Kế hoạch dạy học Các môn Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Ngọ

Kế hoạch dạy học Các môn Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Ngọ

1. Hoạt động khởi động.

- Trò chơi “Hái hoa dân chủ”.

+ Đọc thuộc ( khổ thơ) bài “Chú ở bên Bác Hồ” và trả lời câu hỏi.

- Giáo viên giới thiệu bài mới, ghi tên bài lên bảng.

2. Hoạt động Luyện đọc

- GV đọc mẫu cả bài.

- YC luyện đọc câu và sửa lỗi phát âm

- Y/C chia đoạn

- Y/C đọc nối tiếp đoạn , tìm cách ngắt ,nghỉ ,nhấn giọng câu khó

- Sửa cách ngắt,nghỉ , nhấn giọng trước lớp ( nếu cần ).

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp.

- Y/Cnêu giọng đọc toàn bài .

- GV chốt cách đọc

- Đọc nối tiếp đoạn kết hợp đọc từ chú giải

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp

- Nhận xét

3. Hoạt động Tìm hiểu bài

- Gọi 1 HS đọc toàn bài.

- GV y/c HS đọc thầm toàn bài và trả lời các câu hỏi trong SGK và nêu nội dung chính của bài.

* Hệ thống các câu hỏi :

 

docx 31 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 396Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Các môn Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Ngọ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
Thứ hai, ngày 25 tháng 1 năm 2021
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
ÔNG TỔ NGHỀ THÊU
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Đọc - Hiểu ND: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo. Hiểu các từ ngữ: đi sứ, lọng, bức trướng, nhập tâm, bình an vô sự,... Kể lại được một đoạn của câu chuyện. Đọc đúng: tiến sĩ, sứ thần, tượng Phật, nhàn rỗi, lầu, lọng, lẩm nhẩm, ... Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Rèn kĩ năng đọc hiểu câu chuyện, kĩ năng ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
- Góp phần phát triển năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. 
- HS : Đọc trước bài ở nhà.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV	
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động.
- Trò chơi “Hái hoa dân chủ”.
+ Đọc thuộc ( khổ thơ) bài “Chú ở bên Bác Hồ” và trả lời câu hỏi.
- Giáo viên giới thiệu bài mới, ghi tên bài lên bảng.
2. Hoạt động Luyện đọc
- GV đọc mẫu cả bài.
- YC luyện đọc câu và sửa lỗi phát âm 
- Y/C chia đoạn 
- Y/C đọc nối tiếp đoạn , tìm cách ngắt ,nghỉ ,nhấn giọng câu khó 
- Sửa cách ngắt,nghỉ , nhấn giọng trước lớp ( nếu cần ).
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp.
- Y/Cnêu giọng đọc toàn bài .
- GV chốt cách đọc 
- Đọc nối tiếp đoạn kết hợp đọc từ chú giải 
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp 
- Nhận xét
3. Hoạt động Tìm hiểu bài
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- GV y/c HS đọc thầm toàn bài và trả lời các câu hỏi trong SGK và nêu nội dung chính của bài.
* Hệ thống các câu hỏi :
- Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học như thế nào ?
- Nhờ chăm chỉ học tập, Trần Quốc Khái đã thành đạt thế nào?
- Trần Quốc Khái đi sứ Trung Quốc, vua Trung Quốc đã nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần Việt Nam?
- Ở trên lầu cao, Trần Quốc Khái đã làm gì để sống?
- Trần Quốc Khái đã làm gì để không bỏ phí thời gian?
- Trần Quốc Khái đã làm gì để xuống đất bình an vô sự?
- Vì sao Trần Quốc Khái dược suy tôn là ông tổ nghề thêu?
- YC HS nêu nội dung.
- Chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, chốt lại: Ca ngợi Trần Quốc Khái là người thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo. 
4. Hoạt động luyện đọc lại
- YC HS đọc nối tiếp 5 đoạn chuyện.
- GV nhận xét.
- Cho HS thi đọc.
- Bình chọn nhóm đọc hay, đọc tốt.
 * Kể chuyện: 
- GV nêu nhiệm vụ:
+ Dựa theo tranh minh họa kết hợp gợi ý với nội dung 5 đoạn trong truyện kể lại toàn bộ câu chuyện.
- HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- GV cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
4. Hoạt động vận dụng
- Qua câu chuyện này em hiểu gì ?
- Nhận xét tiết học.
5. HĐ sáng tạo
- Học sinh tham gia chơi.
- Học sinh nhắc lại tên bài và mở sách giáo khoa.
- Lớp theo dõi lắng nghe GV đọc.
- HĐ nhóm 
- Sửa lỗi phát âm: “ nếm thử, chè lam, làm lọng, lan rộng...”
- HĐ nhóm đôi : 5 đoạn.
- HĐ nhóm
- Sửa cách ngắt, nghỉ, nhấn giọng câu khó.
- Một nhóm đọc nối tiếp đoạn trước lớp.
- HĐ cá nhân
- HĐ nhóm: Đọc nối tiếp đoạn kết hợp đọc từ chú giải 
- Một nhóm đọc nối tiếp đoạn trước lớp.
- HS nhận xét .
- HĐ nhóm
* Dự kiến câu trả lời:
- Trần Quốc Khái học .....lấy ánh sáng đọc sách.
- Ông đỗ tiến sĩ, trở thành vị quan to trong triều đình.
- Vua cho dựng lầu cao, mời Trần Quốc Khái lên chơi, rồi cất thang để xem ông làm thế nào.
- Bụng đói không có gì ăn,...... ông bẻ dần tượng mà ăn.
- Ông mày mò quan sát .......cách thêu trướng và làm lọng.
- Ông nhìn những con dơi xòe cánh chao đi chao .......nhảy xuống đất bình an vô sự.
- Vì ông dạy cho dân nghề thêu.
- HS nêu.
- HS chia sẻ.
- HS theo dõi.
- HĐ nhóm
- HS đọc.
- 1,2 nhóm thi đọc.
- HĐ nhóm
- HS quan sát tranh minh hoạ kết hợp với nội dung 5 đoạn bài kể lại theo YC bài học.
- Một nhóm kể trước lớp
- Dự kiến đáp án
- Sự ham học hỏi
- Kể chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài: Bàn tay cô giáo
- Vẽ một bức tranh theo tưởng tượng của em về ông Trần Quốc Khái.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT	
- Biết cộng nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn có đến 4 chứ số và giải bài toán bằng 2 phép tính.Làm BT 1, 2, 3, 4.
- HS có kĩ năng cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến 4 chữ số,...
- GD HS chăm học toán.
- Góp phần phát triển năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy – lập luận logic.
II. CHUẨN BỊ 
- GV: Bảng phụ.
- HS : Bảng con
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV	
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. HĐ khởi động
- Mời TBVN cho lớp hát.
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng.
2. HĐ thực hành kĩ năng 
- Hoàn thành bài tập 1,2,3,4.
Bài1
- Nêu cách tính nhẩm.
* Chèt : Củng cố nhẩm số tròn nghìn.
Bài 2
*Chèt: Cñng cè nhẩm số tròn nghìn, tròn trăm.
Bài 3
* Chèt: Cñng cè l¹i c¸ch thùc hiÖn phÐp tÝnh.
Bài 4
- Muốn tìm cả 2 buổi bán được bao nhiêu ta phải biết gì?
- GV nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
*Chèt : Cñng cè d¹ng to¸n gi¶i b»ng hai phÐp tÝnh .
3. HĐ vận dụng 
- Nhận xét tiết học.
- HS lên bảng làm bài
- HS nghe.
* Dự kiến ĐA:
Bài 1- HĐ nhóm đôi
- Nêu cách nhẩm:4 nghìn+3 nghìn = 7 nghìn.
- 5000 + 1000 = 6000
 6000 + 2000 = 8000
Bài 2- HĐ nhóm
- HS nêu kết quả.
- 2000 + 400 = 2400
 9000 + 900 = 9900
Bài 3- HĐ cá nhân.
- 1cộng 8 bằng 9 viết 9,4 cộng 3 bằng 7 viết 7,2 cộng 5 bằng 7 viết 7, 4 cộng 2 bằng 6 viết 6.
Bài 4- HĐ cá nhân
- Cả hai buổi bán đượcl dầu? 
- Số l dầu buổi chiều bán được bao nhiêu rồi lấy buổi sáng cộng với buổi chiều.
 Bài giải
Buổi chiều cửa hang đó bán được số l dầu là:
 432 x 2 = 864 ( l )
Cả hai buổi của hàng đó bán được số l dầu là:
 432 + 864 = 1296 ( l )
 Đáp số: 1296 ( l )
- HS nghe
- Làm BT trong vở BT Toans3/2
- Chuẩn bị bài: Luyện tập. 
Thứ ba, ngày 26 tháng 1 năm 2021
CHÍNH TẢ
 ÔNG TỔ NGHỀ THÊU
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nghe và viết đúng bài chính tả; Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.Làm đúng bài tập 2 a/b.Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Rèn cho học sinh kĩ năng viết đúng, đẹp, rèn kĩ năng phân biệt chính tả. 
- Có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
- Góp phần phát triển NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ 
- GV:SGK; Bảng phụ .
- HS: Bảng con
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV	
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. HĐ khởi động
- Lớp hát “... ...”
- Tuần qua em đã làm gì để viết đẹp hơn?
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng.
2. Hoạt động Tìm hiểu đoạn viết
* Tìm hiểu ND bài chính tả
- GV đọc đoạn văn 1 lần.
- Đọc đoạn văn, trả lời câu hỏi:
- Nội dung của đoạn văn nói lên điều gì ?
* Hướng dẫn trình bày
+ Đoạn viết có mấy câu ?
+ Những từ nào trong đoạn phải viết hoa?
- Tìm các từ khó, dễ lẫn trong bài, luyện đọc và viết từ khó.
* HS viết bài vào vở
* Soát lỗi
- GV đọc cho HS soát lỗi.
- Đổi vở kiểm tra.
* Kiểm tra một số bài viết của HS
- Nhận xét, rút kinh nghiệm cho HS
4. HĐ HD Làm bài tập chính tả
- Hoàn thành bài 2
Bài 2
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
5. HĐ vận dụng 
- Nhận xét tiết học, bài viết của HS. 
- Lớp hát.
- Học sinh trả lời.
- 1 HS đọc 3 HS lên bảng viết, HS khác viết vào bảng con. xao xuyến, sáng suốt, xăng dầu, sắc nhọn,
- Ghi tên bài vào vở.
- HS Đọc cá nhân
- HĐ nhóm đôi
* Dự kiến câu trả lời:
- Nói về lòng ham học của Trần Quốc Khái.
- HS hoạt động nhóm 2
- 4 câu.
- Trần Quốc Khái, Cậu, Tối, Chẳng, Lê.
- HĐ nhóm : HS tìm từ khó
+ HS luyện viết từ khó ra bảng con.
- HS nghe - viết .
- HĐ cá nhân: HS tự sửa lỗi
- HĐ nhóm đôi
- HS lắng nghe, theo dõi.
Bài 2- HĐ nhóm đôi
- HS đọc kết quả.
- Hai HS đọc lại đoạn văn.
- Học thuộc các từ vừa tìm được. HS nào viết xấu, sai 3 lỗi trở lên phải viết lại bài; chuẩn bị bài sau.
TOÁN
PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết trừ các số trong phạm vi 10 000. Biết giải toán có lời văn. HS làm được các BT: 1, 2 b, 3, 4.
- HS có kĩ năng trừ các số trong phạm vi 10 000.
- GD HS chăm học toán.
- Góp phần phát triển năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
II. CHUẨN BỊ
- GV: SGK, nội dung BT hình thành kiến thức:
Bằng hiểu biết riêng, em hãy thực hiện các yêu cầu sau:
8652 - 3917
Đặt tính rồi tính. Nêu các bước đặt tính.
...........................
..........................
...........................
............................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
Muèn trừ hai sè cã 4 ch÷ sè ta lµm thÕ nµo ?
- HS : Bảng con.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV	
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động
- Chơi trò chơi: Ai nhanh, ai đúng?
+ Đặt tính rồi tính: 765 - 291
- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên 
bảng : Phép trừ các số trong phạm vi 10 000
2. HĐ hình thành kiến thức mới
- Yêu cầu HS bằng hiểu biết riêng, hoàn thành bài tập trên bảng
* Dự kiến câu hỏi KT 
+ Nêu cách thực hiện phép tính.	
+ Muèn trừ hai sè cã 4 ch÷ sè ta lµm thÕ nµo?
- Nhận xét, chốt.
* GVKL: Muèn trừ hai sè cã 4 ch÷ sè, ta viết số bị trừ, số trừ viết dưới số bị trừ sao cho các chữ số ở cùng một hàng đơn vị thẳng cột với nhau. Viết dấu “-“ giữa số bị trừ và số trừ, kẻ vạch ngang dưới số trừ 1 li. 
3. Hoạt động thực hành kỹ năng
- Hoàn thành bài tập 1,2,3,4.
 Bài 1
- YC HS nêu cách tính.
- Nhận xét
* Chèt :: C¸ch thùc hiÖn phÐp tÝnh trừ c¸c sè cã 4 ch÷ sè. ( L­u ý : c¸ch ®Æt tÝnh ë phÐp tÝnh thø t­ )
Bài 2
- Nhận xét
- Nêu cách thực hiện phép tính 9996 – 6669
* Chèt : C¸ch ®Æt tÝnh vµ thùc hiÖn phÐp tÝnh.
 Bài 3
- Nêu cách làm
- Nhận xét
* Chèt : Bµi to¸n gi¶i b»ng 1 phÐp tÝnh céng.
Bài 4
- Nhận xét
- Trung ®iÓm cña mçi c¹nh trong h×nh ch÷ nhËt ABCD lµ:M, N, P, Q.
4. Hoạt động vận dụng
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- HS cả lớp chơi (làm bảng con).
- Lắng nghe, ghi vở
- HĐ nhóm
* Dự kiến đáp án.
- Tính từ phải sang trái
- Đặt tính sao cho các hàng thẳng cột với nhau, thực hiện tính từ phải sang trái
- HS chia sẻ.
- HS nghe.
* Dự kiến ĐA:
- Bài 1- HĐ cá nhân
 8652 
- 3917
 4735 ..............
- Muốn trừ số có bốn chữ số cho số có đến 4 ch ... của một số thân cây.
- Rèn cho HS kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin.
- Yêu thích tìm hiểu về cây cối.
- Góp phần phát triển NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Hình trong SGK. 
- HS: Sưu tầm mỗi em 5 cây khác nhau.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.HĐ khởi động 
- YC 2 HS đọc thơ “ Bắp cải xanh”
+ Kể tên 1 số cây thân gỗ? 
+ Kể tên 1 số cây thân thảo? 
- Giới thiệu bài
2. HĐ hình thành kiến thức mới
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Việc làm nào chứng tỏ trong thân cây có chứa nhựa ?
- Để biết tác dụng của nhựa cây và thân cây, các bạn ở hình 3 đã làm thí nghiệm gì?
- Kết luận: Khi một ngọn cây bị ngắt, tuy chưa bị lìa khỏi thân nhưng vẫn bị héo là do không nhận đủ nhựa cây để duy trì sự sống. Điều đó chứng tỏ trong nhựa cây có chứa các chất dinh dưỡng để nuôi cây. Một trong những chức năng quan trọng của thân cây là vận chuyển nhựa từ rễ lên lá và từ lá đi khắp các bộ phận của cây để nuôi cây.
3. HĐ thực hành kĩ năng
- Quan sát các hình trang 81 SGK. 
- Một số câu hỏi:
+ Kể tên một số thân cây dùng làm thức ăn cho người hoặc động vật?
+ Kể tên một số thân cây cho gỗ để làm nhà, đóng tàu, thuyền, làm bàn ghế, giường, tủ .
+ Kể tên một số thân cây cho nhựa để làm cao su, làm sơn?
- Kể thêm một số cây dùng làm thức ăn, lấy gỗ, làm thuốc mà em biết?
4. HĐ vận dụng
- Nhận xét tiết học 
- 2 HS đọc 
- Dự kiến câu trả lời.
- Nhãn, xoài, bàng, phượng...
- Lúa, cây bí ngô, cây rau ngót,
- Nghe, ghi bài vào vở
- HĐ nhóm
* Dự kiến câu trả lời:
+ Việc làm trong hình 3
+ Khi ngọn cây bị ngắt, tuy chưa bị lìa khỏi thân nhưng vẫn bị héo là do không đủ nhựa để duy trì sự sống.
- HĐ nhóm
- Dự kiến câu trả lời:
- Thức ăn cho người: rau muống, cây rau cải, cây cà rốt
- Thức ăn cho động vật: cây cỏ, cây khoai lang, cây khoai bon,
- Cây lát, cây đinh hương, sến, táu,
- Cây cao su, cây thông, cây cánh kiến, cây chuối,cây bạch đàn
- Chuẩn bị bài : Rễ cây.
THỦ CÔNG
ĐAN NONG MỐT
I. MỤC TIÊU
- HS biết cách đan nong mốt., kẻ, cắt được các nan tương đối đều nhau.
HS khéo tay : kẻ, cắt được các nan tương đối đều nhau. 
- Rèn cho học sinh kỹ năng kẻ, cắt, đan...
- Giáo dục học sinh thích môn học. Có ý thức giữ vệ sinh lớp học.
- Góp phần phát triển năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Mẫu tấm đan nong mốt.
-HS: Quy trình đan nong mốt,Các nan đan mẫu 3 màu khác nhau. 
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV	
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. HĐ khởi động.
- TBVN cho lớp hát bài: Đôi bàn tay em.
2. HĐ hình thành kiến thức.
* Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
-YC HS làm việc nhóm nêu cách đan.
-GV theo dõi, giúp đỡ.
-GV KT.
 ?Nêu cách đan nong mốt.
-GV xét, chốt cách đan.
* GV gọi HS nhắc lại cách đan.
3. HĐ thực hành kĩ năng
* Tổ chức cho HS kẻ, cắt các nan bằng giấy , bìa và tập đan nong mốt .
- YC HS làm việc nhóm. 
- GV quan sát, giúp đỡ.
- GV KT.
4. HĐ ứng dụng.
 - Giáo viên củng cố lại bài
- Cho học sinh nêu lại các bước đan nong mốt.
- Chuẩn bị bài học sau Đan nong mốt (T2)
- Nhận xét tiết học: Tuyên dương – nhắc nhở
-HS hát.
-HS làm việc nhóm.
-BCGV
* Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan.
 - Cắt 1 hình vuông có cạnh 9 ô, cắt theo các đường kẻ giấy.
 - 1 hình vuông màu khác 9 ô.........
* Bước 2: Đan nong mốt bằng giấy bìa.
 - Đặt các nan dọc lên bàn.
 - Nhấc nan dọc 2; 4 ; 6; 8 lên và luồn nan ngang .
 - Nhấc nan dọc 1, 3, 5, 7 lên và luồn nan thứ 2 vào.
 - Tương tự đan cho đến hết nan ngang thứ 7.
* Bước 3 : Dán nẹp xung quanh tấm nan.
- Vài HS nhắc lại.
-HS làm việc nhóm.
- HS để sản phẩm lên bàn.
- HS lắng nghe và thực hiện.
THỦ CÔNG
ĐAN NONG MỐT (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách đan nong mốt. Kẻ, cắt các nan tương đối đều nhau. Đan được nong mốt. Dồn được các nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tấm 
đan.
- HS kẻ, cắt các nan đều nhau. Đan được tấm đan nong mốt. Các nan đan khít nhau. Nẹp được tấm đan chắc chắn. Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hòa. Có thể sử dụng tấm đan nong mốt để tạo thành hình đơn giản.
- Có ý thức tự phục vụ, quản lý thời gian; lắng nghe tích cực.
- Góp phần phát triển năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy – lập luận logic.
II. CHUẨN BỊ:
- GV:Tranh quy trình kĩ thuật và sơ đồ đan nong mốt.
- HS: Giấy thủ công, kéo thủ công, hồ dán.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động: 
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
- GT bài, ghi đầu bài lên bảng. 
2. Hoạt động thực hình thành kiến thức mới
HĐ1: Ôn tập cách đan nong mốt.
- GV y/c HS hoạt động nhóm. 
- GV quan sát, giúp đỡ. 
- GV kiểm tra các nhóm. 
- Yêu cầu một số em nhắc lại qui trình đan nong mốt đã học ở tiết trước.
- GV nhận xét và hệ thống lại các bước.
+ Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan.
+ Bước 2: Đan nong mốt.
+ Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan.
- Tổ chức cho HS thực hành đan nong mốt.
- Theo dõi, giúp đỡ HS để các em hoàn thành được sản phẩm.
HĐ 3:Đánh giá sản phẩm 
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
-YC HS nhận xét SP của bạn.
- Đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức độ:
+ Hoàn thành (A) 
+ Chưa hoàn thành (B)
3. Hoạt động ứng dụng
- Giáo viên củng cố lại bài.
- Chuẩn bị bài học sau.
- Nhận xét tiết học: Tuyên dương – nhắc nhở.
- HS để đồ dùng lên bàn.
- HS lắng nghe và ghi đầu bài vào vở.
- HS hoạt động nhóm.
- Báo cáo GV. 
- HS nhắc lại các bài đã học trong chương II.
- Lắng nghe.
- HS làm việc nhóm.
- Chia sẻ nhóm đôi.
- Chia sẻ trong nhóm.
+HS trưng bày sản phẩm
+HS nhận xét sản phẩm của bạn
+HS bình chon sản phẩm đẹp nhất
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
ĐẠO ĐỨC
TÔN TRỌNG KHÁCH ®Õn nhµ (tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nªu ®­îc mét sè biÓu hiÖn cña viÖc t«n trong kh¸nh ®Õn phï hîp víi løa tuæi. Cã th¸i ®é, hµnh vi phï hîp khi gÆp gì, tiÕp xóc víi kh¸ch ®Õn nhµ trong c¸c trường hîp ®¬n gi¶n. BiÕt v× sao cÇn ph¶i t«n träng kh¸ch ®Õn nhµ.
- HS biÕt c­ xö lÞch sö khi gÆp gì víi kh¸ch ®Õn nhµ.
- HS cã th¸i ®é t«n träng khi gÆp gì, tiÕp xóc víi kh¸ch đến nhµ.
- Góp phần phát triển NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL phát triển bản thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Video cho HĐ 1, tình huống HĐ2
- HS : Thẻ xanh, đỏ
III. TỔ CHỨC C¸c ho¹t ®éng DẠY - HỌC
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
1. HĐ khởi động
- Nghe hát bài “Con chim vành khuyên” 
+ Bạn Vành Khuyên có hành động gì khi gặp bác Chào Mào, cô Sơn Ca, anh Chích Chòe và chị Sáo Nâu ?
+ Bạn Vành Khuyên trong bài có ngoan, có lễ phép không các em ?
- Chào hỏi người lớn đó là một hành động thể hiện sự lễ phép của mình đối với người lớn đó các em ạ. Ngoài ra, còn có rất nhiều các hành động khác cũng thể hiện sự lễ phép như gọi dạ, bảo vâng, đưa hai
tay ra khi nhận quà của người lớn. Khi có khách đến nhà chơi chúng ta cần phải cư xử lễ phép đối với khách, có như vậy chúng ta mới là một đứa trẻ ngoan. Vậy như thế nào là sự lễ phép và có cách cư xử như thế nào để thể hiện sự lễ phép khi có khách đến nhà, hôm nay cô và các em sẽ cùng nhau tìm hiểu về kĩ năng lễ phép khi có khách đến nhà nhé. 
- Giới thiệu bài mới, ghi tựa bài lên bảng: “Tôn trọng khách dến nhà” (T.1)
2. HĐ1. Cư xử khi khách đến nhà
- Xem video “Lễ phép khi có khách đến nhà”, trả lời câu hỏi:
+ Khi mời khách vào nhà, Bé Phương có những ứng xử gì?
+ Khi để cho khách ngồi chơi, Bé Phương đã đi đâu?
+ Những ứng xử của Bé Phương đối với khách thể hiện điều gì?
- Khi kh¸ch ®Õn nhµ chóng ta ph¶i cã th¸i ®é c­ xö nh­ thÕ nµo ?
- Chia sẻ
- GV nhận xét.
- KÕt luËn: Th¸i ®é, cö chØ vui vÎ, tù nhiªn, tù tin. §iÒu ®ã biÓu lé lßng tù träng, mÕn kh¸ch . Chóng ta cÇn t«n träng kh¸ch .
3. Ho¹t ®éng2: Xử lí t×nh huèng
* Tình huống 1: Chú của bố ở xa đến chơi trong khi bố mẹ đi vắng chỉ có mình em ở nhà, em sẽ có cách ứng xử như thế nào để thể hiện sự lễ phép, tôn trọng khi có khách đến nhà.
* Tình huống 2: Có một người khách em không quen đến nhà giới thiệu là bạn của bố mẹ em trong khi bố mẹ em không có nhà. Em sẽ ứng xử như thế nào?
- Chia sẻ
- Khi kh¸ch ®Õn nhµ , ng­êi lín kh«ng cã nhµ chóng ta ph¶i lµm g× ?
- KÕt luËn: Khi kh¸ch ®Õn nhµ ,ng­êi lín kh«ng cã nhµ , em cã thÓ chµo, mêi vµo nhµ (nếu là người quen), gäi ng­êi lín hoÆc hÑn khi kh¸c gÆp (nếu khách là người lạ).
4. HĐ NhËn xÐt hµnh vi
* Thể hiện thái độ “đồng ý” hay “không đồng ý” bằng thẻ xanh đỏ về các hành vi sau:
+ Khi có người gọi cửa, Hoa đang chơi liền chạy ra mở cho khách vào nhà rồi bỏ đi chơi tiếp, không quan tâm đó là ai.
+ Khi có người gọi cửa, Hoa liền hỏi xem ai, thấy là người quen nên Hoa mở cửa mời vào, rót nước mời khách rồi đi gọi bố mẹ báo nhà có khách.
- Nhận xét
- Khi khách đến nhà các em nên cư xử như thế nào?
* Nhận xét, KL: C­ xö niÒm në, lÞch sù, t«n träng kh¸ch ®Õn nhµ .
5. HĐ vận dụng
- Giáo viên nhận xét tiết học.
6. HĐ sáng tạo
- Học sinh hát.
- HS lắng nghe, ghi bài vào vở.
- HĐ nhóm đôi
* Dự kiến câu trả lời:
- Khi có khách đến nhà, Bé Phương rất lễ phép chào và mời khách vào nhà, lấy nước mời khách
- Khi để khách ngồi chơi, Bé Phương đi gọi mẹ. Báo cho mẹ có khách đến nhà
- Những việc làm và cách ứng xử của Bé Phương cho thấy bé là một đứa trẻ ngoan, biết lễ phép với người lớn và lịch sự, tự tin, tôn trọng khách đến nhà.
- Th¸i ®é, cö chØ vui vÎ, tù nhiªn, tù tin.
- C¸c nhãm kh¸c trao ®æi vµ bæ sung ý kiÕn.
- HĐ nhóm đôi – Dự kiến trả lời:
+ Em mời ông vào nhà, bảo rót nước mời ông uống, sau đó gọi điện cho bố mẹ báo là có khách đến chơi nhà rồi ngồi trò chuyện với ông, chơi với em nhỏ, đợi bố mẹ về ...
+ Em sẽ nói bố mẹ không có nhà và hẹn người khách đó khi khác đến thăm
- C¸c nhãm kh¸c trao ®æi vµ bæ sung ý kiÕn.
- Hỏi xem người đó là ai, mình có quen không. Nếu là người em có quen biết, em sẽ mời vào nhà và rót nước .... Nếu là người lạ, em sẽ gọi bố mẹ đến, nếu bố mẹ không có nhà em sẽ nói người đó khi khác đến.
- HĐ nhóm đôi – Dự kiến trả lời:
- Thẻ đỏ 
- Thẻ xanh
- NiÒm në, lÞch sù, t«n träng
- Thực hành những hành vi đạo đức đã học.
- Kể lại việc em đã cư xử thế nào khi khách đến nhà cho các bạn nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_day_hoc_cac_mon_lop_3_tuan_21_nam_hoc_2020_2021_ngu.docx