Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 2 - Trương Thị Hà

Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 2 - Trương Thị Hà

TIẾT 2: MÔN: TOÁN

 BÀI :TRỪ CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ (CÓ NHỚ MỘT LẦN)

I/ Mục tiêu :

 - Biết cách thực hiện phép trừ các số có 3 chữ số (có nhớ một lần ở hàng chục hoặc ở hàng trăm ).

 - Vận dụng đựơc vào giải bài toán có lời văn( bằng 1 phép tính trừ).

 * Biết thực hiện theo yêu cầu chung và đọc tương đối rõ các số có 3 chữ số.

II. Đồ dùng dạy học:

GV:- Viết trước bài tập trên bảng phụ

HS: - SGK, bảng con

 

doc 30 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 416Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 2 - Trương Thị Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2
Thứ 2 ngày 27 tháng 8 năm 2012
TIẾT 1:	CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
**************************************
TIẾT 2:	MÔN: TOÁN
 BÀI :TRỪ CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ (CÓ NHỚ MỘT LẦN) 
I/ Mục tiêu : 
 - Biết cách thực hiện phép trừ các số có 3 chữ số (có nhớ một lần ở hàng chục hoặc ở hàng trăm ).
 - Vận dụng đựơc vào giải bài toán có lời văn( bằng 1 phép tính trừ).
 * Biết thực hiện theo yêu cầu chung và đọc tương đối rõ các số có 3 chữ số. 
II. Đồ dùng dạy học:
GV:- Viết trước bài tập trên bảng phụ
HS: - SGK, bảng con
III/ Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Kiểm tra bài 3/SGK
- HS lên bảng làm, lớp làm bảng con
B. Dạy - học bài mới:(30’)
* Giới thiệu bài : (2’)
Hoạt động 1 : (5’) 
 Hướng dẫn phép trừ các số có 3 chữ số (có nhớ một lần).
 a. Phép trừ: 432 - 215:
- Yêu cầu HS đặt tính và tính
- GV hướng dẫn lại cách tính. 
 b . Phép trừ 627 - 143 :
- Yêu cầu HS đặt tính và tính
- GV hướng dẫn lại cách tính. 
Lưu ý : 
- Phép trừ 432 - 215 là phép trừ có nhớ 1 lần ở hàng chục .
- Phép trừ 627 - 143 là phép trừ có nhớ 1 lần ở hàng trăm.
Hoạt động 2 : (6’)Luyện tập thực hành :
Bài 1:Tính(cột 1,2,3)
- Nêu yêu cầu bài toán và yêu cầu hs làm
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép 
- Chữa bài, cho điểm học sinh.
Hoạt động 3 : (5’) 
Bài 2:(cột 1,2,3) 
-Nêu yêu cầu bài toán và yêu cầu HS làm
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện 
- Chữa bài, cho điểm học sinh.
Hoạt động 4: (5’)
Bài 3 VBT:
- Yêu cầu HS cả lớp đọc thầm phần tóm tắt 
- Tổng số tem của 2 bạn là bao nhiêu ?
- Trong đó bạn Hoa có bao nhiêu ?
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Dựa vào tóm tắt và đọc thành đề toán.
- Yêu cầu hs làm bài
- Một HS lên bảng đặt tính.
- Cả lớp thực hiện bảng con. 
 432 
- 215 
 217 
* HS nêu yêu cầu
- 1 HS lên bảng.
- Cả lớp thực hiện bảng con.
 627 
 - 143 
 484
- 1 HS nêu yêu cầu .
-3 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vở bài tập.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 3 HS lên bảng thực hiện , cả lớp làm vở bài tập. 
- 1 HS đọc
* Luyện đọc lại
- HS trả lời
- 1 HS lên bảng
- Cả lớp làm bài vào VBT
Bài giải:
Số tem của bạn Bình có:
348 - 160 = 188 (con tem)
 Đáp số: 188 con tem
C.Củng cố - Dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài 2,3/SGK 7
**************************************
TIẾT 3:	MÔN: MĨ THUẬT
(GV chuyên dạy)
**************************************
TIẾT 4-5:	MÔN: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
BÀI: AI CÓ LỖI ?
I/ Mục tiêu :
A. Tập đọc: 
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. 
- Hiểu ý nghĩa : Phải biết nhường nhịn bạn ,dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn. (trả lời được các câu hỏi trong SGK )
* Đọc được bài tập đọc, phát âm tương đối rõ một số từ khó trong bài
B. Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ .
* Nghe bạn kể chuyện và tập kể cùng bạn
II/ Đồ dùng dạy - học :
 -Tranh minh hoạ. 
 - Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:(5’)
-Gọi HS lên đọc bài: “Hai bàn tay em” và trả lời câu hỏi
- Gv nhận xét ghi điểm
- 2 HS trả bài.
B. Dạy - học bài mới: (60’)
1.Giới thiệu bài: (3’)
- Nội dung câu chuyện: Ai có lỗi ?
2. Luyện đọc:(10’)
a. Đọc mẫu:
- GV đọc mẫu lần 1.
b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi.
* HS theo dõi
Hoạt động 1: (10’)
- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó:
- HS đọc từng câu , chỉnh sửa lỗi phát âm.
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó:
- HS đọc đoạn 1.
-Cho HS tìm từ trái nghĩa với từ kiêu căng.
- Kiêu căng: tự cho mình hơn người khác, trái nghĩa với từ kiêu căng là từ khiêm tốn.
- Đoạn 3: Giải nghĩa từ hối hận, 
- Đọc từng đoạn 2 lượt
Hướng dẫn luyện đọc theo nhóm:
- Mỗi nhóm đọc 1 đoạn.
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3,4.
- HS đọc nối tiếp từng câu.
*Phát âm một số từ khó
- Cả lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc thành tiếng
- Khiêm tốn.
- Ăn năn, hối lỗi.
- HS đọc trong nhóm
- Đòng thanh
3. Hoạt động 2: (12’) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1,2
- Câu chuyện kể về ai ?
-Vì sao 2 bạn nhỏ giận nhau.
- GV yêu cầu đoạn 3.
- Vì sao En - ri - cô hối hận, muốn xin lỗi Cô- rét - ti ?
- En - ri - cô có đủ can đảm để xin lỗi Cô- rét - ti không ?
- Yêu cầu hs đọc đoạn 4,5.
- Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao ?
- Bố đã trách En - ri - cô ntn ?
- Bố trách En - ri - cô là đúng hay sai? Vì sao ?
- Em hãy tìm điểm đáng khen của En - ri - cô ?
- Còn Cô- rét - ti có gì đáng khen ?
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Cả lớp đọc thầm.
- En - ri - cô và Cô- rét - ti.
- Vì Cô- rét - ti vô tình chạm vào khuỷu tay En - ri - cô , làm cây bút của nguệch ra một đường rất xấu 
-Vì khi bình tĩnh lại, En - ri - cô thấy Cô- rét - ti không cố ý chạm vào cổ tay mìnhthấy thương bạn và càng hối hận.
 - Không
- 1 HS đọc.
- Cả lớp đọc thầm.
- Đúng lời hẹn, sau giờ tan học đợi ở cổng trường, tuy lăm lăm cây thước. Khi tới  không giận nhau nữa.
- Là người có lỗi đã không xin lỗi còn giơ thước doạ đánh bạn.
 - Đúng, vì bạn là người có lỗi.
- Biết thương bạn khi thấy bạn vất vả, biết hối hận khi có lỗi và biết cảm động trước tình cảm của bạn dành cho mình.
- Là người bạn tốt, biết quý trọng tình bạn, biết tha thứ khi bạn mắc lỗi, chủ động làm lành.
Hoạt động 3: (5’)Luyện đọc lại:
- Gọi HS đọc đoạn 3,4,5.
- Luyện đọc theo vai.
- Tổ chức thi đua giữa các nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương.
- 1 HS đọc.
- HS thể hiện vai.
- Các nhóm thi đọc.
 Cả lớp theo dõi.
B. Kể chuyện:
Hoạt động 4: (5’) Giáo viên nêu nhiệm vụ yêu cầu HS đánh số thứ tự 5 bức tranh .
- Dựa vào tranh, vào trí nhớ từng em lên kể 5 đoạn của câu chuyện. 
- 1 HS kể lại nội dung tranh 1.
- Mỗi nhóm đại diện 1 em kể.
* Kể cùng bạn
Hoạt động 5: (10’) Hướng dẫn học sinh kể 
Giáo viên nêu yêu cầu khi kể: về nội dung, cách diễn đạt, cách thể hiện.
- Tuyên dương HS kể tốt.
- HS kể trước lớp
C. Củng cố - Dặn dò:(3’)
- Qua cậu chuyện, em rút ra bài học gì ?
- Giáo dục HS
- Về nhà kể lại câu chuyện và chuẩn bị bài sau.
- Phải biết nhường nhịn bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn . 
-------------------------------------------------------------------------------@&?----------------------------------------------------------------------
Thứ 3 ngày 28 tháng 8 năm 2012
BUỔI SÁNG
Tiết 1:	MÔN : CHÍNH TẢ (nghe -viết)
BÀI : AI CÓ LỖI ? 
I/ Mục tiêu :
- Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi . - Tìm và viết được từ ngữ chứa tiếng có vần uêch /uyu (BT2) .
- Làm đúng bài tập 3 a / b hoặc bài tập chính tả phương ngữ . 
* Viết được bài chính tả và làm theo yêu cầu chung
II/ Đồ dùng dạy - học :
 - Bảng phụ viết bài tập 3.
III/ Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- HS lên bảng viết các từ: Ngọt ngào, cái đàn, hạng nhất...
- Nhận xét, cho điểm HS.
- 3 HS lên bảng.
- Cả lớp viết giấy nháp.
B. Dạy - học bài mới: (30’)
1. Giới thiệu bài: (2’)
2. Hoạt động 1: (12’) Hướng dẫn viết chính tả
a. Trao đổi về nội dung đoạn viết:
- GV đọc đoạn văn 1 lần.
H: Đoạn văn nói tâm trạng En - ri - cô thế nào ?
b. Hướng dẫn cách trình bày:
- Đoạn văn có mấy câu ?
- Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hao ? Vì sao ?
- Tên riêng của người nước ngoài khi viết có gì đặc biệt ?
c. Hướng dẫn viết từ khó:
- Đọc từ khó cho HS viết.
- Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.
- Yêu cầu HS đọc lại các từ trên.
d. Viết chính tả:
- GV đọc cho HS viết.
e. Soát lỗi:
- GV đọc lại bài.
g. Chấm bài:
- Chấm 10 bài.
- Nhận xét bài viết của HS.
- 1 HS đọc lại.
- Cả lớp theo dõi.
- Hối hận.
- 5 câu.
- Đầu câu phải viết hoa và tên riêng.
- Các dấu gạch nối giữa các chữ.
- Cô - rét - ti, khuỷu tay, sứt chỉ, xin lỗi.
- Vác củi, can đảm.
- Đọc các từ trên bảng.
- HS nghe và viết.
- HS đổi vở cho nhau, soát lỗi.
Hoạt động 2: (14’) Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2 :
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.
Trò chơi: Tìm từ tiếp sức.
STC: 8 HS.
Cách chơi: Chia số hs làm 2 đội, mỗi đội 4 hs trong 5 phút, đội nào tìm được nhiều từ đúng, đội đó thắng cuộc.
- GV và HS kiểm tra lại các từ tìm được.
- Yêu cầu HS đọc lại các từ gạch chân.
- Bài 3(a)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS lên bảng làm.
- Chữa bài, cho điểm HS.
- 1 HS đọc.
- HS tham gia chơi.
- Cả lớp theo dõi.
Vd: Nguệch ngoạc, rỗng tuếch, bộc tuệch, khuếch khoác, trống huếch, trống hoác.
- Khuỷu tay, khúc khuỷu, ngã khuỵu.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 2 HS lên bảng làm:- Cây sấu, chữ xấu.
- San sẻ, xẻ gỗ.
- Xắn tay áo, cũ sắn. 
- Cả lớp làm VBT.
C. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm lại bài tập.
**************************************
TIẾT 2:	MÔN: TOÁN
BÀI: LUYỆN TẬP.
I/ Mục tiêu: 
- Biết thực hiện phép tính cộng, phép trừ các số có 3 chữ số ( Không nhớ hoặc có nhớ 1 lần).
- Vận dụng được vào giải bài toán có lời văn (có 1 phép tính cộng hoặc 1 phép trừ)
* Làm theo mục tiêu chung, tập trung luyện đọc số và đề bài tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, SGK
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Kiểm tra bài 2,3/SGK 7
- Chấm bài, nhận xét
- 2 HS lên bảng làm.
B. Dạy - học bài mới: (30’)
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (2’)
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập:
 Bài 1: 
- Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu HS làm bài.
- HS nêu cách thực hiện phép tính.
- Chữa bài, cho điểm học sinh.
 Bài 2(cột a)
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài.
- Hướng dẫn làm như bài tập 1.
Bài 3: (cột 1,2,3)
- Bài toán yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS suy nghĩ và làm.
- Nhận xét, chữa bài. 
Bài 4:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
-GV luyện phát âm những tiếng khó cho HS
- Chữa bài, cho điểm học sinh.
- HS đọc đề
- 3 HS lên bảng. Cả lớp làm VBT.
- Cả lớp theo dõi. 
 432 
- 215 
 217 
*Đọc yêu cầu bài tập
- 1 HS lên bảng.
- Cả lớp thực hiện bảng con.
- HS làm.
- Điền số thích hợp vào chỗ trống.
- 1 HS lên bảng. Cả lớp làm VBT.
- 1 HS đọc.
*Đọc đề bài toán
- 1 HS lên bảng. Cả lớp làm VBT.
Bài giải :
Số học sinh của khối lớp 3 là:
215 - 40 = 175 (hs)
ĐS: 175 học sinh.
C. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- Về nhà luyện thêm làm bài tập nhà 
- Chu ... hữ nào phải viết hoa ?
c. Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS nêu từ khó.
- Đọc và viết các từ vừa tìm được.
d. Viết chính tả:
- GV đọc lần 2.
- GV đọc bài viết.
e. Soát lỗi:
- GV hướng dẫn chấm chữa bài.
g. Chấm bài:
- Thu vở chấm 10 bài.
- Nhận xét bài viết.
Hoạt động 2: (10’) Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2 (a )VBT/8:
- Tiến hành trò chơi:
- Yêu cầu HS làm VBT.
- Nhận xét, sửa chữabài làm của HS
- HS theo dõi.
- HS đọc lại
- Bẻ nhánh  đánh vần theo.
- Chống hai tay nhìn chị, ríu rít đánh vần theo.
* Nghe bạn trả lời và trả lời
- 5 câu.
- Viết hoa.
- Bé.
- HS viết bảng.
- HS lắng nghe.
- HS viết bài vào vở.
- HS chấm lỗi chính tả.
- HS tham gia chơi tiếp sức.
*Tham gia chơi cùng bạn
- Chữa bài vào vở
C. Củng cố - Dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà xem lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
**************************************
TIẾT 5: MÔN : TẬP LÀM VĂN 	
BÀI : VIẾT ĐƠN.
I/ Mục tiêu: 
 - Bước đầu viết được đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn của bài tập đọc vào Đội (SGK /9)
 - HS đọc kĩ bài Đơn xin vào Đội .
 * Nhìn viết được đơn theo mẫu, nghe bạn đọc đơn và đọc tương đối rõ các tiếng.
II/ Đồ dùng dạy - học :
 - Mẫu đơn.
III/ Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi 2 HS lên bảng nói về Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. 
- Nhận xét, ghi điểm
- 2 HS lên bảng.
B. Dạy - học bài mới: (30’)
Giới thiệu bài: (2’)
Hoạt động 1: (12’) Hướng dẫn viết đơn:
a. Nêu những nội dung chính của đơn
- GV yêu cầu HS nêu.
- GV viết lại trên bảng.
-Trong nội dung trên, nội dung nào cần viết đúng mẫu, không cần viết đúng mẫu?
-Yêu cầu HS đọc bài Đơn vào Đội 
b. Tập nói theo nội dung đơn:
- Gọi 1 số HS tập nói trước lớp về lá đơn của mình.
- GV nhận xét và sửa lỗi.
Hoạt động 2: (16’) Thực hành viết đơn
- Yêu cầu HS viết đơn vào VBT.
- Gọi 1 số HS đọc đơn trước lớp.
- Chấm, sửa bài.
- HS trả lời.
- Trình bày lí do và nguyện vọng.
* Nghe bạn trả lời
- HS cả lớp đọc thầm
- HS nói.
* Nghe bạn nói và nói lại
-Viết đơn.
- HS đọc đơn
* Nghe bạn đọc, đọc lại
C. Củng cố - Dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương HS giỏi.
**************************************
BUỔI CHIỀU
TIẾT 1: TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT 
Đề bài: LUYỆN VIẾT
 I/ Mục tiêu : 
 - Nghe - viết đúng bài chính tả cô giáo Tí hon
 - Làm đúng BT(2) a /b hoặc bài tập BT (3) a/b. 
 * Phát âm tương đối rõ các tiếng khó và nghe viết, làm được bài tập theo yêu cầu chung.
II/ Đồ dùng dạy - học :
 - Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Gọi HS lên bảng viết các từ sau:
- Vắng mặt, nói vắng tắt, cố gắng, gắn bó.
Nhận xét, cho điểm HS.
B. Dạy - học bài mới: (30’)
 1. Giới thiệu bài: 
 2. Hoạt động 1: (18’)Hướng dẫn viết chính tả:
a. Trao đổi về nội dung đoạn viết:
- GV đọc lần 1.
- Tìm những hình ảnh cho thấy các bạn nhỏ bắt chước cô giáo ?
- Hình ảnh mấy đứa em có gì ngộ ngĩnh ? 
b. Hướng dẫn cách trình bày:
c. Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS nêu từ khó.
- Đọc và viết các từ vừa tìm được.
d. Viết chính tả:
- GV đọc lần 2.
- GV đọc bài viết.
e. Soát lỗi:
- GV hướng dẫn chấm chữa bài.
g. Chấm bài:
- Thu vở chấm 10 bài.
- Nhận xét bài viết.
Hoạt động 2: (10’) Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2 (a )VBT/10:
- Tiến hành trò chơi:
- Yêu cầu HS làm VBT.
C. Củng cố - Dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà xem lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng viết.
- Cả lớp viêt bảng con.
- HS theo dõi.
- 1 HS đọc lại.
*Đọc lại
- Bẻ nhánh  đánh vần theo.
- Chống hai tay nhìn chị, ríu rít đánh vần theo.
* Nghe bạn trả lời và trả lời lại
- HS theo dõi
- HS viết bảng.
- HS lắng nghe.
- HS viết bài vào vở.
*Viết bài vào vở
- HS chấm lỗi chính tả.
-HS lắng nghe
- HS tham gia chơi.
*Tham gia chơi cùng bạn
**************************************
TIẾT 2: TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT 
Đề bài: LUYỆN TẬP: TỪ NGỮ VỀ THIÊU NHI
ÔN TẬP CÂU : AI LÀ GÌ ?
I. Mục tiêu :
- Giúp HS nắm chắc lại từ ngữ nói về thiếu nhi
- Làm được bài tập về mẫu câu Ai là gì ?
* Theo dõi bạn làm
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài:
-Nêu mục đích, yêu cầu của bài học
-Ghi đề bài
2.Hướng dẫn HS làm bài tập
*Bài 1
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
+Gạch 1 gạch dưới các từ chỉ trẻ em với thái độ tôn trọng
-Trẻ em, trẻ con, nhóc con, trẻ ranh, trẻ thơ, thiếu nhi, con nít
-Yêu cầu Hs tự làm bài
- Giúp đỡ HS yếu
-Chữa bài, nhận xét
*Bài 2
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu
+Gạch 1 gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Ai, con gì, cái gì” ?, gạch 2 gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Là gì” ?
a. Ông bà cha mẹ là những người chăm sóc trẻ em ở gia đình
b.Thầy cô giáo là những người chăm sóc trẻ em ở trường học
c.Trẻ em là tương lai của đất nước
-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi
-Mời một số cặp tự nêu câu hỏi và trả lời, tự xác định các bộ phận câu đúng
-Chốt lại ý đúng, cho HS làm bài vào vở
-Chấm bài, nhận xét
*Bài 3: dành cho HS giỏi
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
Tìm các từ thích hợp điền vào chỗ trống để các dòng sau thành câu có mô hình Ai (cái gì, con gì ) là gì ?
a.Con trâu là 
b.Hoa phượng là..
c., .., , .là những dụng cụ học tập của học sinh
d.Chim chích bông là .
-Yêu cầu HS làm bài và phát biểu ý kiến 
-Nhận xét, chốt lại ý đúng
-Chữa bài , chấm bài cho HS
3.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò học sinh 
-Nghe
-2 HS đọc lại đề bài
-Đọc yêu cầu
* Nghe bạn đọc và đọc lại
-1 Hs làm bài trên bảng, lớp làm bài vào vở
-Nhận xét bài làm của bạn
-Đọc yêu cầu
- HS làm bài vào phiếu bài tập đã phát sẵn.
-Thảo luận nhóm, nêu các câu hỏi
-Lớp theo dõi, nhận xét
-1 HS làm bài trên bảng, lớp làn bài vào vở
-Đọc yêu cầu
-2 HS làm bài trên bảng, lớp làm bài vào vở
-Nhận xét bài làm của bạn
**************************************
TIẾT 3: TĂNG CƯỜNG TOÁN
Đề bài : LUYỆN TẬP CÁC BẢNG NHÂN, BẢNG CHIA
I. Mục tiêu:
- Cúng cố về bảng nhân , bảng chia
- HS áp dụng vào làm được bài tập
I. Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 5
II.Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ:
-Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng các bảng nhân 2 ,3 ,4 ,5
-Nhận xét
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài
-Ghi đề bài
2.Hướng dẫn HS làm bài tập
*Bài 1
-Yêu cầu HS tự làm phần a, sau đó, yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở, để kiểm tra bài của nhau
-Nhận xét
Phần b: Thực hiện nhân nhẩm với số tròn trăm
-Hướng dẫn HS nhẩm, sau đó yêu cầu các em tự làm bài ( Tính : 2 trăm x 4 bằng cách nhẩm 2 x 4 = 8, vậy 2 trăm x 4 = 8 trăm viết là 200 x 4 = 800)
-Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn
-Chữa bài, nhận xét
*Bài 2
Viết các biểu thức lên bảng
 5 x 3 + 15 ; 4 x 7 + 28 ; 2 x 1 x 8
+ Gọi HS nhắc lại cách thực hiện
+GV hướng dẫn lại cách trình bày biểu thức
-Yêu cầu HS làm bài. Gv theo dõi giúp đỡ HS yếu
-Chữa bài, nhận xét
*Bài 3:
-Gọi 1 HS đọc đề
-Yêu cầu HS làm bài
-Chấm chữa bài, nhận xét
Bài 4
-Yêu cầu 1 HS đọc đê bài
-Yêu cầu HS làm bài. GV giúp đơc HS yếu hoàn thành bài tập
-Chấm chữa bài và nhận xét
*Bài 5:
-Dành cho HS khá giỏi
- Chấm, chữa bài, nhận xét
3.Củng cố, dặn dò
-Gọi 4 em nối tiếp nhau đọc thuộc bảng nhân 2, 3 ,4,5
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS ôn lại các bảng nhân đã học
-Thi đọc 
* Nghe bạn đọc, đọc cùng bạn
-Nghe
-Đọc lại đề
-Tự làm bài
-4 HS đọc kết quả nhẩm của 4 cột tính
-Đổi vở, kiểm tra kết quả
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
-Nhận xét
-Nêu cách thực hiện
-Chú ý 
-3 HS làm bài trên bảng, lớp làm bài vào vở bài tập
-Nhận xét
-Đọc đề
-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
-Nhận xét
-Đọc đề
-2 HS làm bài trên bảng, lớp làm vở
-Nhận xét
- HS khá giỏi làm bài
- HS thi đua đọc
-------------------------------------------------------------------------------@&?----------------------------------------------------------------------
Thứ 6 ngày 31 tháng 8 năm 2012
TIẾT 1-2: ANH VĂN
(GV chuyên dạy)
**************************************
TIẾT 3: MÔN : TOÁN 	
BÀI : LUYỆN TẬP.
I/ Mục tiêu: 	
- Biết tính giá trị của biểu thức có phép nhân, phép chia. 
- Vận dụng được vào giải toán có lời văn( có một phép tính )
 II/ Đồ dùng dạy học:
 - Hình vẽ trong bài tập 2
III/ Các hoạt động dạy - học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Kiểm tra bài 1,3/SGK 10
- Gv cùng HS nhận xét, sửa chữa
- 2 HS lên bảng làm.
B. Dạy - học bài mới: (30’)
Giới thiệu bài : (2’)
Hoạt động 1 : (6’)Củng cố về tính giá trị của biểu tượng. 
Bài 1: VBT/12
- GV đưa ra biểu thức :
 C1: 42 + 7 = 8 + 7
 =15
 C2: 42 + 7 = 49 
 = 36
- Trong hai cách , cách nào đúng ?
- HS làm bài.
- Chữa bài và cho điểm 
Hoạt động 2: (6’)
 Bài 2:
- Yêu cầu HS làm VBT.
- GV hướng dẫn HS làm
- Chữa bài
Hoạt động 3 : (10’)
Bài 3 :
- Yêu cầu HS đọc đề bài 
- HS tự làm
- Chữa bài, cho điểm học sinh.
Hoạt động 5: (6’)
Trò chơi 
- Thực hiện phép tính nhanh
- Hs theo dõi
- Cách 1 đúng.
- 3 HS lên bảng, cả lớp làm VBT.
- HS làm VBT.
- 1 HS đọc đề bài. 
Bài giải:
Số tai của 5 thỏ:
25 = 10(tai)
Số chân của 5 thỏ:
 45 = 20 ( chân )
ĐS : 10 tai
20 chân	 
- HS tham gia chơi.
C. Củng cố - Dặn dò: (3’)
- Yêu cầu HS về nhà làm bài 1,3 SGK/10
**************************************
TIẾT 4: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
(GV chuyên dạy)
**************************************
TIẾT 5: SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
- Củng cố nề nếp tuần 2
- Xây dựng nề nếp tuần 3
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
* Tổng kết các hoạt động tuần 2:
- GV nêu nhiệm vụ 
- GV chốt - nhận xét chung các mặt:
- Đi học chuyên cần.
- Học tập: cần cố gắp nhiều hơn, một số bạn không học bài ở nhà, chưa đủ đồ dùng học tập, chưa bao bọc sách vở 
* Phương hướng tuần 3:
- Ổn định mọi nề nếp,đem đủ đồ dùng học tập, bao bọc sách vở
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp,thực hiện đúng các nội quy
- Lễ phép chào hỏi thầy cô, người lớn tuổi
- Thực hiện an toàn giao thông.
- Tổ trưởng báo cáo điểm thi đua trong tuần - lớp nhận xét bổ sung ý kiến
- Lớp Trưởng báo cáo tình hình của các tổ
- HS lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_2_truong_thi_ha.doc