Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 21

Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 21

I- Mục tiêu :

 A- Tập đọc

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo.( trả lời được các câu hỏi trong SGK).

B- Kể chuyện: - Kể lại được một đoạn của câu chuyện.

 - HSKG biết đặt tên cho từng đoạn chuyện

II- Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa,1 sản phẩm thêu đẹp

 

doc 16 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 15/01/2022 Lượt xem 461Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 21: 
 Thứ hai ngày 30 tháng 1năm 2012
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
ÔNG TỔ NGHỀ THÊU
I- Mục tiêu :
 A- Tập đọc
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo.( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
B- Kể chuyện: - Kể lại được một đoạn của câu chuyện.
 - HSKG biết đặt tên cho từng đoạn chuyện
II- Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa,1 sản phẩm thêu đẹp
III- Các hoạt động dạy học:
 GV
 HS
1- Bài cũ : Gọi 2 em đọc bài Chú ở bên Bác Hồ và trả lời câu hỏi trong bài - Nhận xét , ghi điểm
2- Bài mới : a/Giới thiệu bài: ghi tên bài
 b/ Luyên đọc: 
- GV đọc mẫu : Giọng chậm rãi ,khoan thai ,nhấn giọng những từ ngư õthể hiện sự bình tĩnh, ung dung ,tài trí của Trần Quốc Khái trước thử thách của vuaTrung Quốc
- Luyện đọc từng câu trước lớp
- Luyện đọc đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó: đi sứ, lọng, bức tường, chè lam, nhập tâm, bình an vô sự, Thường Tín.
- Luyện đọc đọc từng đoạn trong nhóm
- Cho HS đọc đồng thanh cả bài
c/ Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
- Cho 1 HS đọcthành tiếng lớp đọc thầm
+ Hồi nhỏ Trần Quốc Khái ham học như thế nào?
+ Nhờ chăm chỉ học tập Trần Quốc Khái đã thành đạt như thế nào ?
- Cho HS đọc thầm đoạn 2:
+ Khi Trần Quốc Khái đi sứ Trung Quốc, vua Trung Quốc nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần Việt Nam ?
- Cho 2-3 hs Đọc đoạn 3 và 4
+ Ở trên lầu cao Trần Quốc Khái đã làm gì để sống ?
+ Trần Quốc Khái đã làm gì để không bỏ phí thời gian ?
+ Trần Quốc Khái đã làm gì để xuống đất bình an ?
- Cho hs đọc thầm đoạn 5 :
+ Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu ?
- Cho 1 hs đọc toàn bài
+ Nội dung câu chuyện nói lên điều gì?
+ Ca ngợi Trần Quốc Khái là người thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo,học được nghề thêu dạy lại cho dân
2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
Nghe giới thiệu
Nghe GV đọc mẫu
-Nối tiếp đọc từng câu đến hết bài
-Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp 
Đọc từng đoạn trong nhóm
- Đọc đồng thanh toàn bài
-1HS đọc đoạn 1,cả lớp đọc thầm
- Học cả khi đi đốn củi ...
- đỗ tiến sĩ , làm quan to ...
- Cả lớp đọc thầm đoạn 2
- Trả lời
Đọc đoạn 3-4
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
-Đọc thầm đoạn 5
- Trả lời
-1hs đọc toàn bài
 KỂ CHUYỆN
- Đọc mẫu đoạn 3
- Hướng dẫn hs luyện đọc đoạn 3
- Cho HS luyện đọc lại toàn bài
* Hướng dẫn hs kể chuyện
- HSKG đặt tên cho từng đoạn
- Cho 1 HSkể mẫu 1 đoạn
- Cho HS kể trong nhóm
- Cho HS bình chọn cá nhân kể hay nhất,diễn cảm, đúng nội dung .
3- Củng cố ,dặn dò : 
-Qua câu chuyện này em hiểu điều gì? 
- Nhận xét tiết học: Tuyên dương – Nhắc nhở.
-Về nhà kể lại chuyện cho gia đình nghe.
Nghe đọc mẫu
Luyện đọc toàn bài
Đặt tên từng đoạn 
Đoạn 1: Cậu bé ham học
Đoạn 2 :Thử tài
Đoạn 3 : Tài trí của Trần Quốc Khái
Đoạn 4 : Xuống đất an toàn
Đoạn 5 : Truyền nghề cho dân
Nghe nhận xét
TOÁN
LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu : 
- Biết cộng nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính. BTCL: HS làm được các BT 1,2,3,4
II-Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1- 1- Bài cũ :Gọi 2 hs lên bảng ,lớp làm bảng con - Nhận xét , ghi điểm.
2- Bài mới :a/ Giới thiệu bài: ghi tên bài. 
 b/Hướng dẫn HS thực hành:
Bài 1 :Viết lên bảng phép cộng 
4000+3000 và yêu cầu HS tính nhẩm ,cho HS tự nêu cách cộng nhẩm 
- Cho HS tự làm bài tiếp rồi chữa bài 
Bài 2 :Viết lên bảng phép cộng 
6000+ 500 và yêu cầu HS tính nhẩm,
Rồi nêu cách cộng nhẩm
- Cho HS lựa chọn cách tính thích hợp và làm tiếp các bài còn lại 
Bài 3 : Cho HS tự đặt tính rồi tính
Yêu cầu HS nêu cách tính 
 Nhận xét – cho điểm 
Bài 4 : Cho HS tự tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng rồi làm bài 
Cho HS nhận xét và chữa bài 
Nhận xét - cho điểm 
3- Củng cố – dặn dò :
* Nhận xét tiết học : Tuyên dương – Nhắc nhở.
 5716 1825
 + 1749 + 455
Nghe giới thiệu 
Bài 1: Nêu miệng 
4 nghìn +3 nghìn = 7 nghìn
Vậy 4000 +3000 =7000
 8000 +2000 =10000
Bài 2: Tính nhẩm và nêu cách cộng
2000 +400 = 2400 600 +5000 = 5600
9000 +900 = 9900 7000 +800 = 7800
Bài 3 :2 hs lên bảng làm ,cả lớp làm bảng con 
 2541 5348 4827 805
 + 4238 + 936 + 2634 + 6475
Bài4:2 HS lên bảng làm ,lớp làm vào vở 
 Tóm tắt :
Buổi sáng :
 Buổi chiều:
 Bài giải 
Số lít dầu bán trong buổi chiều là:
 432 x 2 = 864 ( l )
Số lít dầu bán trong hai buổi là : 
 432 + 864 = 1296 ( l )
 Đáp số : 1296 lít dầu 
**********************************************************************
ĐẠO ĐỨC
TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI (TIẾT 1)
I/: Mục tiêu: 
- Nêu được một số biểu hiện của việc tôn trọng khách nước ngoài phù hợp với lứa tuổi.
- Có thái độ, hành vi phù hợp khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách ước ngoài trong các trường hợp đơn giản.
- HSKG: Biết vì sao cần phải tôn trọng khách nước ngoài.
II/ Tài liệu và phương tiện:- Phiếu học tập, tranh ảnh
III/ Các hoạt động dạy – học
1/ Bài cũ: Chúng ta phải có thái độ như thế nào đối với thiếu nhi thế giới?
2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: ghi tên bài.
 b/ Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
Chia hs thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát tranh và thảo luận, nhận xét
- Các bạn nhỏ trong tranh có thái độ như thế nào khi gặp gỡ tiếp xúc với khách nước ngoài?
c/Hoạt động 2: Phân tích chuyện
Đọc chuyện: Cậu bé tốt bụng
Chia nhóm yêu cầu thảo luận theo câu hỏi:
- Bạn nhỏ đã làm việc gì?
- Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm gì với nguời khách nước ngoài?
- Em có suy nghĩ gì về việc làm của bạn nhỏ trong chuyện?
- Em nên làm những việc gì thể hiện sự tôn trọng với khách nước ngoài?
Kết luận: Khi gặp khách nước ngoài em có thể chào, cười thân thiện chỉ đường nếu họ nhờ giúp đỡ. Các em nên giúp đỡ khách nước ngoài những việc phù hợp khi cần thiết. Việc làm đó thể hiện sự tôn trọng, lòng mến khách của các em.
d/Hoạt động 3: Nhận xét hành vi :
-Chia nhóm phát phiếu học tập cho các nhóm và yêu cầu nhóm thảo luận, nhận xét việc làm của các bạn trong mỗi tình huống trong bài 3 trang 34. 
* GV kết luận:
+ Tình huống 1: Không nên chê bai..
+ Tình thuống 2: Thiếu nhi Việt Nam nên cởi mở.
 + Tình huống 3: Quan tâm 
 + Tình huống 4: Không nên, sẽ gay phiền hà.
3/ Củng cố, dặn dò:
 - Vì sao cần tôn trọng khách nước ngoài?
 - Nhận xét tiết học: Tuyên dương – Nhắc nhở.
- Sưu tầm những câu chuyện nói về việc: Cư xử niềm nở lịch sự, tôn trọng khách nước ngoài.
2 hs trả lời
Nghe giới thiệu
4 nhóm thảo luận theo câu hỏi.
Đại diện nhóm lên trả lời –
 Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
HS thảo luận theo nhóm theo câu hỏi
Đại diện nhóm trình bày,
 các nhóm khác bổ sung
Lắng nghe- Nhắc lại
- 4 nhóm thảo luận các tình huống .
- Đại diện từng nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung .
-Lắng nghe – Nhắc lại
Thứ ba, ngày 30 tháng 1 năm 2012
THỂ DỤC
NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN. TRÒ CHƠI “ LÒ CÒ TIẾP SỨC”
I.Mục Tiêu :
- Bước đầu biết cách thực hiện nhảy dây kiểu chụm hai chân và biết cách so dây, chao dây, quay dây.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. Địa Điểm - Phương tiện 
Địa điểm : Sân trường sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện
Phương tiện : Còi, dụng cụ, sân kẻ sẵn để chơi trò chơi .
III.Nội dung và phương pháp lên lớp
GV
HS
Phần mở đầu
-GV nhận lớp , phổ biến nội dung, yêu cầu giờ gọc
-Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát.
-Đi đều theo 1 – 4 hàng dọc
*Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
Phần cơ bản
-Học nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân
-Cho HS khởi động các khớp.
-GV nêu tên động tác và làm mẫu kết hợp giải thích 
-Tập so dây, trao dây, quay dây và cho HS tập chụm hai chân bật nhảy không có dây, rồi mới có dây.
-Cho HS tập theo nhóm
Phần kết thúc
-Chơi trò chơi : “Lò cò tiếp sức” 
-HS chơi thi đua theo tổ. Tổ nào thắng thì được khen, tổ nào thua thì bị phát 
-Đi thường theo 1 vòng tròn, thả lòng chân tay
-Hệ thống lại bài và nhận xét
-Về nhà ôn nội dung nhảy dây đã học 
Lớp trưởng tập hợp lớp
Đứng vỗ tay và hát 
Đi đều theo 4 hàng dọc
Chạy theo đội hình hàng dọc
HS khởi động các khớp
Theo dõi và lắng nghe
Tập theo sự hướng dẫn của GV
HS tập theo nhóm
HS chơi theo tổ
Đi thường và hít thở sâu
Lắng nghe
_______________________________
TOÁN
PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10000
I- Mục tiêu : 
- Biết trừ các số trong phạm vi 10 000 ( bao gồm đặt tính và tính đúng).
- Biết giải bài toán có lời văn ( có phép trừ các số trong phạm vi 10 000).
- BTCL: HS làm được các BT 1,2b, 3,4; HSKG làm thêm BT2a
II- Đồ dùng dạy học : thước có vạch kẻ cm 
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1- Bài cũ : Gọi HS làm bài 2 VBT
Lớp làm bảng con 
Nhận xét, ghi điểm 
2- Bài mới : a/Giới thiệu bài: ghi tên bài 
 b/Hướng dẫn HS tự thực hiện phép trừ :
Nêu phép trừ:8652-3917 gọi hs nêu nhiệm vụ phải thực hiện . Cho HS tự thực hiện vào bảng con .
- Muốn trừ số có 4 chữ số cho số có 4 chữ số ta làm như thế nào ?
- Cho hs tự rút ra quy tắc trừ các số có 4 chữ số - Cho 2-3 hs nêu lại quy tắc
c/Hướng dẫn HS làm luyện tập :
*Bài 1 :- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Cho HS tự làm r ...  đọc thuộc bài nhanh ,hay .
3 HS lên kể 3 đoạn – Lớp nhận xét.
Nghe giới thiệu 
Nghe đọc mẫu 
- Quan sát tranh
- Đọc nối tiếp từng câu
- Đọc đoạn –giải nghĩa từ 
- Đọc tưng đoạn trong nhóm
- Đọc đồng thanh 
-1 HS đọc ,lớp đọc thầm bài thơ 
- Thuyền , mặt trời ,...
- Trả lời
- 1 HS đọc 2 dòng cuối bài thơ – Lớp đọc thầm – Trả lời.
- Luyện đọc lại và học thuộc lòng
- Đọc đồng thanh gv xóa dần
- Cá nhân đọc thuộc
- Bình chọn bạn đọc thuộc bài
4- Củng cố ,dặn dò : - Hôm nay học bài gì? Nêu nội dung bài.
 - nhận xét tiết học: Tuyên dương – Nhắc nhở.
 - Về nhà đọc thuộc cả bài thơ .
*****************************
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA O , Ô , Ơ
I- Mục tiêu : 
Viết đúng và tương đối nhanh chữ Ô ( 1 dòng), L, Q (1 dòng); viết đúng tên riêng Lãn Oâng ( 1 dòng) và câu ứng dụng: Oâỉ Quảng Bá say lòng người ( 1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.HSKG viết được cả bài
II- Đồ dùng dạy học : -GV: Mẫu chữ hoa o ,ơ , ơ - Các chữ Lãn Ông và câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li .
 HS: bảng con, vở Tập viết.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 GV
 HS
1.Bài cũ : Kiểm tra HS viết bài ở nhà.
- Gọi 1 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học bài trước .
- 2-3 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con : Nguyễn ,Nhiễu. GV nhận xét, ghi điểm.
2- Bài mới : 
a/ Giới thiệu bài : nêu mục tiêu tiết học.
 b/ Hướng dẫn HS viết trên bảng con :
- Cho HS tìm các chữ hoa trong bài
- Viết mẫu lên bảng, nhắc lại cách viết 
 Ô Ơ O Q T
Cho HStập viết trên bảng con – GV nhận xét, sửa sai.
+ Luyện viết từ ứng dụng 
- Cho hs đọc từ ứng dụng: Lãn Ôâng.
- Giới thiệu tên riêng Lãn Ôâng
- GV viết mẫu lên bảng: Lãn Ông
- Cho HS tập viết bảng con
+ Luyện viết câu ứng dụng
- Cho HS đọc câu ứng dụng
- Giúp HS hiểu nội dung câu ca dao 
- Cho HS viết bảng con : Ổi Quảng Tây
c/ Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết:
* Chấm 5-7 bài : Nhận xét 
1 HS nhắc lại 
2 em lên bảng viết ,lớp viết bảng con
Nghe giới thiệu
Tìm các chữ hoa trong bài :L ,Ô,Q, B,H,T ,Đ 
Viết bảng con các chữ trên
- Đọc từ ứng dụng: Lãn Ông
Nghe giới thiệu
- Viết bảng con
Đọc câu ứng dụng
 Ổi Quảng Bá ,cá Hồ Tây
Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người. 
Viết bảng con: Ổi, Quảng ,Tây 
- Viết vào vở.
 3- Củng cố ,dặn dò: - Hôm nay viết chữ hoa gì?
 - Nhận xét tiết học: Tuyên dương – Nhắc nhở - Về viết bài ở nhà. 
*****************************
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
THÂN CÂY( tiếp theo)
I.Mục tiêu : 
- Nêu được chức năng của thân cây đối với đời sống của thực vật và ích lợi của thân đối với đời sống con người.
- KNS: Biết được ích lợi của thân cây đối với đời sống con người
II. Đồ dùng dạy học . 
Các hình trong SGK trang 80,81
III.Các hoạt động dạy học :
1.Bài cũ : 2 em lên bảng 
Em hãy kể tên một số cây có thân gỗ, thân thảo
Em hãy kể tên một số cây có thân mọc đúng , thân leo, thên bò
2.Bài mới : a/GV giới thiệu bài: ghi tên bài. 
 b/Hoạt động 1 : Thảo luận cả lớp 
 GV
 HS
-Yêu cầu HS báo cáo kết qủa đã thực hành ở nhà
-Yêu cầu HS quan sát hình 1,2,3/80 và trả lời câu hỏi
-Việc làm nào chứng tỏ trong cây có nhựa?
-Thân cây có chức năng gì ?
C/Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm
B1.Chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát hình 4,5,6,7,8/81
-Kể tên một số thân cây dùng làm thức ăn cho người và động vật
-Kể tên một số thân cây cho gỗ để làm nhà, đóng tàu, thuyền, bàn ghế
-Kể tên một số cây cho nhựa để làm cao su, làm sơn
B2. Làm việc cả lớp
GV nêu kết luận : Thân cây được dùng làm thức ăn cho người và động vật hoặc để làm nhà, đóng đồ 
1 số em lên báo cáo.
HS quan sát và trả lời
- Khi một ngọn cây bị ngắt tuy chưa rời khỏi thân nhưng nó bị héo là do không nhận đủ nhựa cây để duy trì sựsống.
- Thân cây có chức năng vận chuyển nhựa từ rễ lên lá và từ lá đi khắp các bộ phận của cây để nuôi cây. Cây còn có chức năng mang lá, hoa, quả.
4 nhóm quan sát các hình và thảo luận theo câu hỏi.
-Rau cải, rau muống, khoai lang, bắ[ bèo tây 
-Cây xoan đào, cây mít. Cây thông 
-Cây cao su, cây sơn
Đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm khác nghe, bổ sung
3.Củng cố - Dặn dò : - Hôm nay học bài gì?
 - Nhận xét tiết học: Tuyên dương – Nhắc nhở.
- Về nhà học bài , sưu tầm một số loại rẽ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ để học tiết sau .
***************************** 
Thứ sáu ngày 3 tháng 2 năm 2012
TẬP LÀM VĂN
NÓI VỀ TRÍ THỨC.NGHE- KỂ : NÂNG NIU TỪNG HẠT GIỐNG
I- Mục tiêu:
- Biết nói về người trí thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm ( BT1).
- Nghe – kể lại được câu chuyện Nâng niu từng hạt giống ( BT2).
II- Đồ dùng dạy học :- GV: Tranh ảnh minh họa SGK . Mấy hạt thóc hoặc 1 bông lúa. Bảng lớp viết 3 câu hỏi trong SGK.
 - HS: vở bài tập TV.
III- Các hoạt động dạy- học :
1- Bài cũ : Gọi 2-3 hs đọc báo cáo hoạt động của tổ trong tháng vừa qua
Nhận xét –chấm điểm
2- Bài mới : a/ Giới thiệu bài : ghi tên bài.
b/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
* Bài tập 1 :- Gọi 1 hs nêu yêu cầu của bài .
- Cho 1 HS làm mẫ (nói nội dung tranh 1 )
- Cho hs quan sát 4 tranh ,trao đổi ý kiến theo nhóm.
- Cho đại diện các nhóm thi trình bày
- GV cùng cả lớp nhận xét chấm điểm thi đua theo các yêu cầu
* Bài tập 2 : Kể câu chuyện Nâng niu từng hạt giống: 
- Gọi HS đọc yêu cầu, quan sát tranh.
- Kể lần 1 , hỏi HS: 
- Viện nghiên cứu nhận được quà gì ? 
- Vì sao ông Lương Định Củakhông đem gieo ngay cả 10 hạt giống?
- Ông Lương Định Của đã làm gì để bảo vệ hạt giống ?
+ Kể lần 2 : Cho hs tập kể
- Từng HS thi kể chuyện,
- GV nhận xét, bình chọn HS kể chuyện hay.
2-3 hs lên báo cáo 
Nghe giới thiệu 
- Đọc yêu cầu bài quan sát tranh rồi trình bày theo câu hỏi gợi ý 
1 em làm mẫu : Người trí thức trong là bác sĩ .Bác sĩ đang khám bệnh cho 1 cậu bé . Cậu bé nằm trên giường đắp chăn. Chắc cậu đang bị sốt. Bác sĩ xem nhiệt kế để kiểm tra nhiệt độ em .
- Quan sát theo nhóm
-Đại diện nhóm thi trình bày
Nhận xét thi đua theo các yêu cầu
- Nghe kể chuyện
- Đọc yêu cầu của bài và các gợi ý 
- Quan sát ảnh Lương Định Của
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- HS lắng nghe
+Từng hs tập kể lại nội dung câu chuyện
+ Cả lớp bình chọn nhữngHS kể hay nhất.
Nghe nhận xét
3- Củng cố , dặn dò : - Hôm nay học bài gì? Cho 1 HS kể lại câu chuyện .
 - Nhận xét tiết học : Tuyên dương – Nhắc nhở.
- Về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe . 
*******************************
TOÁN
THÁNG – NĂM
I- Mục tiêu : 
- Biết các đơn vị đo thời gian: tháng , năm.
- Biết một năm có 12 tháng; biết tên gọi các tháng trong năm; biết số ngày trong tháng; biết xem lịch.
- BT1,2 sử dụng tờ lịch năm 2012
II- Đồ dùng dạy học : Tờ lịch năm 2012 
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1-Bài cũ : Gọi 2 hs lên làm bài 3 VBT
Nhận xét – cho điểm 
2- Bài mới : a/ Giới thiệu bài: ghi tên bài. 
b/ Giới thiệu các tháng trong năm và số ngày trong từng tháng:
+ Giới thiệu tên gọi các tháng trong năm : Treo tờ lịch năm 2012 và giới thiệu 
- Cho HS quan sát tờ lịch năm 2012 và nêu câu hỏi: 
- Một năm có bao nhiêu tháng ?
- Một tháng có bao nhiêu ngày ?
+ Viết lên bảng từ tháng 1 – tháng 12
+ Gọi hs nhắc lại 
+ Tương tự số ngày trong từng tháng 
Gọi hs nhắc lại , riêng tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày 
+ Cho HS tìm số ngày của tháng trên bàn tay cho dễ nhớ 
c/ Thực hành :
Bài 1 :- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Cho HS tự làm rồi chữa bài. 
- Thàng 2 năm nay có bao nhiêu ngày?
-Tháng 4 năm nay có bao nhiêu ngày?
- Tháng 8 năm nay có bao nhiêu ngày? 
Nhận xét-cho điểm 
Bài 2 :- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Cho HS quan sát tờ lịch năm 2012 hỏi : ngày 10 tháng 8 là thứ mấy?
- Lần lượt hs tự trả lời các câu hỏi 
- Nhận xét –cho điểm
- 2 HS lên bảng làm 
- Lớp làm bảng con
- Nghe giới thiệu 
- Quan sát tờ lịch 
- Trả lời
- Trả lời
- Nhắc lại 
- HS nhắc lại.
Tự tìm số ngày của tháng trên lịch
- Đọc yêu cầu bài.
- Tự xem lịch và trả lời 
Tháng 2 năm nay có 28 ngày 
Tháng 4 năm nay có 30 ngày.
Tháng 8 năm nay có 31 ngày
- Đọc yêu cầu bài.
- Quan sát lịch và trả lời 
Ngày 10 tháng 8 là ngày thứ tư
.
3- Củng cố , dặn dò : - Hôm nay học bài gì. Một tháng có bao nhiêu ngày? Một năm có bao nhiêu tháng?
- Nhận xét tiết học: Tuyên dương – Nhắc nhở.
- Về nhà tập xem lịch
*****************************
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
SINH HOẠT LỚP .
I- Mục tiêu :
 - Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần 21 - Phương hướng tuần 22
 II/ Nội dung:
 1/ Nhận xét tuần 21: Các tổ báo cáo sổ theo dõi- Gv nhận xét, bổ sung thêm.
 a/ Học tập: Đa số các em đến lớp có học bài và làm bài đầy đủ Bên cạnh vẫn còn 1 số em về nhà chưa học bài và làm bài
 b/ Nề nếp: - Đi học chuyên cần , đúng giờ.
	- Lớp xếp hàng còn chậm, chưa thẳng hàng.
	-Vệ sinh lớp học, cá nhân chưa sạch.
 Dặn HS thực hiện an toàn trong dịp tết . Không đốt pháo nổ và sử dụng các chất gây nổ .
 2/ Phương hướng tuần 22:
 - Đi học đúng lịch .
 - Đến sớm để dọn vệ sinh.
 - Tiếp tục ổn định nề nếp lớp học, duy trì sĩ số.
 - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
 - Thường xuyên kiểm tra bài cũ, vở HS.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_21.doc