1-Giới thiệu bài
GV giới thiệu nội dung học tập trong tuần .
2-Kiểm tra Tập đọc: ¼ số HS trong lớp
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc
- HS đọc một đoạn và trả lời câu hỏi đoạn vừa đọc .
3- Bài tập 2 : kể lại câu chuyện Quả táo theo tranh , dùng phép nhân hóa để lời kể được sinh động
- GV lưu ý HS :
+ Quan sát kĩ sáu tranh minh họa, đọc kì phần chữ trong tranh để hiểu nội dung truyện .
+ Biết sử dụng phương pháp nhân hóa để làm cho con vật có hành động, suy nghĩ , nói năng giống như con người
TuÇn 27 Thø hai ngµy 11 th¸ng 3 n¨m 2013 Chµo cê TiÕng viÖt ¤n tËp gi÷a häc k× II- (TiÕt 1) A. Môc tiªu - Đọc đúng, rõ ràng rành mạch đoạn văn đã học ( tốc độ khoảng 65 tiếng/ phút) trả lời được một câu hỏi về nội dung đã đọc . - Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh , biết dùng phép nhân hoá để lời kể thêm sinh động. B.§å dïng - Phiếu viết tên từng bài tập đọc C.Ho¹t ®éng d¹y vµ häc Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1-Giới thiệu bài GV giới thiệu nội dung học tập trong tuần . 2-Kiểm tra Tập đọc: ¼ số HS trong lớp - Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc - HS đọc một đoạn và trả lời câu hỏi đoạn vừa đọc . 3- Bài tập 2 : kể lại câu chuyện Quả táo theo tranh , dùng phép nhân hóa để lời kể được sinh động - GV lưu ý HS : + Quan sát kĩ sáu tranh minh họa, đọc kì phần chữ trong tranh để hiểu nội dung truyện . + Biết sử dụng phương pháp nhân hóa để làm cho con vật có hành động, suy nghĩ , nói năng giống như con người 4- Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà tiếp tục luyện kể tiếp câu chuyện và học tiếp các bài tập đọc học thuộc lòng - Từng HS lên bốc thăm để đọc bài và trả lời câu hỏi của GV - Một HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài - HS trao đổi theo cặp : quan sát tranh , tập kể theo nội dung tranh , sử dụng phép nhân hóa trong lời kể - HS tiếp nối nhau thi kể theo từng tranh. - Một , hai HS kể toàn truyện . - Cả lớp và GV nhận xét về nội dung , trình tự câu chuyện , diễn đạt , cách sử dụng phép nhân hóa , bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất , biết sử dụng phép nhân hóa làm cho câu chuyện trở nên sinh động . ------------------------------------------------- TiÕng viÖt ¤n tËp gi÷a häc k× II- (TiÕt 2) I. Mục tiêu: - HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học; trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc. (HS khá giỏi đọc tưng đối lưu loát (tốc độ khoảng trên 65 tiếng/ phút.) - Nhận biết được phép nhân hoá, các cách nhân hoá. II. Chuẩn bị : - Nội dung. Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ T19 đến T26 III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1.Giíi thiÖu bµi 2. Bài mới: HĐ1: Ôn tập đọc: - Yêu cầu HS lên bốc thăm và thực hiện phần thăm của mình. - GV nêu câu hỏi để tìm hiểu đoạn hoặc bài đọc. - GV nhận xét, cho điểm. HĐ2: Ôn về phép nhân hoá: Bài tập2: - GV đọc bài 1 lần ( giọng tình cảm, trìu mến). - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Cho h/s liên hệ..... 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về tiếp tục luyện đọc. - 1/4 số HS của lớp được kiểm tra. - HS lên nhận thăm, thực hiện theo thăm. Chuẩn bị bài trong 2 phút trước khi thực hiện. - Đọc theo yêu cầu của phiếu. - Trả lời câu hỏi của GV. - HS khác nhận xét. + 1HS đọc bài, lớp đọc thầm. - Trao đổi theo cặp, làm bài vào vở - 2HS lên làm câu a,b a SV được nhân hoá Từ chỉ Đ.điểm của con người Từ chỉ H§ con người Làn gió Mồ côi Tìm, ngồi Sợi nắng Gầy Run run, ngã b. Làn gió Giống hệt 1người bạn ngồi trong vườn cây Sợi nắng Giống hệt 1 người gầy yếu Giống 1 bạn nhỏ mồ côi To¸n TiÕt 131: C¸c sè cã n¨m ch÷ sè. (T140) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết các hàng: hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị. - Biết viết và đọc các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản ( không có chữ số 0 ở giữa). - Bµi tËp cÇn lµm: 1,2,3 II. Chuẩn bị: - Bộ đồ dùng toán III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1. Bài cũ: - Nhận xét bài kiểm tra 2. Bài mới: HĐ1: Ôn tập về các số trong phạm vi 10 000. HĐ2: Viết và đọc số có 5 chữ số: - Viết bảng số: 10 000. GV: Mười nghìn còn gọi là một chục nghìn. ?: Số 10 000 gồm mấy chục nghìn,... - GV treo bảng có gắn số: Chục nghìn Nghìn Trăm Chục ĐV 10000 10000 10000 10000 1000 1000 100 100 100 10 1 1 1 1 1 1 4 2 3 1 6 - HD đọc số.lấy VD số có 5 chữ số 3- Thực hành : Bài 1 : Nêu yêu cầu ? Cho học sinh làm vào vë Bài 2 : Nêu yêu cầu ? GV cho HS nhận xét + Có mấy nghìn ? + Có mấy trăm ? +Có mấy chục ? + Có mấy đơn vị ? Từ đó Gv cho HS viết số và đọc số theo mẫu Bài 3 Cho học sinh đọc các số sau : GV ghi trên bảng . 4- Củng cố dặn dò : - Cho HS nêu lại ví dụ số có năm chữ số và nên rõ các chữ số trong số đã nêu . - GV nhận xét tiết học - HS đọc các số Gv yªu cÇu - HS đọc. + Gồm 1chục nghìn, 0 nghìn, 0trăm, 0 chục, 0 đơn vị. - HS lên gắn số vào ô trống - 4 chục nghìn, 2nghìn, 3trăm, 1chục và 6 đơn vị. - Một số HS đọc số 42316 - HS làm b/c Viết số: 24312, Đọc số: Hai mươi tư nghìn ba trăm mười hai. - HS tự làm bài : Điền số vào chỗ trống . - 1 HS lên bảng làm bài . - Cả lớp nhận xét và đọc kết quả đã làm của bạn HS làm bài và chữa bài - HS đọc số tù nhiªn x· héi TiÕt 53: Chim ( Møc ®é tÝch hîp: Liªn hÖ ) A. Môc tiªu - Nêu được lợi ích của chim đối với con người. - Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được bộ phận bên ngoài của chim . - Biết chim là động vật có xương sống . Tất cả các loài chim đều có lông vũ , có mỏ, hai cánh và hai chân. +GDBVMT: GV cần giúp cho HS hiểu được cần bảo vệ các loài chim để giữ sự cân bằng trong tự nhiên. Có ý thức bảo vệ các loài chim trong tự nhiên. - ChÊm cc3,ý4 - nx8 B. §å dïng - Tranh minh ho¹ s¸ch gi¸o khoa C.Ho¹t ®éng d¹y häc Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1- Kiểm tra : - Kể tên một số lòai cá nứơc ngọt và nø¬c mặn mà em biết? - Nêu ích lợi của cá? 2- Bài mới : Hoạt động 1 :Quan sát và thảo luận Bứơc 1 : Làm việc theo nhóm - Yêu cầu học sinh quan sát các hình trong SGK trang 94,95 và tranh ảnh các con chim sưu tầm được - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận - Chỉ và nói được tên bộ phận bên ngoài của các con chim trong hình -Lòai nào biết bay, biết bơi , biết chạy -Bên ngòai cơ thể chim có gì bảovệ? Bên trong cơ thể có xương sống không ? -Mỏ chim có những đặc điểm gì chung? Chúng dùng mỏ để làm gì ? Bứơc 2 : Làm việc cả lớp +Kết luận : Chim là động vật có xương sống .Tất cả các lòai chim đều có lông vũ , có mỏ, hai cánh vá hai chân Hoạt động 2 : Làm việc với tranh ảnh sưu tầm được Bíc 1 : Làm việc theo nhóm . - HS làm việc với những tranh ảnh đã sưu tầm được theo nhóm biết bay , nhóm biết bơi , nhóm có giọng hót hay ,.. - Sau đó cùng thảo luận câu hỏi : Tại sao chúng ta không nên săn bắt hoặc phá tổ chim? Bước 2: Làm việc cả lớp +GDBVMT: GV cần giúp cho HS hiểu được cần bảo vệ các loài chim để giữ sự cân bằng trong tự nhiên . + Hiểu được về các hoạt động để bảo vệ những loài chim quý hiếm bảo vệ môi trường sinh thái ở địa phương. + Kết thúc tiết học GV cho HS chơi trò chơi :Bắt chước tiếng chi hót . 3. Củng cố, dặn dò : - Tại sao không săn bắt, phá tổ chim? - DÆn vÒ nhµ häc bµi - ChuÈn bÞ bµi sau - 2 Hs tr¶ lêi - Thảo luận nhóm theo các câu hỏi của giáo viên - Đại diện trình bày kết quả -Kết quả thảo luận cua HS cần nêu được + Mỗi loài chim đều có đầu mình và cơ qua di chuyển . + Toàn thân chúng được bao phủ bởi một lớp lông vũ + Mỏ chim cứng để mổ thức ăn . + Mỗi con chim đều có hai cánh ,hai chân . Tuy nhiên, không phải loài chim nào cũng biết bay , đà điểu không biết bay nhưng chạy rất nhanh - HS thảo luận nhóm theo các tranh ảnh đã sưu tầm được - Dán trứơc lớp những lọai chim nào biết bay, biết bơi, biết đi , biết chạy. - Đại diện các nhóm cử đại diện trình bày ------------------------------------------------------------------------------ Thø ba ngµy 12 th¸ng 3 n¨m 2013 TiÕng viÖt ¤n tËp gi÷a häc k× II- (TiÕt 3) A. Môc tiªu - Mức độ yêu cầu cần đạt như tiết 1 - Báo cáo được một trong ba nội dung nêu ở bài tập 2 B. §å dïng d¹y häc - Bảng lớp viết nội dung cần báo cáo C. Ho¹t ®éng d¹y häc Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1- Giới thiệu bài 2- Kiểm tra tập đọc : - Thực hiện như tiết 1 3- Bài tập 2 : Đóng vai chi đội trưởng báo cáo với thầy cô tổng phụ trách về kết quả tháng thi đua “ Xây dựng Đội vững mạnh” - GV hỏi : Yêu cầu của báo cáo này có gì khác với yêu cầu của báo cáo đã được học ở tiết tập làm văn tuần 20 ? + Các tổ làm việc theo các bước sau : - Thống nhất kết quả của chi Đội trong tháng qua . Mỗi HS tự ghi nhanh ý kiến của cuộc trao đổi . - Lần lượt các thành viên trong tổ đóng vai chi đội trưởng báo cáo trước các bạn về kết quả hoạt động của chi đội . Cả tổ góp ý nhanh cho từng bạn . 4- Củng cố dặn dò : - Nhắc HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài - Nhận xét tiết học Một HS đọc yêu cầu của bài . - Cả lớp theo dọi ở SGK. - HS đọc lại mẫu báo cáo ở tuần 20 trang 20 - Đại diện các nhóm thi trình bày báo cáo trước lớp - Cả lớp và GV bổ sung , nhận xét , tính điểm thi đua với các tiêu chuẩn ; báo cáo đủ thông tin , rõ ràng , rành mạch . đàng hoàng tự tin ; bình chọn bạn đóng vai chi đội trưởng giỏi nhất To¸n TiÕt 132: LuyÖn tËp. (T142) A. Môc tiªu - Biết cách đọc viết các số có 5 chữ số - Biết thứ tự của các số có 5 chữ số - Biết viết các số tròn nghìn( từ 10 000 đến 19 000) vào dưới mỗi vạch của tia số - Bài 1,2,3,4 B. Ho¹t ®éng d¹y häc Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1- Kiểm tra bài cũ : - Gọi hS đọc các số : 2634; 3728; 4960; 2879; 3910 ; 9371 2- Bài mới : a-) Giới thiệu bài b-)Luyện tập Bài 1 : Nêu yêu cầu HD HS xem mẫu Gọi học sinh lên bảng sửa bài Đáp án : 45913, 63721, 47535 Bài 2 : Nêu yêu cầu -Hứơng dẫn mẫu - Nhận xét Bài 3 - Nêu yêu cầu Ghi bài 3 lên bảng Gọi 3 học sinh lên bảng sửa bài Bài 4 : - HS thảo luận theo nhóm cặp để làm bài trên tia số . 3. Củng cố dặn dò - Cho học sinh đọc và nêu thứ tự của các số có 5 chữ số sau : 94321, 38986 Hs ®äc - Viết ( Mẫu ) -Hs giải bài toán vào vë - Sửa bài ở bảng - Nhận xét - Viết theo mẫu -Làm vào vë - Sửa bài Số ? Học sinh làm bài vào vở Sửa bài ở bảng a-) 36520,36521,36522,36523,36524,36525,36526 b-) 48183,48184,48185,48186,48187,48188,48189 c-) 81317,81318,81319,81320,81321,81322,81323 -Nêu yêu cầu - HS tự làm bài theo nhóm TiÕng viÖt ¤n tËp gi÷a häc k× II- (TiÕt 4) A. Môc tiªu -Mức độ yêu cầu cần đạt như tiết 1 - Nghe viết đúng bài chính tả Khói chiều , không mắc quá 5 lỗi chính tả trong bài ; trình bày đúng bài thơ lục bát B. Ho¹t ®éng d¹y häc Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1- Giới thiệu bài : 2- Kiểm tra tập đọc : Thực hiện như tiết 1 . ... g c©u hái sgk ( t 76 ) vµ t×m tõ ng÷ ®óng nghÜa theo tõng dßng ( tõ dßng 1 ®Õn dßng 8 ) HS thùc hiÖn theo yªu cÇu ®ång thêi hoµn thµnh néi dung vµo phiÕu bµi tËp Yªu cÇu hs ch÷a vµo « ch÷ trªn b¶ng líp Líp nhËn xÐt GV kÕt luËn tõ cÇn ®iÒn vµ gi¶i nghÜa nghÜa cña tõ * Gi¶i « ch÷ ë cét in mµu D Tæng kÕt dÆn dß: - GV nhËn xÐt tiÕt häc ------------------------------------------------------- To¸n TiÕt 124: LuyÖn tËp (T 145) A. Môc tiªu - Biết cách đọc viết các số có 5 chữ số ( trong 5 chữ số đó có chữ số 0) - Biết thứ tự của các số có 5 chữ số - Làm tính với các số tròn ngh×n, tròn trăm - Bài tập ở lớp : 1,2,3,4 B.Ho¹t ®éng d¹y häc Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1- Kiểm tra: - Gọi HS cho 1 ví dụ một chữ số có 5 chữ số và nêu thứ tự của các số 2- Thực hành : Bài 1 . - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV cho HS tự làm bài . Khi chữa bài GV nên cho HS nêu cách đọc của từng số Bài 2: - GV hướng dẫn HS đọc thành lời các dịng chữ trong bi tập rồi tự viết số . Bài 3 - GV cho HS quan sát tia số và mẫu ®· nối để nêu được quy luật xếp thứ tự c¸c số. Từ đó nối các số với vạch thích hợp . Bài 4 : - GV cho HS tính nhẩm hai phép tính đầu . Trước khi HS làm tính GV nên cho HS nêu cách làm . - Khi HS chữa bµi xong , GV cã thể cho HS nhận xÐt với 2 c©u . 8000 – 4000 x 2 = 0 ( 8000 – 4000) x 2 = 8000 Chẳng hạn : Hai kết quả kh¸c nhau l do phải thực hiện thứ tự c¸c phÐp tÝnh kh¸c nhau + Từ đó GV cần nhấn mạnh cho HS nắm : Thứ tự hiện các phép tính . 3- Củng cố dặn dò : - Cho học sinh chơi trò chơi “ Tìm số có 5 chữ số “ - GV nhận xét tiết học - HS tự lµm bµi . Khi HS chữa nên nêu lại cách đọc từng số , các HS khác nhận xét rồi cả lớp thống nhất cách đọc đúng - HS tự viết số ở bảng lớp , cả lớp nhận xÐt bµi của bạn . - HS quan sát tia số và mẫu để nêu được quy luật xếp các số đó trên vạch và làm bài. Cả lớp nhận xét bµi của bạn . - HS tính nhẩm hai bài đầu sau đó tiếp tục làm các bài còn lại tương tự tù nhiªn x· héi TiÕt 54: Thó ( Møc ®é tÝch hîp: Liªn hÖ ) A. Môc tiªu - Nêu được lợi ích của thú đối với con người. - Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chi được các bộ phận bên ngoµi 2 của một số loài thú - Biết những động vật có lông mao, đẻ con, nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vú .(KG) - ChÊm cc3 - nx8 * GDBVMT: Trong chăn nuôi thú ta cần chăm sóc chúng chu đáo và cần giữ môi trường chung quanh sạch sẽ. Có ý thức bảo vệ các loài thú trong tự nhiên. B.§å dïng d¹y häc - Tranh minh ho¹ s¸ch gi¸o khoa C.Ho¹t ®éng d¹y häc Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1- Kiểm tra : - Hãy kể tên một số loài chim mà em biết ? - Giải thích tại sao không nên săn bắt , phá tổ chim ? 2- Bài mới Họat động 1 : Quan sát và Thảo luận * Bứơc 1 : Làm việc theo nhóm - Yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh các loài thú nhà trong SGK trang 104,105 và các hình sưu tầm được Gợi ý thảo luận: - Kể tên các loại thú nhà mà em biết ? - Con nào có mõm dài, tai vÓnh, mắt híp ? - Con nào có thân hình vạm vỡ, sừng cong như lưỡi liềm? - Con nào có thân hình to lớn, có sừng, vai u, chân cao? - Con nào đẻ con ? - Thú mẹ nuôi thú con bằng gì ? * Bứơc 2 : Làm việc cả lớp : + Kết luận : Những động vật có các đặc điểm như có lông mao, đẻ con, nưôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vú Họat động 2 : Thảo luận cả lớp Gv đặt vấn đề cho cả lớp thảo luận Nêu ich lợi của việc nuôi các lòai thú nhà như : lợn, trâu , bò Ở nhà em nào có nuôi các loài thú , đó là loài nào? Em chăm sóc như thế nào ? Cho ăn gì ? Nhận xét , kết luận + Kết luận : GDBVMT: Trong chăn nuôi thú ta cần chăm sóc chúng chu đáo và cần giữ môi trường chung quanh sạch sẽ - Cuối tiết cho học sinh tự vẽ và tô màu một con vật mà em thích 3- Củng cố dặn dò : - Chơi trò chơi “Ghi tên các loài thú “ - Giáo dục học sinh và Nhận xét tiết học - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận Đại diện nhóm trình bày , mỗi nhóm giới thiệu về 1 con vật .Các nhóm khác bổ sung - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét --------------------------------------- ThÓ dôc TiÕt 54: Bµi thÓ dôc víi hoa hoÆc cê. Trß ch¬i: Hoµng anh - Hoµng yÕn A. Môc tiªu - Ôn bài thể dục phát triển chung 8 động tác với hoa hoặc cờ. Yêu cầu thuộc bài và biết cách thực hiện được động tác tương đối chính xác. - Chơi trò chơi “Hoàng Anh-Hoàng Yến”. Yêu cầu bước đầu biết tham gia chơi tương đối chủ động. - ChÊm ccnx7-9 (tiÕp) B.§å dïng d¹y häc - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. - Phương tiện: Chuẩn bị sân cho trò chơi và mỗi HS 2 bông hoa hoặc cờ. C.Ho¹t ®éng d¹y häc Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Phần mở đầu. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Cho HS chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập. - Cho HS đứng tại chỗ khởi động các khớp. - Bật nhảy tại chỗ theo nhịp vỗ tay. 2-Phần cơ bản. - Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ. + GV cho cả lớp ôn bài thể dục 2- 4 lần. * Có thể cho lớp đi đều sau đó triển khai đội hình đồng diễn và tập bài TD phát triển chung 1 lần với 3x8 nhịp. - Chơi trò chơi “Hoàng Anh-Hoàng Yến”. + GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho HS chơi thử 1 lần và trực tiếp điều khiển trò chơi. + Khi hô tên hàng, GV nên kéo dài giọng để tăng tính hấp dẫn của trò chơi. 3-Phần kết thúc - GV cho HS đi theo vòng tròn, vừa đi vừa hít thở sâu. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học. - GV giao bài tập về nhà: Ôn bài thể dục và nhảy dây. - Lớp trưởng tập hợp, điểm số, báo cáo GV. - HS chạy khởi động và bật nhảy theo chỉ dẫn của GV. - HS triển khai đội hình đồng diễn TD, tập theo nhịp hô của GV. - HS tập trung chú ý, nghe rõ mệnh lệnh, phản ứng mau lẹ và chạy hoặc đuổi thật nhanh. - HS đi chậm, hít thở sâu. - HS chú ý lắng nghe GV hệ thống bài, nhận xét giờ học. Thø s¸u ngµy 15 th¸ng 3 n¨m 2013 TiÕng viÖt ¤n tËp gi÷a häc k× II- (TiÕt 8) A. Môc tiªu: HS - KiÓm tra ®äc theo møc ®é cÇn ®¹t vÒ kiÕn thøc, kÜ n¨ng gi÷a häc k× 2 - HS ®äc thÇm vµ tr¶ lêi ®îc c¸c c©u hái cña bµi ®äc B. ChuÈn bÞ: GV ra ®Ò ph« t« 36 tê kiÓm tra C. Ho¹t ®éng d¹y vµ häc 1. GV ph¸t ®Ò cho häc sinh vµ híng dÉn HS n¾m v÷ng yªu cÇu cña ®Ò bµi, Híng dÉn HS c¸ch lµm bµi - Yªu cÇu HS ®äc kÜ ®Ò bµi, ®äc bµi v¨n trong thêi gian 15 phót ( HS thùc hiÖn theo yªu cÇu GV ) - HS khoanh trßn ý ®óng ( hoÆc ®¸nh dÊu x vµo « trèng )trong giÊy kiÓm tra ®Ó tr¶ lêi c©u hái - GV lu ý HS lµm bµi xong kiÓm tra l¹i kÕt qu¶ b»ng c¸ch ®äc kÜ bµi v¨n, rµ so¸t lêi gi¶i 2. Gv thu bµi vµ ch÷a, nªu ®¸p ¸n - c©u 1: ý c - C©u 2: ý a - C©u 3: ý b - C©u 4: ý a - C©u 5: ý b D. Tæng kÕt dÆn dß: Nh¾c HS vÒ xem ®Ò bµi tiÕt 9 To¸n TiÕt 135: Sè 100 000 – LuyÖn tËp. (T146) A. Môc tiªu - Biết được số 100.000 - Biết cách đọc , viết và thứ tự các số có 5 chữ số - Củng cố về thứ tự các số có 5 chữ số - Biết được số liền sau 99999 là số 100000 - Bài ở lớp : 1,2,3 ( dòng 1,2,3), 4 B.Ho¹t ®éng d¹y häc Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Kiểm tra : cho ví dụ số có 5 chữ số và nêu thứ tự của các số 2- Bài mới a-) Giới thiệu cho học sinh số 100000 - Giáo viên gắn 7 mảnh bìa có ghi số 10000 lên bảng như sau 10000 10000 10000 10000 10000 10000 10000 Có mấy chục nghìn ? Ghi số 70000 phía dưới Gắn thêm 1 mảnh bìa 10000 nữa Có mấy chục nghìn ? Tiến hành găn tiếp cho đến 90000 Gắn tiếp tấm bìa 10000 nữa Có mấy chục nghìn ? => Mười chục nghìn còn gọi là một trăm nghìn => số 100 000 đọc “Một trăm nghìn “ b-) Thực hành : Bài 1 : Nêu yêu cầu a/ GV cho HS nêu lại quy luật của dãy số rồi điền tiếp các số thứ tự vào chỗ chấm - Các phần a,b,c HS tự làm Bài 2 - Cho học sinh quan sát các tia số để tìm ra quy luật thứ tự các số trên tia số , sau đó tự điền số vào các vạch và GV chữa bài . Bài 3 - Trước khi làm bài GV cho HS nêu cách tìm số liền trước liền sau của một dãy số - Cho học sinh làm vào SGK Bài 4 : ( Gv) Hướng dẫn cách giải 3. Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà xem lại bài . - Quan sát - có “ bảy chục nghìn” - Có “ tám chục nghìn “ Có “mười chục nghìn “ - Đọc lại nhiều lần - Số ? - Làm vào vở - Sửa bài .Khi HS chữa bài , GV nên cho HS đọc to vài lần dãy số Học sinh nêu yêu câu Làm vào SGK Sửa bài 40000,50000,60000,70000,80000,90000 100000 Nêu yêu cầu Làm bài vào SGK Sửa bài Liền trứơc Đã cho Liền sau 12533 43904 62369 39998 99998 12534 43905 62370 39999 99999 12535 43906 62371 40000 100000 Giải vào vở Số chỗ chưa có người ngồi 7000 – 5000 = 2000 ( chỗ ) Đáp số : 2000 chỗ ®¹o ®øc TiÕt 27: T«n träng th tõ, tµi s¶n cña ngêi kh¸c. ( TiÕt 2 ) A. Môc tiªu - Nêu được một số biểu hiện về tôn trộng thư từ tài sản của người khác . - Biết : không được xâm phạm thư từ tài sản của người khác - Thực hiện tôn trọng thư từ , nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người. - Biết trẻ em có quyền bí mật riêng tư; nhắc mọi người cùng thực hiện (KG) - ChÊm cc3- nx8 B. §å dïng d¹y häc - S¸ch bµi tËp ®¹o ®øc C. Ho¹t ®éng d¹y häc Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1- Kiểm tra bµi cò : a-) Thế nào là tôn trọng thư từ tài sản của người khác ? b-) Vì sao phải tôn trọng thư từ tài sản của người khác ? . 2- Bài mới : Họat động 1 : Nhận xét hành vi - GV phát phiếu giao việc cho từng cặp HS và yêu cầu các em thảo luận để nhận xét xem hành vi nào đúng và hành vi nào là sai ( xem bài tập 4 ) + GV kết luận : a-) Sai b-) Đúng c-) Sai d-) Đúng . Họat động 2 :Đóng vai - GV yêu cầu học sinh thực hiện trò chơi đóng vai theo hai tình huống , trong đó nửa lớp tình huống1, nửa lớp tình huống2 ( Xem các tình huống ở vở bài tập bài 5) + Giáo viên kết luận : a-) Khi bạn quay về lớp , thì hỏi mượn chứ không tự ý b-) Khuyên ngăn các bạn không làm hỏng mũ trả lại cho Thịnh - Nhậnxét * Kết luận chung : 3. Củng cố dặn dò : - Tại sao phải tôn trọng thư từ, tài sản người khác ?. - Nhận xét tiết học - 2 Hs tr¶ lêi - Thảo luận nhóm, giải quyết các tình huống trong sách - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận - Các học sinh khác bổ sung - Thảo luận nhóm - Theo từng tình huống , một số nhóm trình bày trò chơi đóng vai theo cách của mình truớc lớp - Nhận xét
Tài liệu đính kèm: