Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 26 - Nguyễn Hồng Lệ

Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 26 - Nguyễn Hồng Lệ

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu; Biết cách sử dơng tiền Việt Nam với các mệnh giá đã học.

- Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.

- Biết giải bài toán có liên quan đến tiền tệ.

- BT cần làm: Bài 1; 2 (a, b); 3; 4. (có thể thay đổi giá tiền cho phù hợ với thực tiễn)

- GDHS tính cẩn thận, tự giác làm bài.

II. Đồ dùng dạy học: Các loại tiền đã học.

 

doc 25 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 18/01/2022 Lượt xem 525Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 26 - Nguyễn Hồng Lệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26 
BUỔI SÁNG	Thứ hai ngày 27 tháng 2 năm 2012
CHÀO CỜ 
_________________________________
Tốn
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu; Biết cách sử dơng tiền Việt Nam với các mệnh giá đã học.
- Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.
- Biết giải bài toán có liên quan đến tiền tệ.
- BT cần làm: Bài 1; 2 (a, b); 3; 4. (có thể thay đổi giá tiền cho phù hợ với thực tiễn)
- GDHS tính cẩn thận, tự giác làm bài.
II. Đồ dùng dạy học: Các loại tiền đã học.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài 1 phút)
2; Luyện tập (30 phút)
Bài 1 : Xem tranh
- HD HS quan sát 4 chiếc ví.
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng.
Bài 2 : Xem các tờ giấy bạc
- YC HS chọn các tờ giấy bạc.
- GV nhận xét.
Bài 3: Xem tranh
- HD xem tranh và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, chốt đáp án đúng.
Bài 4: Bài toán
- HD tóm tắt rồi giải.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
3. Củng cố - dặn dò (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về học bài và CB bài sau.
* HS quan sát lần lượt các chiếc ví rồi trả lời các câu hỏi.
- HS nhận xét. Ví c nhiều tiền nhất.
- HS chọn giấy bạc phù hợp với số tiền 
* HS xem tranh rồi trả lời theo số tiền bên phải.
* HS quan sát và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
Đáp án: a) Mua được một cái kéo.
b) Mua được bộ sáp màu và thước kẻ hoặc bút và kéo.
* 1 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét và nêu cách làm.
Bài giải
Mẹ mua sữa và kẹo hết số tiền là:
6700 + 2300 = 9000 (đồng)
Cô bán hàng phải trả lại số tiền là:
10 000 - 9000 = 1000 (đồng)
Đáp số: 1000 đồng
___________________________________
Tập đọc- Kể chuyện
SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ
I. Mục tiªu :
* Tập đọc: Đọc trôi chảy cả bài. Biết ngắt nghỉ hơi sau dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
* Kể chuyện: kể lại được từng đoạn của câu chuyện. HS khá, giỏi đặt được tên và kể lại từng đoạn câu chuyện.
* GDHS các kĩ năng sống: Thể hiện sự cảm thông; đảm nhận trách nhiệm; xác định giá trị.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK; Bảng phụ ghi ND cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ (5 phút): 2 HS đọc bài Héi ®ua voi ë T©y Nguyªn và trả lời câu hỏi nội dung bài.
B. Bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài (1 phút)
2. Luyện đọc (12 phút)
a. GV đọc diễn cảm toàn bài
b. HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu
+ Rút từ khó - luyện đọc 
- Đọc từng đoạn trước lớp. 
+ HD luyện đọc đoạn 
+ Hiểu từ mới SGK 
- Đọc từng đoạn trong nhóm
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài (14 phút)
- YC đọc thầm đoạn 1, trả lời :
+ Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khó.
- YC đọc thầm đoạn 2, trả lời : 
+ Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra như thế nào ?
+ Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử ?
- YC đọc thành tiếng đoạn 3, trả lời :
+Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân làm những việc gì?
- YC đọc thầm các đoạn 4, trả lời :
+ Nhân dân làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử ?
4. Luyện đọc lại (12 phút)
- GV chọn đọc lại một, hai đoạn của bài.
- HDđọc đoạn:"Nhà nghèo... đành ở không
"Nào ngờ khóm lau mà tắm"
- Mỗi HS đọc tiếp nối từng câu
- Luyện đọc
- 4 HS đọc 4 đoạn trước lớp.
- Các nhóm thi đọc bài trước lớp
- 5 HS tiếp nối nhau đọc bài
+ Mẹ mất sớm. 2cha con chỉ có một chiếc khố mặc chung. Khi cha mất, Chử Đồng Tử thương cha, đã quấn khố chôn cha, còn mình đành ở không.
+ Chử Đồng Tử thấy chiếc thuyền lớn sắp cập bờ, hoảng hốt, bới cát vùi mình trên bãi lau thưa để trốn. Công chúa Tiên Dung tình cờ cho vây màn tắm đúng nơi đó. Nước dội làm trôi cát, lộ ra Chử Đồng Tử. Công chúa rất đỗi bàng hoàng.
+ Công chúa cảm động khi biết tình cảnh nhà Chử Đồng Tử. Nàng cho là duyên trời sắp đặt trước, liền mở tiệc ăn mừng và kết duyên cùng chàng.
+ 2 người đi khắp nơi truyền cho dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải. Sau khi đã hoá lên trời, Chử Đồng Tử còn hiển linh giúp dân đánh giặc.
+ Nhân dân lập đền thờ Chử Đồng Tử ở nhiều nơi bên sông Hồng. Hằng năm,...làm lễ, mở hội để tưởng nhớ công lao của ông.
- HS luyện đọc đoạn văn
- Vài HS đọc đoạn văn
- 1 HS đọc cả truyện.
Kể chuyện (20 phút)
1. GV nêu nhiệm vụ : Dựa vào 4 tranh minh hoạ 4 đoạn truyện và các tình tiết, HS đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện. Sau đó kể lại được từng đoạn.
2. HD HS kể chuyện
a. Dựa vào tranh, đặt tên cho từng đoạn
- HDHS quan sát lần lượt từng tranh minh hoạ SGK, nhớ ND từng đoạn truyện; đặt tên cho từng đoạn (HS khá, giỏi).
b. Kể lại từng đoạn câu chuyện
- YC HS tiếp nối nhau kể từng đoạn câu chuyện theo tranh (mỗi em kể 1 tranh )
C. Củng cố - dặn dò (2 phút)
- Nhận xét tiết học.
- YC HS về kể lại câu chuyện.
- HS quan sát lần lượt các tranh.
- HS phát biểu ý kiến.
+ Tranh 1 : Cảnh nhà nghèo khó / Tình cha con / Nghèo khó mà yêu thương nhau.
+ Tranh 2 : Cuộc gặp gỡ kì lạ / Duyên trời / Ở hiền gặp lành.
+ Tranh 3 : Truyền nghề cho dân / Dạy dân trồng cấy / Giúp dân.
+ Tranh 4 : Tưởng nhớ / Uống nước nhớ nguồn / Lễ hội hằng năm.
- Nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.
_______________________________________
BUỔI CHIỀU 
Tốn
TiỊn ViƯt Nam.
I- Mơc tiªu
- HS nhËn biÕt ®­ỵc c¸c tê giÊy b¹clo¹i 2000 ®ång, 5000®«ng, 10000®ång. BiÕt ®ỉi tiỊn (trong ph¹m vi 10 000). BiÕt lµm tÝnh céng, trï c¸c são víi ®¬n vÞ tiỊn tƯ ViƯt Nam.
- RÌn KN nhËn biÕt tiỊn ViƯt Nam vµ tÝnh to¸n cho HS 
- GD HS ch¨m häc ®Ĩ vËn dơng vµo thùc tÕ.
II- §å dïng
GV : C¸c tê giÊy b¹c lo¹i 200 ®ång, 5000 ®ång, 10 000 ®ång.
HS : SGK
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. H§ 1: Thùc hµnh
* Bµi 1: 
 Chia HS thµnh c¸c nhãm ®«i, lµm Bt
* Bµi 2: - BT yªu cÇu g×?
* Bµi 3: 
- Cho HS ch¬i trß ch¬i: §i siªu thÞ
- Gäi 1 HS s¾m vai ng­êi b¸n hµng
- C¸c HS kh¸c s¾m vai ng­êi mua hµng.
Bµn 1: XÕp c¸c ®å vËt
Bµn 2: §Ĩ c¸c lo¹i tê giÊy b¹c)
- XÕp c¸c ®å vËt theo thø tù tõ rỴ ®Õn ®¾t vµ ng­ỵc l¹i?
2/ Cđng cè:
- §¸nh gi¸ giê häc
- DỈn dß: ¤n l¹i bµi.
Lµm vë n©ng cao
Lµm nhãm 4
3 nhãm ch¬i trß ch¬i,1nhãm lµm gi¸m kh¶o.
- C¸c HS kh¸c s¾m vai ng­êi mua hµng.
__________________
Luyện tập :Âm nhạc
Ơn bài hát :Chị ong nâu và Em bé .Nghe nhạc
 (Gv chuyên dậy)
_________________________________________
Thể dục
Nh¶y d©y – trß ch¬i “hoµng anh, hoµng yÕn”
I. Mơc tiªu: 
	- ¤n bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung víi hoa hoỈc cê. Yªu cÇu thuéc bµi vµ thùc hiƯn ®­ỵc c¸c ®éng t¸c t­¬ng ®èi ®ĩng.
	- ¤n nh¶y d©y kiĨu chơm hai ch©n.
	- Häc trß ch¬i Hoµng Anh, Hoµng Ỹn. Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ bíc ®Çu biÕt c¸ch ch¬i.
II. §Þa ®iĨm, ph­¬ng tiƯn: 
	- S©n tr­êng vƯ sinh s¹ch.
	- Cßi, d©y, hoa ®eo tay.
III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp: 
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
PhÇn më ®Çu:
- GV nhËn líp, phỉ biÕn néi dung giê häc
2. PhÇn c¬ b¶n:
+ ¤n bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung víi hoa hoỈc cê.
- GV giĩp ®ì HS.
+ ¤n nh¶y d©y kiĨu chơm hai ch©n.
+ Lµm quen trß ch¬i “Hoµng Anh, Hoµng Ỹn”.
- GV nªu tªn trß ch¬i, HS c¸ch ch¬i
3. PhÇn kÕt thĩc:
- §i chËm theo vßng trßn hÝt thë s©u
- GV hƯ thèng bµi, nhËn xÐt.
- VỊ nhµ «n nh¶y d©y kiĨu chơm hai ch©n
- HS tËp trung + sÜ sè.
- §i theo vßng trßn vµ hÝt thë s©u.
- Trß ch¬i: T×m nh÷ng con vËt biÕt bay.
- Ch¹y chËm trªn ®Þa h×nh tù nhiªn.
- Líp khai triĨn ®éi h×nh ®ång diƠn thĨ dơc.
- C¸c tỉ tËp luyƯn theo khu vùc quy ®Þnh.
- HS ch¬i thư 1, 2 lÇn.
- HS ch¬i thËt, hµng nµo nhiỊu ng­êi bÞ b¾t th× bÞ thua.
__________________________________
Thứ ba ngày 28 tháng 2 năm 2012
Tốn
LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU
I. Mục tiêu: Bước đầu làm quen với dãy số liệu.
- Biết xử lí số liệu và lập được dãy số liệu (ở mức độ đơn giản).
- BT cần làm: Bài 1; 3. HS khá, giỏi làm tất cả các bài tập.
- GDHS tính cẩn thận, tự giác làm bài.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ (4 phút): 1 HS chữa BT4 tiết trước.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (1 phút)
2. Dạy bài mới (15 phút)
a) Làm quen với dãy số liệu
* Quan sát để hình thành dãy số liệu
- HD quan sát bức tranh SGK và hỏi :
+ Bức tranh này nói về điều gì ?
+ YC 1 HS đọc các số đo
Sau đó giới thiệu các số đo chiều cao trên dãy số liệu
* Làm quen với thứ tự và số các số hạng của dãy
- Hỏi: Số 122cm là số thứ mấy trong dãy ? 
- Các số khác hỏi tương tự
Sau đó hỏi tiếp: Dãy số liệu trên có mấy số ?
- YC 1 HS lên bảng ghi tên của 4 bạn theo thứ tự chiều cao trên.
3.Thực hành (15 phút)
-HD HS thực hành bài 1, 3 SGK/ 135. HS khá, giỏi có thể làm tất cả các BT.
Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài và trả lời từng câu vào vở.
- Nhận xét
Bài 3: HDHS quan sát tranh, làm vào vở theo yêu cầu.
- Nhận xét, chốt đáp án đúng.
Bài 2 và 4: Gọi HS khá, giỏi trả lời.
- Nhận xét, chốt đáp án đúng.
4. Củng cố - dặn dò (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về làm tiếp BT2 và 4 (nếu chưa làm xong).
- HS quan sát tranh SGK
+ Các số đo chiều cao trên dãy số liệu
+ 1 HS đọc các số đo : 122cm; 130cm; 127cm; 118cm
+ Là số thứ nhất
+ Dãy số liệu có 4 số
+ 1 HS lên bản ... 
- HS tìm chữ hoa : T, D, N (Nh)
- Tập viết chữ T trên bảng con.
- 1 HS đọc từ ứng dụng : Tân Trào
- Viết bảng con
- 1 HS đọc câu ứng dụng 
- Viết bảng con.
- HS viết vào vở Tập viết.
___________________________________
BUỔI CHIỀU 
LUYỆN TẬP TIẾNG VIẾT
RÈN VIẾT CHÍNH TẢ : Đi hội chùa Hương
I.Mơc tiªu:
 - Nghe viÕt chÝnh x¸c bài Đi hội chùa Hương 
II.C¸c ho¹t ®éng dạy học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
A.Bµi cị: ViÕt b¶ng con
NhËn xÐt
B. Bµi míi: 
H§1.Giíi thiƯu bµi
H/§2: H­íng dÉn viÕt chÝnh t¶
a. Trao ®ỉi vỊ néi dung bµi viÕt
-G/V ®äc
- Nh÷ng câu thơ nào cho thấy cảnh chùa Hương rất đẹp và thơ mộng?
b.H­íng dÉn c¸ch tr×nh bµy ®o¹n v¨n.
-Bài thơ cã mÊy khổ?
- Trong bài thơ nh÷ng ch÷ nµo cÇn viÕt hoa?V× sao?
-H/S t×m tõ dƠ sai
-H/S viÕt b¶ng
-G/V ®äc bµi
 -GV ®äc l¹i bµi
III.Cđng cè,dỈn dß: 
Nªu l¹i néi dung bµi
-H/S viÕt bµi: xoa xuyÕn, s¸ng suèt, tuèt lĩa
-NhËn xÐt
-L¾ng nghe
-Theo dâi
-H/S nªu
-H/S tr¶ lêi
-6 khổ
-Nh÷ng ch÷ ®Çu c©u vµ tªn riªng
-HS t×m
-ViÕt b¶ng con
-ViÕt bµi
-Dß bµi
-2 em nh¾c l¹i
___________________________________
Luyện tập mỹ thuật
Tập nặn hoặc vẽ ,xé dán
 (Gv chuyên dậy)
_____________________________
GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP
GIÁO DỤC VỆ SINH RĂNG MIỆNG
I/ MỤC TIÊU :
Kiến thức : Nêu được sự cần thiết phải chăm sĩc cả răng và lợi.
Nêu được khi nào cần phải đánh răng.
Kể ra những thứ cĩ thể dung để đáng răng.
Kĩ năng : Đánh răng thường xuyên và đúng cách.
Thái độ : Cĩ ý thức giữ răng miệng sạch sẽ.
II/ CHUẨN BỊ :
Bàn chải đánh răng, mơ hình hàm răng, kem đánh răng, phiếu học tập về giữ vệ sinh răng miệng.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Răng lợi
a.Mục tiêu : Nêu được sự cần thiết phải chăm sĩc răng và lợi.
 b.Cách tiến hành :Gv tổ chức cho Hs làm việc theo cặp.
Hs quan sát răng và TLCH :
Cĩ bao nhiêu răng tất cả ?
Cĩ mấy loại răng? Chúng khác nhau như thế nào ?
Cái gì giữ cho răng dứng vững ?
Em cĩ nhận xét gì về hàm răng của em hoặc của bạn ?
Nêu chức năng của mỗi loại răng ?
Em thay răng vào lúc mấy tuối ?
Kết luận :Răng mọc lần đầu gọi là răng sữa, sau đĩ răng sữa sẽ thay bằng răng vĩnh viễn.Răng vĩnh viễn là bộ răng cuối cùng chúng ta cĩ.Lợi khỏe mạnh giúp răng bám chắc.
Hoạt động 2 : Thực hành đánh răng
Mục tiêu : Hs biết cách đánh răng sạch đúng cách.
Cách tiến hành :
Yêu cầu học sinh quan sát mơ hình hàm răng và đặt câu hỏi :
Hãy chỉ đâu là mặt trong, mặt ngồi và mặt nhai của hàm răng ?
Hằng ngày em quen đánh răng như thế nào ?
Gọi một số em lên thực hành đánh răng trên mơ hình răng.
Yêu cầu Hs dưới lớp theo dõi, nhận xét. 
Gv chốt lại đáp án đúng.
Hoạt động 3 : Giữ vệ sinh răng miệng.
Mục tiêu : Hs luơn ý thức giữ răng miệng sạch sẽ.
Cách tiến hành : 
Gv phát phiếu và nêu nhiệm vụ cho các nhĩm ( nhĩm 4 ).
 Phiếu học tập
 Giữ vệ sinh răng miệng
Bạn đánh răng bằng gì ?
Bạn đánh răng khi nào ?
Mức độ đánh răng của bạn thuộc loại nào ?
Gv thu phiếu , kiểm tra và tùy tình hình thực tế cĩ thể tuyên dương hoặc nhắc nhở các em giữ vệ sinh răng miệng tốt hơn.
Hs trả lời
-Hs trả lời ( Răng hàm phía dưới để nhai và nghiền, răng hàm phía trên đẻ cắn)
Hs trả lời
Hs trả lời
Hs trả lời
_____________________________
Thứ sáu ngày 2 tháng 3 năm 2012
Tốn
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II
I. Mục tiêu: Tập trung vào việc đánh giá:
- Xác định số liền trước hoặc liền sau của số có 4 chữ số; xá định số lớn nhất hoặc bé nhất trong một nhóm có bốn chữ số, mỗi số đều có đến bốn chữ số.
- Đặt tính và thực hiện các phép tính: cộng, trừ các số có bốn chữ số có nhỡ hai lần không liên tiếp; nhân, chia số có bốn chữ số với (cho) số có một chữ số.
- Đổi đơn vị đo độ dài có tên hai đơn vị đo; xác định một ngày nào đó trong một tháng là ngày thứ mấy trong tuần lễ.
- Biết số góc vuông trong một hình.
- Giải toán bằng hai phép tính.
II. Đề kiểm tra
	Phần I. Mỗi BT dưới đây có các câu trả lời A, B, C, D. Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
 1. Số liền sau của 7529 là:
 A. 7528
 B. 7519
 C. 7530
 D. 7539
 2. Trong các số 8572; 7852; 7285; 8752 số lớn nhất là:
 A. 8572
 B. 7852
 C. 7258
 D. 8752
 3. Trong cùng một năm, ngày 27 tháng 3 là thứ năm, ngày 5 tháng 4 là:
 A. Thứ tư
 B. Thứ năm
 C. Thứ sáu
 D. Thứ bảy
 4. Số góc vuông trong hình bên là:
 A. 2 C. 4
 B. 3 D. 5
 5. 2m 5cm = ...cm. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là: 
 A. 7
 B. 28
 C. 250
 D. 205
	Phần 2. Làm các bài tập sau:
 1. Đặt tính rồi tính:
 5739 + 2446
 7482 - 946
 1928 x 3
 8970 : 6
 2. Giải bài toán:
 Có 3 ô tô, mỗi ô tô chở 2205 kg rau. Người ta đã chuyển xuống được 4000 kg rau từ các ô tô đó. Hỏi còn bao nhiêu ki-lô-gam rau chưa chuyển xuống?
III. Hướng dẫn đánh giá:
 Phần 1. (3 điểm). Mỗi lần khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng được điểm.
 Phần 2. (7 điểm): Bài 1 (4 điểm) ; Bài 2 (3 điểm)
______________________________________
Chính tả
RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO
I. Mục tiêu: Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Bài viết sai không quá 5 lỗi.
- Làm đúng BT2a. HS khá, giỏi làm cả BT2.
- GDHS ý thức giữ gìn VSCĐ.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết nội dung BT2a; bảng con
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ (5 phút): GV đọc cho HS viết trên bảng lớp và bảng con một số từ ngữ: ròn rã, giặt giũ, dí dỏm, khóc rưng rức.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (1 phút)
- Nêu MĐ,YC tiết học.
2. Hướng dẫn nghe - viết (25 phút)
a) Tìm hiểu bài viết
- Đọc lần 1 đoạn văn viết. Hỏi:
+ Mâm cỗ trung thu của Tâm có những gì?
b) HD cách trình bày
- Đoạn văn có mấy câu?
- Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ?
c) HD viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ viết sai chính tả; GV đọc cho HS luyện viết trên bảng lớp, bảng con.
- Nhận xét, chữa lỗi.
d) Viết chính tả 
- Đọc mẫu lần 2.
- Đọc cho HS viết bài vào vở ô li.
- Đọc cho HS soát lỗi.
e) Chấm bài, chữa lỗi.
- Chấm một số bài, nhận xét và chữa lỗi HS viết sai nhiều.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập (7 phút)
Bài tập 2a.
 - Giúp HS nắm YC của BT.
- Yêu cầu HS làm ýa. HS khá, giỏi làm cả ýb.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
4. Củng cố - dặn dò (2 phút)
- YC VN chữa lỗi sai.
- Nhận xét tiết học
- 2 HS đọc lại
- Mâm cỗ Tết trung thu của Tâm có bưởi, ổi, chuối và mía.
- Đoạn văn có 4 câu.
- Các chữ đầu câu; tên riêng Tết trung thu, Tâm.
- HS đọc bài nêu từ khó.
- Viết bảng con và bảng lớp các từ: sắm, quả bưởi, xung quanh,...
- Viết bài vào vở.
- Soát bài.
- Đổi vở soát lỗi.
- Nêu yêu cầu và làm vào VBT.
- 2 HS làm trên bảng.
a. r : rổ, rá, rựa, rương, rắn, rùa, rết,
d : dao, dây, dê, dế, 
gi : giường, giá sách, giáo mác, áo giáp, giày da, giấy, giẻ (lau), (con) gián,.
___________________________________
Tập làm văn
KỂ VỀ MỘT NGÀY HỘI
I. Mục tiêu: Bước đầu biết kể về một ngày hội theo gợi ý cho trước (BT1).
- Viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) (BT2).
- GDHS kĩ năng sống: Tư duy sáng tạo; Tìm kiếm và xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu; Giao tiếp: lắng nghe và phản hồi tích cực.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn nội dung BT1.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
- 2 HS kể về quang cảnh và HĐ của những người tham gia lễ hội (BT2) tiết trước.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (1 phút)
2. Hướng dẫn HS kể (30 phút)
a. BT1 (kể miệng)
Nhắc HS : 
+ Bài tập yêu cầu kể về một ngày hội nhưng các em có thể kể về một lễ hội vì trong lễ hội có cả phần hội (VD : lễ hội kỉ niệm một vị thánh có công với làng, với nước : hội Gióng, hội đền Kiếp Bạc,)
+ Có thể kể về ngày hội em không trực tiếp tham gia, chỉ thấy khi xem ti vi, xem phim,
+ Gợi ý chỉ là chỗ dựa để các em kể lại câu chuyện của mình. Tuy nhiên, vẫn có thể kể theo cách trả lời từng câu hỏi. Lời kể cần giúp người nghe hình dung được quang cảnh và hoạt động trong ngày hội.
- YCHS giỏi kể mẫu (theo 6 gợi ý). Nhận xét.
b. BT2 ( kể viết )
- Nhắc HS : Chỉ viết những điều các em vừa kể về những trò vui trong ngày hội (gợi ý e). Viết thành một đoạn văn liền mạch khoảng 5 câu.
- YC HS viết bài
- Nhận xét. Chấm điểm một số bài
3. Củng cố - dặn dò (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về làm lại BT2.
- 1 HS đọc YC của BT
- 1 HS giỏi kể mẫu
- Nhiều HS tiếp nối nhau thi kể.
VD : Quê em có hội Lim. Hội được tổ chức hằng năm vào đầu xuân, sau ngày Tết. Đến ngày hội, mọi người ở khắp nơi đổ về làng Lim. Trên đồi và ở những bãi đất rộng, 
- 1 HS đọc YC của bài
- HS viết bài VBT
- Một số HS đọc bài viết của mình.
- Nhận xét.
__________________________________________
SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 26
 I. Mục tiêu
 1.Đánh giá trong tuần qua
	+ Nề nếp lớp
	+ vệ sinh trường lớp
	+ Giáo dục học sinh cĩ thĩi quen học tập, theo nội quy nhà trường.
 2. Dự kiến kế hoạch tuần tới
II. Hoạt động chủ yếu
 1. Hoạt động 1.
 - Các tổ báo cáo tình hình học tập trong tổ
+ Giờ giấc học tập
+ Vệ sinh trực nhật lớp
+ Nêu hạn chế những bạn học sinh trong tổ học tập chưa tốt trong tuần, 
 2. Hoạt động 2.
+ Giáo viên tìm hiểu những bạn bị khuyết điểm
+ Giáo viên vận động nhắc nhỡ, tuyên dương bạn học tập tốt nhắc nh
ỡ bạn học tập chưa tốt.
+ Nhắc nhỡ nền nếp, học tập sinh hoạt, lao động vệ sinh, an tồn thực phẩm, an tồn giao thơng,.
+ Kế hoạch học tập tuần tới
____________________________
	BUỔI CHIỀU 
SINH HOẠT CHUYÊN MƠN

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_26_nguyen_hong_le.doc