bài (một hoặc hai lượt) - HS dựa vào chú giải trong SGK để giải nghĩa từ . - HS đọc từng đoạn trong nhóm, từng cặp HS tập đọc. - Đaị diện các nhóm thi đọc. - Lớp đọc thầm đoạn 1và 2 trả lời. - Lớp đọc thầm đoạn 3 trả lời. - Đọc thầm đoạn 5 . - Bố mắng chính En-ri-cô là người có lỗi đã không chú động xin lỗi còn tính đánh bạn. Bố trách như vậy là rất đúng. - Lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - Các nhóm tự phân vai (En-ri-cô, Cô rét-ti và người bố) - HS đọc cá nhân và đọc theo nhóm. Bình xét cá nhân và nhóm đọc hay. - Lắng nghe GV nêu nhiệm vụ - Quan sát lần lượt dựa vào 5 tranh minh họa của 5 đoạn truyện, nhẩm kể chuyện. - Đọc thầm câu chuyện theo lời kể SGK. . - Học sinh kể cho nhau nghe . - 5học sinh nối tiếp nhau kể theo 5 đoạn của câu chuyện. - Lớp nhận xét lời kể của bạn. - HS trả lời. - Về nhà tập kể lại nhiều lần. TOÁN: T6 TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (CÓ NHỚ MỘT LẦN) I.MỤC TIÊU: - Biết cách thực hiện phép trừ các số có 3 chữ số (có nhớ một lần ở hàng chục hoặc ở hàng trăm). BT1,2 (cột 1,2,3) - Vận dụng được vào giải toán có lời văn (có một phép trừ).(BT3) ; HSKG làm thêm các bài còn lại. - GDHS ý thức cẩn thận khi làm bài. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ chép sẵn nội dung BT 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm BT: Tính:128 + 65; 357 + 235; 72 + 185 - Nhận xét đánh giá phần bài cũ . 2.Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: *Giới thiệu phép trừ: 432 - 215 - Ghi bảng phép tính 432 - 215 = ? - Yêu cầu học sinh đặt tính. - Hướng dẫn học sinh cách tính. - Phép trừ này có gì khác so với các phép trừ đã học? KL: trừ có nhớ 1 lần sang hàng chục. *Phép trừ: 627 – 143 = ? - Yêu cầu HS thực hiện. - Vậy ở ví dụ này có gì khác so với phép tính ở ví dụ 1 chúng ta vừa thực hiện? HĐ2: Luyện tập: Bài 1: Tính.( cột 1, 2, 3) - Gọi HS đọc yêu cầu. - HD HS làm vào b/con. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2: Tính.( cột 1, 2, 3) - Yêu cầu học sinh làm bảng. - GV nhận xét đánh giá Bài 3: - GV gọi HS đọc bài toán. - GV hỏi dự kiện và tóm tắt bài toán. - Nhận xét bài làm của học sinh. HĐ3: Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. Dặn dò. - 2HS lên bảng làm bài. - 2HS khác nhận xét. - Lớp theo dõi GV giới thiệu bài. - Vài HS nhắc lại phép tính. - 1 HS nêu cách đặt tính. - Lớp theo dõi hướng dẫn về cách trừ có nhớ một lần. - Rút ra nhận xét. - HS đặt tính và tính ở b/con. - Phép tính này khác với phép tính trên là trừ có nhớ sang hàng trăm. - 1HS đọc yêu cầu. - Thực hiện vào b/con. - Cả lớp nhận xét bài bạn. - HS nêu đề bài . - Cả lớp thực hiện, 2 em lên bảng chữa bài. - HS nhận xét bài bạn . - 2 em đọc bài . Cả lớp giải bài vào vở. -1HS lên bảng giải. - HS nhận xét bài bạn, chữa bài. ĐẠO ĐỨC: KÍNH YÊU BÁC HỒ (T2) I.MUÏC TIEÂU: Giuùp HS hieåu: Baùc Hoà laø vò laõnh tuï coù coâng lao to lôùn vôùi ñaát nöôùc vaø daân toäc. Tình caûm giöõa thieáu nhi ñoái vôùi Baùc Hoà. Hieåu, ghi nhôù vaø laøm theo 5 ñieàu Baùc Hoà daïy thieáu nieân nhi ñoàng. - HS coù tình caûm kính yeâu vaø bieát ôn Baùc Hoà. II.ÑOÀ DUØNG DAÏY – HOÏC. - Söu taàm caùc baøi thô baøi haùt, tranh aûnh veà Baùc. -Vôû baøi taäp ñaïo ñöùc 3 III.CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC CHUÛ YEÁU. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kieåm tra baøi cuõ: -Yeâu caàu HS ñoïc “ 5 ñieàu Baùc Hoà daïy” - Ñaùnh giaù. 2. Baøi môùi: + Giôùi thieäu baøi - Daãn daét – ghi teân baøi. + Giaûng baøi. HÑ 1: Töï ñaùnh giaù vieäc thöïc hieän 5 ñieàu Baùc Hoà daïy -Thaûo luaän trao ñoåi vôùi baïn em ñaõ thöïc hieän nhöõng ñieàu naøo trong 5 ñieàu Baùc Hoà daïy. Thöïc hieän 5 ñieàu Bác Hoà daïy theá naøo? - Ñieàu naøo chöa thöïc hieän ñöôïc vì sao? - Trong thôøi gian tôùi em döï ñònh laøm gì? - Theo doõi khen caùc caëp thöïc hieän toát – nhaéc caû lôùp thöïc hieän theo baïn. HÑ 2: Trình baøy tö lieäu söu taàm - Haõy trình baøynhöõng gì em ñaõ söu taàm – nhaän xeùt nhoùm baïn so vôùi nhoùm mình. - Nhaän xeùt ñaùnh giaù- tuyeân döông. - Giôùi thieäu theâm moät soá tö lieäu. HĐ 3: Troø chôi phoùng vieân. - Neâu caùch chôi “Moät baïn ñoùng phoùng vieân hoûi baát kì moät baïn naøo trong lôùp nhöõng caâu hoûi lieân quan ñeán Baùc nhö veà: Teân goïi ngaøy sinh, queâ. - KL chung: 3. Cuûng coá – daën doø: -Ñeå toû loøng kính yeâu Baùc hoà chuùng ta phaûi làm gì? - Nhaän xeùt – tieát hoïc. -1-2 HS ñoïc. -HS nhaän xeùt. - Thaûo luaän theo caëp. - Töøng caëp trình baøy. -Theo doõi, nhaän xeùt. - HS trình baøy theo baøn. -Nhoùm tröôûng cöû ngöôøi giôùi thieäu. -Lôùp nghe vaø nhaän xeùt. - Quan saùt. Thöïc haønh. - Thöïc hieän toát 5 ñieàu Baùc Hoà daïy. Xöùng ñaùng chaùu ngoan Baùc Hoà. ------------------------------------------------------------------------------ Thứ ba: Ngày soạn: 26 - 8 - 2011 Ngày dạy: 28 - 8 – 2011 TẬP ĐỌC: CÔ GIÁO TÍ HON I.MỤC TIÊU: - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - Hiểu ND: Tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ, bộc lộ tình cảm yêu quý cô giáo và mơ ước trở thành cô giáo. (trả lời đúng các CH trong SGK). - Giáo dục HS có lòng yêu cô giáo. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết một đoạn văn cần HD luyện đọc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ: - Gọi HS đọc bài “Ai có lỗi” và trả lời câu hỏi 1,3 SGK T13. - GV nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: HĐ1: Luyện đọc: * GV đọc mẫu toàn bài sau đó giới thiệu tranh minh họa. * HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . - Hướng dẫn HS nối tiếp đọc từng câu. + HD HS luyện đọc một số từ khó. - Đọc từng đoạn trước lớp. + GV chia bài thành 3 đoạn, YC HS nối tiếp đọc từng đoạn. + GV kết hợp giúp HS hiểu các từ mới: khoan thai, khúc khích, tỉnh khô, trâm bầu, núng nính. - Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm. - Theo dõi và HD HS đọc đúng. HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Y/C HS đọc thầm từng đoạn và trả lời về nội dung theo các câu hỏi ở cuối bài. - Giáo viên tổng kết nội dung bài. HĐ3: Luyện đọc lại : - Yêu cầu 2 HS khá, giỏi đọc toàn bài. - Treo bảng phụ HD HS đọc câu khó. - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1. - Giáo viên nhận xét đánh giá. HĐ4: Củng cố - Dặn dò: - Gọi 2 HS nêu nội dung bài học. - GV nhận xét đánh giá tiết học. -3 em lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi. - Lớp theo dõi GV giới thiệu bài. - Lớp theo dõi lắng nghe GV đọc mẫu và quan sát tranh minh họa. - HS đọc từng câu (2lần đọc). - Đọc từ khó. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp. - Nghe GV giải nghĩa và đọc giải nghĩa ở SGK. - Luyện đọc theo nhóm 2. - Đại diện nhóm thi đọc. Lớp n/ xét. - Đọc thầm và trả lời từng câu hỏi theo sự gợi ý của GV. - 2 HS khá, giỏi tiếp nối nhau đọc toàn bài. - Lắng nghe GV hướng dẫn để đọc đúng theo yêu cầu. - 3 HS thi đọc diễn cảm đoạn. - 2 HS thi đọc cả bài. - 2 HS nêu nội dung vừa học. - Đọc, xem trước bài: “Chiếc áo len” TOÁN: T 7. LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép cộng, phep trư các số có 3 chữ số (không nhớ hoặc có nhớ một lần). (BT1, 2a, BT3 cột 1,2,3) - Vận dụng vào giải toán có lời văn (có một phép cộng hoặc một phép trừ). (BT4). - GDHS ý thức cẩn thận khi làm bài. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: Gọi 2 em làm BT: Tính 694 - 237; 935 - 551; 555 ... viết) CÔ GIÁO TÍ HON I.MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT2 a/b. - Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp và có ý thức giữ VSCĐ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Nội dung bài tập 2b chép sẵn vào bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ: - Yêu cầu HS viết : Nguệch ngoạc, khuỷu tay, vắng mặt, nói vắn tắt, cố gắng, gắn bó. - Nh/xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: Hướng dẫn nghe viết: - Đọc đoạn văn (1 lần) - Yêu cầu 1 HS đọc lại. + Đoạn văn có mấy câu? + Chữ đầu câu viết như thế nào? + Chữ đầu đoạn viết ntn? + Tìm tên riêng trong đoạn văn? Cần viết ntn? - Yêu cầu viết các tiếng khó. - Giáo viên nhận xét và ghi bảng. - Đọc cho học sinh viết vào vở. - Đọc lại để HS tự dò bài. - Thu vở chấm và nhận xét. HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2 : - Treo bảng phụ chép sẵn BT2 - Giúp học sinh nắm yêu cầu. - Yêu cầu 1 HS làm mẫu. - Cả lớp cùng thực hiện vào vở. - Gọi học sinh nhận xét chéo nhóm. - Giáo viên nhận xét đánh giá. HĐ3: Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn dò: Về nhà luyện viết cho đúng những từ đã viết sai. - 2HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con. - Lớp lắng nghe GV giới thiệu bài . - Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài. - 1 HS đọc lại bài, cả lớp đọc thầm. - Đoạn văn có 5 câu. - Viết hoa chữ cái đầu. - Viết lùi vào một chữ. - Tên riêng Bé - bạn đóng vai cô giáo - phải viết hoa. - Viết tiếng khó vào bảng con. - Cả lớp nghe và viết bài thơ vào vở. - Nghe và tự sửa lỗi. -Nộp bài để giáo viên chấm điểm. - Một em làm mẫu trên bảng. - Cả lớp thực hiện vào vở. - HS theo dõi. - HS nghe và thực hiện. TỰ NHIÊN – XÃ HỘI: VỆ SINH HÔ HẤP I.MỤC TIÊU: - Nêu được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. HSKG nêu được ích lợi của việc tập thể dục buổi sáng và giữ sạch mũi, miệng. - GD HS có ý thức giữ gìn vệ sinh cơ quan hô hấp. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Hình minh họa ở SGK phóng to. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: - Gọi HS trả lời: + Thở không khí trong lành có lợi gì? + Thở không khí có nhiều khói bụi có hại gì? - GV nhận xét. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: - GV giới thiệu trực tiếp và ghi đề bài. HĐ1: Thảo luận nhóm 4. - Y/C HS quan sát hình 1, 2, 3 thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi. + Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì? + Hàng ngày chúng ta nên làm gì để giữ sạch mũi, họng? - Gọi HS trả lời, lớp nhận xét. - GV KL. HĐ2: Thảo luận nhóm 2. - Y/C HS quan sát hình 9 trong SGK thảo luận nhóm 2 trả lời: + Chỉ và nói tên những việc nên và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp? - Gọi HS trình bày trước lớp. - Y/C HS liên hệ trong cuộc sống kể ra những việc nên làm và có thể làm được để bảo vệ và giữ về sinh cơ quan hô hấp. - GV kết luận. HĐ3: Củng cố, dặn dò: - Dặn về nhà ôn lại bài. - 2 HS trả lời. - HS lắng nghe và nhắc lại. - HS quan sát, trao đổi nhóm 4 trả lời. - Đại diện các nhóm trả lời. - HS lắng nghe. - HS quan sát hình vẽ 1 em hỏi 1em trả lời. - HS lên bảng hỏi đáp. - HS liên hệ thực tế trả lời. - HS theo dõi. - HS nghe và thực hiện. THỦ CÔNG: GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHÓI (T2) I.MỤC TIÊU: Giúp HS : - Biết cách gấp tàu thủy hai ống khói. - Gấp được tàu thủy hai ống khói. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thủy tương đối cân đối. - GD HS có thói quen lao động theo quy trình; hứng thú với giờ học. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Mẫu tàu thủy hai ống khói; tranh quy trình, giấy nháp, giấy thủ công, kéo. - HS: Giấy thủ công, kéo, bút màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: -Kiểm tra đồ dùng của học sinh. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: - GV giới thiệu trực tiếp và ghi đề bài. HĐ1: HS thực hành gấp tàu thủy hai ống khói. - GV gọi HS gấp tàu thủy theo các bước đã hướng dẫn. - GV nhận xét. - Cho HS quan sát và nhắc lại quy trình gấp tàu thủy hai ống khói. - Y/C HS thực hành. GV đến từng bàn quan sát, uốn nắn, giúp đỡ cho HS còn lúng túng. - HD HS dán vào vở và trang trí cho đẹp. - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - GV và HS nhận xét, đánh giá. HĐ2: Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. - Dặn chuẩn bị bài sau: “Gấp con ếch”. - HS để đồ dùng lên bàn. - HS lắng nghe và nhắc lại. - 1,2HS thực hiện, lớp quan sát. - HS lắng nghe. - HS quan sát và nhắc lại quy trình. - HS thực hành. - HS theo dõi. - HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. - HS lắng nghe. -------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu: Ngày soạn: 29 - 8 - 2011 Ngày dạy: 31- 8 – 2011 TOÁN: T10 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - Biết tính giá trị biểu thức có phép nhân và phép chia. (BT1,2) - Vận dụng được vào giảo toán có lời văn (có một phép nhân) BT3. - Giáo dục HS có ý thức cẩn thận khi làm toán. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình tam giác, mỗi em bốn hình III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: Gọi HS đọc bảng nhân đã học. - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Ghi bảng HĐ1: Luyện tập. Bài 1: Tính - Gọi HS nêu yêu cầu BT. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, lưu ý cách thực hiện.GV theo dõi giúp đỡ. - Gọi 3 HS lên bảng tính mỗi em một biểu thức, lớp nhận xét bổ sung. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2 :- Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu cả lớp q/sát tranh rồi thảo luận câu hỏi: +Đã khoanh vào 1/4 số con vịt ở hình nào? Giải thích cách chọn. +Nhận xét chung về bài làm của HS. Bài 3 - Gọi HS đọc bài toán trong SGK. -Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu đề bài . - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi một học sinh lên bảng giải. - Chấm vở 1 số em, nhận xét, chữa bài. HĐ2: Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. Dặn dò. - 3 học sinh lên bảng đọc. - Lớp theo dõi GV giới thiệu bài. - Một em nêu đề bài. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - 3 em lên bảng thực hiện. - Cả lớp nhận xét bài bạn 5 x 3 + 132 = 15 + 132 = 147 - Một em nêu yêu cầu bài. - Lớp quan sát tranh vẽ và trả lời theo yêu cầu BT. - Đã khoanh vào ¼ số con vịt ở H4 vì có 12 con đã khoanh vào 3 con. - Học sinh nhận xét bài bạn. - Một em đọc đề bài. - Cả lớp làm vào vào vở. - Một học sinh lên bảng giải bài: Số học sinh ở 4 bàn là : 2 x 4 = 8 ( học sinh ) Đ/S: 8 học sinh - Ôn bảng nhân và chia. TẬP LÀM VĂN: VIẾT ĐƠN I.MỤC TIÊU: - Bước đầu viết được đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn của bài đơn xin vào Đội . - Giáo dục HS có ý thức viết đơn. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mẫu đơn (VBT ). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ: GV kiểm tra vở của HS về viết đơn xin thẻ đọc sách. - Gọi 2 HS lên làm bài tập 1. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Ở tiết TLV hôm nay các em sẽ tập viết một lá đơn xin vào Đội của chính mình. HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập : - Gọi 2 HS đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm. - Giúp HS nắm vững YC của đề. - HD HS thảo luận các ND. - Phần nào trong đơn phải viết như mẫu và phần nào không theo mẫu? Vì sao? - GV chốt lại: Lá đơn phải trình bày theo mẫu: + Mở đầu phải viết tên Đội . + Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn + Tên của đơn: Đơn xin... +Họ tên ngày, tháng, năm sinh của người viết trình bày lí do, lời hứa, chữ kí. - Yêu cầu HS làm vào VBT, GV theo dõi - Gọi 3 - 5 học sinh đọc bài trước lớp. - GV lắng nghe và nhận xét, đánh giá. HĐ2: Củng cố - Dặn do. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Học sinh nộp vở. - Hai em lên bảng làm bài tập 1. - Lắng nghe để nắm bắt về yêu cầu của tiết tập làm văn này. - 2 em đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm. - Lắng nghe GV để tìm hiểu thêm về cách viết đơn xin vào Đội. - Trao đổi trong nhóm để trả lời. - Phần lí do viết đơn, bày tỏ nguyện vọng, lời hứa là những nội dung không cần viết theo khuôn mẫu. Vì mỗi người có một lí do, nguyện vọng và lời hứa riêng. - Thực hành viết đơn vào VBT. - 3-5 HS đọc lại đơn của mình. - Lớp theo nhận xét bài bạn, bổ sung. - 2 em nhắc lại nội dung bài. TỰ NHIÊN - XÃ HỘI: PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP I.MỤC TIÊU: - Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan hô hấp như viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi. HSKG nêu nguyên nhân mắc các bệnh đường hô hấp. - Biết cách giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi, miệng. - GD HS có ý thức giữ gìn vệ sinh cơ quan hô hấp, giữ gìn vệ sinh môi trường. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình minh họa ở SGK phóng to. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: - Hàng ngày chúng ta nên làm gì để giữ vệ sinh mũi, họng? 2.Bài mới: Giới thiệu bài: - GV giới thiệu trực tiếp và ghi đề bài. HĐ1: Khởi động. - Y/C HS kể tên một số bệnh về đường hô hấp mà em biết? HĐ2: Làm việc với SGK. -Y/C HS quan sát hình vẽ trong SGK thảo luận nhóm 2 trả lời câu hỏi ở SGK. - Gọi HS trình bày trước lớp. - GV kết luận (SGK Tr11). HĐ3: Trò chơi. - GV tổ chức trò chơi 1 em đóng vai bệnh nhân, 1 em đóng vai bác sĩ HĐ3: Củng cố, dặn dò: - Dặn về nhà ôn lại bài. - 2HS trả lời. - HS lắng nghe và nhắc lại. - HS xung phong kể. - HS quan sát và trao đổi về nội dung các hình vẽ ở SGK trả lời. - Đại diện một số cặp trình bày. - HS lắng nghe và nhắc lại. - HS tham gia chơi. - HS nghe và thực hiện. SINH HOẠT: SINH HOẠT SAO I.MỤC TIÊU: - HS nắm được nội dung tiết sinh hoạt sao. - GD HS ý thức tự quản tốt. II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: Ổn định tổ chức. - Cả lớp sinh hoạt văn nghệ. - Cá nhân, tập thể múa hát, đọc thơ. HĐ2: Nội dung sinh hoạt. - GV phân công và đặt tên cho các sao. + Tổ 1 mang tên sao Chăm học. + Tổ 2 mang tên sao Ngoan ngoãn. + Tổ 3 mang tên sao Thật thà. - GV chỉ định sao trưởng, sao phó. - GV đọc tên các chị phụ trách sao cho từng sao. HĐ3: Kế hoạch tuần tới. - Sắp xếp sách vở đầy đủ trước khi đến lớp theo thời khoá biểu. - Chuẩn bị bài trước khi đến lớp. - Các tổ làm tốt công tác trực nhật và vệ sinh phong quang trường lớp. - Dặn dò. - Học sinh sinh hoạt văn nghệ. - Học sinh nghe và ghi nhớ tên sao , chị phụ trách... - Học sinh nghe giáo viên phổ biến kế hoạch. - Học sinh ghi nhớ. -------------------------------------*******----------------------------------------
Tài liệu đính kèm: