I. Mục tiêu:
A. Tập đọc.
- Biết nghĩ hơi sau dấu chấm,dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiều ý nghĩa : Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau.( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4).
- HS kiểm soát được cảm xúc. Tự nhận thức. Giao tiếp: ứng xử văn hóa.
B. Kể chuyện.
- Kể lại được từng đọan câu chuyện dựa theo các gợi ý.
- HS khá,giỏi kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của Lan.
II. Chuẩn bị:
- Sử dụng tranh SGK. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
- Sách TV3/T1.
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 3 Thứ, ngày Tiết Môn Tên bài dạy HAI 29.08.11 3 Chào cờ 11 Toán Ôn tập về hình học 5 Anh văn 7 TĐ - KC Chiếc áo len 8 TĐ - KC Chiếc áo len BA 30.08.11 3 Đạo đức Giữ lời hứa (T1) 5 Chính tả Nghe - Viết: Chiếc áo len 9 Tập đọc Quạt cho bà ngủ 12 Toán Ôn tập về giải toán 5 TN - XH Máu và cơ quan tuần hoàn TƯ 31.08.11 13 Toán Xem đồng hồ 5 Thể dục 3 ÂÂm nhạc 3 LT và Câu So sánh - Dấu chấm 3 Tập viết Ôn chữ hoa B NĂM 01.09.11 14 Toán Xem đồng hồ (TT) 6 Anh văn 6 Chính tả Tập chép: Chị em 6 TNXH Bệnh lao phổi 3 Kỹ thuật Gấp con ếch (T1) SÁU 02.09.11 15 Toán Luyện tập 6 Thể dục 3 Mĩ thuật 3 TLV Kể về gia đình. Điền vào giấy tờ in sẵn. 3 SHL Sinh hoạt lớp Thứ hai, ngày 29 tháng 08 năm 2011 Toán Tiết 11: Ôân tập về hình học I.Mục tiêu: Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. Thực hiện các BT1, 2, 3. II. Chuẩn bị: Bảng phu cho HS làm BT. Sách Toán3, VHS. III. Các hoạt động dạy – học : Các bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Oån định:1’ 2.Bài cũ:4’ 3.Bàimơiù:30’ 4.Củng cố:3’ 5.Dặn dò:2’ Hát. Luyện tập. - Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập. - Tính: 4 x 7 + 222 40 : 5 + 405 200 x 2 : 2 - Nhận xét ghi điểm. - Nhận xét bài cũ. - Giới thiệu bài – ghi tựa bài. Tiết học hôm nay cô sẽ giúp cho các em tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. - Cho HS mở SGK. *Bài1a):Tính độ dài đường gấp khúc ABCD: - GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài: + Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm như thế nào? + Đường gấp khúc ABCD có mấy đoạn thẳng, đó là những đoạn thẳng nào? Hãy nêu độ dài của từng đoạn thẳng? - GV yêu cầu HS cả lớp làm vào tập.(3’) - GV nhận xét, chốt lại: -Yêu cầu HS đọc bài 1b). + Hãy nêu cách tính chu vi của một hình? + Hình tam giác MNP có mấy cạnh, đó là những cạnh nào? Hãy nêu độ dài từng cạnh. - GV yêu cầu HS làm vàotập (3’). - GV chấm điểm. - GV nhận xét, chốt lại: *Bài tập 2: Đo độ dài mỗi cạnh rồi tính.. - GV mời 1 HS đọc yêu cầu cuả đề bài: A B D C - GV yêu cầu HS nêu cách đo độ dài đoạn thẳng cho trước, sau đó tính chu vi hình chữ nhật ABCD. - GV nhận xét, chốt lại bài đúng. * Bài tập 3: Trong hình bên :. - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề bài: - GV yêu cầu HS quan sát hình, GV hướng dẫn đánh số thứ tự cho từng phần hình. - GV yêu cầu HS làm bài.(2’). - GV nhận xét: - GV hỏi: + Hình tam giác có mấy cạnh? + Hình tứ giác có mấy cạnh? - Nhận xét- tuyên dương. - Dặn HS về nhà làm lại các BT . - Chuẩn bị bài: Ôân tập về giải toán, - Nhận xét tiết học – tuyên dương HS tích cực trong học tập. - Hát. - 3 HS lên bảng làm. 4 x7 + 222 = 28 +222 = 250 40 :5 + 405 = 8 + 405 = 413 200 x 2 : 2 = 100 : 2 = 50 - HS nhận xét. - Lắng nghe. - HS mở SGK. -1 HS đọc yêu cầu đề bài. + Ta tính tổng độ dài của đường gấp khúc đó. + Gồm có 3 đoạn thẳng: AB, BC, CD. - HS làm vào tập. - 1 HS lên bảng làm bài. - Cả lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. Bài giải. Độdài đường gấp khúc ABCD là: 34 + 12 + 40 = 86 (cm) Đáp số: 86 cm. - HS đọc yêu cầu của đề bài. + Chu vi của một hình chính là tổng độ dài các cạnh của hình đó. + Có ba cạnh: MN, NP, PM. - HS tự giải vào . - HS nộp bài. - Một HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét. Bài giải. Chu vi hình tam giác MNPlà: 34 + 12 + 40 = 86 (cm) Đáp số: 86 cm. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm vào tập(3’). - Một HS lên bảng sửa bài. Bài giải. Chu vi hình chữ nhật ABCD là: 3 + 2 + 3 + 2 = 10 (cm). Đáp số: 10 cm. - HS đọc yêu cầu đề bài. - HS đếm số hình vuông có trong hình vẽ và gọi tên theo đánh số. - HS làm bài. - HS nhận xét. + Có 5 hình vuông. + Có 6 hình tam giác. - HS xung phong trả lời. + có 3 cạnh. + có 4 cạnh. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe - Xem ở nhà. - Theo dõi. -------------------------------------------------------------- Tập đọc – kể chuyện Tiết 7+8: Chiếc áo len. I. Mục tiêu: A. Tập đọc. - Biết nghĩ hơi sau dấu chấm,dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiều ý nghĩa : Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫån nhau.( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4). - HS kiểm soát được cảm xúc. Tự nhận thức. Giao tiếp: ứng xử văn hóa. B. Kể chuyện. - Kể lại được từng đọan câu chuyện dựa theo các gợi ý. - HS khá,giỏi kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của Lan. II. Chuẩn bị: - Sử dụng tranh SGK. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. - Sách TV3/T1. III. Các hoạt động dạy – học : Các bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Oån định:1’ 2.Bài cũ:4’ 3.Bài mới:50’ 4.Củngcố:3’ 5.Dặn dò:2’ Hát. Cô giáo tí hon - GV mời 3 HS đọc bài + Truyện có những nhân vật nào? + Những cử chỉ nào của “ cô giáo” Bé làm em thích thú. +Tìm nhữõng hình ảnh ngộ nghĩnh, đáng yêu của đám” học trò”. - GV nhận xét – ghi điểm 3 HS . - Giới thiiệu bài – ghi tựa bài. Tiết học hơm nay cơ sẽ giúp các em hiểu về những người thân yêu cùng sống dưới mái nhà ấm áp của mỗi người. * Luyện đọc. - GV đọc mẫu bài văn. -GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. - GV mời HS đọc nối tiếp từng câu. - GV mời HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp. - GV nhắc nhở HS nghỉ hới đúng, giọng phùhợp với nội dung. - GV mời HS giải thích từ mới: bối rối, thì thào. - GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm. - GV theo dõi HS, hướng dẫn HS đọc đúng. * Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc thầm đoạn 1. - GV đưa ra câu hỏi: + Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi như thế nào? - Cho HS đọc thành tiếng đoạn 2: + Vì sao Lan dỗi mẹ? - Cho HS đọc thầm. + Anh Tuấùn nói với mẹ những gì? + Vì sao Lan ân hận? - GV cho HS thảo luận từng nhóm đôi để trả lời câu hỏi này.(1’) - GV nhận xét, chốt lại ý: - HS đọc thầm toàn bài, suy nghĩ, tìm một tên khác cho truyện. - GV hỏi: Vì sao Lan là cô bé ngoan, Lan ngoan ở chỗ nào? * Luyện đọc lại: - Cho 2 HS tiếp nối đọc bài. - GV chia HS ra thành 3 nhóm. Mỗi nhóm 4 HS đọc theo cách phân vai. - GV nhận xét nhóm đọc hay nhất. * Kể chuyện: - GV giúp HS nắm được nhiệm vụ: - GV mời 1 HS đọc đề bài và gợi ý. - GV giải thích: + Kể theo gợi ý: gợi ý là điểm tựa để nhớ các câu chuyện. + Kể theo lời yêu cầu của Lan: kể theo cách nhập vai, không giống ý nguyên văn bảng, người kể đóng vai lan xưng tôi, mình hoặc em. - Kể mẫu đoạn 1: - GV mở bảng phụ đã viết gợi ý kể từng đoạn trong SGK - GV mời một số HS tiếp nối nhau nhìn các gợi ý nhập vai nhân vật Lan thi kể trước lớp các đoạn 1, 2, 3, 4. - GV và HS nhận xét. - Tuyên dương những em HS có lời kể đủ ý, - Cho 2 HS thi đọc. - Theo dõi – tuyên dương. - Dặn HS về nhà đọc, kể lại cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài: Quạt cho bà ngủ. - Nhận xét tiết học – tuyêng dương HS đọc tốt và kể hay. - Hát. - 3 HS đọc. + Bé, Hiển, Thanh, cái Anh. + Bé đưa mắt nhìn đám học trò, tay cầm nhánh trâm bầu nhịp nhịp trên tám bảng. + Thằng Hiển ngọng líu, nói không kịp hai đứa lớn. - HS nhận xét. - Lắng nghe. - HS đọc thầm theo GV. - HS đọc từng câu. - HS đọc từng đoạn trước lớp. - HS giải nghĩa từ. - HS đọc từng đoạn trong nhóm. - 2 nhóm tiếp nốùi nhau đọc ĐT đoạn 1 và 4. - 2 HS tiếp nối nhau đọc đoạn 3, 4. - HS đọc thầm đoạn 1: +Aùo màu vàng, có dây kéo ở giữa, có mũ để đội, ấm ơi là ấm. - 1 HS đọc đoạn 2.. +Vì mẹ nói rằng không thể mua chiếc áo đắt tiền như vậy. - HS đọc thầm đoạn 3: + Mẹ hãy để dành tiền mua áo len cho em Lan. Con không cần thêm áo vì con khỏe lắm. Nếu lạnh, con sẽ mặc thêm nhiều áo cũ ở bên trong. - HS đọc thầm đoạn 4. - HS thảo luận nhóm đôi. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - HS theo dõi, mhận xét. . Vì Lan đã làm cho mẹ buồn. . Vì Lan thấy mình ích kỉû, chỉ nghĩ đến mình, không nghĩ đến anh. . Vì cảm động trước tấm lòng yêu thương của mẹ và sự nhường nhịn, độ lượng của anh. + Cô bé ngoan, Cô bé biết ân hận.... + Lan ngoan vì đã nhận ra mình sai và muốn sữa chữa khuyết điểm. - 2 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài. - 3 nhóm thi đọc truyện theo vai. - HS nhận xét. - Một HS đọc 2 gợi ý để kể đoạn 1. - Cả lớp đọc thầm theo. - Một, hai HS nhìn 3 gợi ý trên bảng, kể mẫu đoạn 1 theo lời của Lan. - Từng cặp HS kể. - HS kể trước lớp. - HS lên tham gia. - Từng cặp HS kể: - HS kể trước lớp. - HS nhận xét. - HS kể. - HS nhận xét. - 2 HS thi đua đọc toàn bài. -Lắng nghe. - Xem ở nhà. - Theo dõi. ----------------------------------------------- Thứ ba, ngày 30 tháng 08 năm 2011 Đạo đức. Tiết 3: Giữ lời hứa (T1) I. Mục tiêu: - Nêu được thế nào là giữ lời hứa. - Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa. - Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người. - Kĩ năng tự tin mình có khả năng thực hiện lời hứa. - Kĩ năng thương lượng với người khác để thực hiện được lời hứa của mình. - Kĩ năng lập đảm nhận trách nhiệm về việc làm của mình. - Bác Hồ là người rất trọng chữ tín, đã hứa với ai điều gì Bác đều cố gắng thực hiện bằng được. II. Chuẩn bị: - Câu chuyện “ Chiếc vòng bạc”, ... nh vuông có kích thước như bài trước + Bước 2:Gấp tạo 2 chân trước con ếch - Các ký hiệu ở hình 2 cho biết gì? - GV làm mẫu hình 3: lật mặt sau theo đường chéo của hình vuông - Nhìn kí hiệu hình 3, em sẽ thực hiện như thế nào để gấp hình 4 ? - GV gọi HS lên thực hiện và lớp nhận xét - Yêu cầu HS dựa vào kí hiệu hình 4 và nêu cách gấp hình 5 .hình 6, hình7. - GV chốt lại cách gấp tạo 2 chân trước. + Bước 3:Gấp tạo 2 chân sau và thân con ếch - Từ hình 7 làm thế nào có hình 8? . Gợi ý :lật mặt sau của hình 7, gấp 2 cạnh bên của hình tam giác vào sao cho 2 mép giấy trùng với 2 mép gấp rồi miết nhe.ï - Làm thế nào để gấp được 2 chân ếch? . GV gấp mẫu hình 9 và 10. . Yêu cầu thảo luận nêu cách gấp hinh11 và 12. - GV chốt lại cách gấp và ghi bảng. . Làm mẫu tòan bộ quy trình. - Trò chơi Thi khéo tay - GV yêu cầu đại diện mỗi nhóm 1 bạn . - GV phát mỗi nhóm 1 tờ giấy thực hiện xong lên dán bảng. - Nhận xét và tuyên dương - Về nhà tập gấp thêm nhiều lần để nhớ lâu hơn. -ø Chuẩn bị bài: Gấp con ếch (T2). - Nhận xét tiết học – tuyên dương HS biết cách gấp đúng. - Hát - 2 HS nêu. - HS nhận xét. - Lắng nghe. - HS quan sát vật mẫu. - Gồm 3 phần: đầu ,mình chân - HS nêu. - 1 HS lên thực hiện. - 3 bước, HS nêu. - HS quan sát bảng quy trình. - HS theo dõi. - Gấp tờ giấy tạo hình vuông - HS theo dõi - Gấp 2 nửa cạnh đáy về phía trước và phía sau theo đường dấu. - HS nêu và so sánh. - HS quan sát và nêu. - HS theo dõi. - Thảo luận nhóm đôi(2’). - HS nhắc lại bảng quy trình. - Đại diện mỗi nhóm1 bạn thi đua. - HS nhận xét. - Lắng nghe. - Xem ở nhà. - Theo dõi. -------------------------------------------------------------- Thứ sáu, ngày 02 tháng 09 năm 2011 Toán Tiết 15: Luyện tập Mục tiêu: Biết xem giờ ( chính xác đến 5 phút ). Biết xác định ½, 1/3 của moat nhóm đồ vật. Củng cố lại cách xem đồng hồ. Thực hiện các BT1, 2, 3. II. Chuẩn bị: - Bảng phu cho HS làm BTï. - Sách toán3, VBT. III. Các hoạt động dạy – học : Các bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Oån định:1’ 2. Bài cũ: 4’ 3.Bàimới:30’ 4.Củng cố :3’ 5.Dặn dò:2’ -Hát. Xem đồng hồ.(TT). - GV kiểm tra 3 HS. - GV đưa 3 đồng hồ cho 3 HS trả lời. + Đồng hồ chỉ mấy giờ? - Nhận xét ghi điểm. - Nhận xét bài cũ. - Giới thiệu bài – ghi tựa bài. Tiết học hôm nay cô sẽ giúp cho các em biết xem giờ ( chính xác đến 5 phút ). Biết xác định ½, 1/3 của moat nhóm đồ vật. Củng cố lại cách xem đồng hồ. * Bài tập1: Đồng hồ chỉ mấy giờ? - GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - GV yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài(2’). - Sau đó GV yêu cầu HS trao đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - GV nhận xét, chốt lại: * Bài tập 2 :Giải bài toán theo tóm tắt. - GV mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài: - GV yêu cầu HS dựa vào tóm tắt đặt thành đề toán. - GV yêu cầu HS tự giải và làm vào tập.(3’). - GV chấm điểm. - GV chốt lại. * Bài tập 3: a. Đã khoanh vào . - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề bài: - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và hỏi: + Hình nào đã khoanh vào một phần ba số quả cam? Vì sao? + Hình 2 đã khoanh vào một phần mấy số quả cam? Vì sao? - GV nhận xét – chữa sai. - GV yêu cầu nêu lại số phần. - Theo dõi – tuyên dương. - Dặn HS về nhà làm lại các BT -Chuẩnbị bài: Luyện tập chung. - Nhận xét tết học – tuyên dương HS làm nhanh, chính xác. - Hát. - 3 HS trả lời, cả lớp theo dõi. - HS nhận xét. - Lắng nghe. - HS đọc yêu cầu đề bài. - HS làm bài. - HS kiểm tra bài của nhau. - Một HS đứng lên đọc kết quả. - HS nhận xét. A: 6 giờ 15 phút ; B: 2 giờ rưỡi ; C: 9 giờ kém 5 phút ; D: 8 giờ. - HS đọc yêu cầu đề bài. - HS đặt đề toán. - HS làm bài vào tập. - 1 HS làm bảng phụ. - HS nhận xét. Bài giải. Số ngừời có ở trong 4 thuyền là. 5 x 4 = 20 (người). Đáp số :20 người. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS quan sát. + Hình 1 đã khoanh vào một phần ba số quả cam. Vì có tất cả 12 quả cam, chia thành 3 phần bằng nhau thì mỗi phần có 4 quả cam, hình 1 đã khoanh vào 4 quả cam. + Hình 2 đã khoanh vào một phần 4 số quả cam, vì có tất cả 12 quả cam, chia thành 4 phần bằng nhau thì mỗi phần được 3 quả cam, hình b đã khoanh vào 3 quả cam. - HS tự làm bài vào tập. - 1 HS làm ở bảng phụ. - 3 HS nêu. - HS nhận xét. - Lắng nghe. - Xem ở nhà. - Theo dõi. -------------------------------------------- Tập làm văn Tiết 3: Kể về gia đình - Điền vào giấy tờ in sẵn I. Mục tiêu: - Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen theo gợi ý BT1. - Biết viết đơn xin phép nghỉ học đúng mẫu BT2. - Yêu thương những người trong gia đình . Nghỉ học biết xin phép . - Giáo dục HS hiểu được tình cảm đẹp đẽ trong gia đình. I. Chuẩn bị: - Mẫu đơn xin phép nghỉ học . - Sách TV3/T1, VBT. III. Các hoạt động dạy – học : Các bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Oån định:1’ 2.Bài cũ:4’ 3.Bài mới:30’ 4.Củng cố :3’ 5.Dặn dò :2’ Hát. Viết đơn. - GV gọi 2 HS đọc lại lá đơn xin vào Đội Thiếu Niên Tiền Phong Hồ Chí Minh. - GV nhận xét bài cũ. - Giới thiệu bài – ghi tựa bài. Tiết học hôm nay cô sẽ giúp các em kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen theo gợi ý BT1. Biết viết đơn xin phép nghỉ học đúng mẫu BT2. Yêu thương những người trong gia đình . Nghỉ học biết xin phép * Hướng dẫn làm bài tập. .Bài tập 1: Hãy kể về gia đình em với một người bạn em mới quen. - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - GV hướng dẫn : Kể về gia đình mình cho một người bạn mới quen. Các em chỉ cần nói 5 – 7 câu giới thiệu về gia đình của em, VD: Gia đình em có những ai? Làm công việc gì? Tính tình thế nào? - GV chia lớp thành 3 nhóm kể về gia đình. Đại diện mỗi nhóm sẽ thi kể. - GV nhận xét , bình chọn người kể tốt nhất. - GV chốt lại: - Xem đây là một ví dụ: (1)Nhà tớ chỉ có 4 người: bố mẹ tớ, tớ và thằng cu Thắng 5 tuổi. (2) Bố mẹ tớ hiền lắm. (3) Bố tớ làm ruộng. (4) Bố chẳng lúc nào ngơi tay.(5) Mẹ tớ cũng làm ruộng. (6) Những lúc nhàn rỗi, mẹ khâu vá quần áo. (7) Gia đình tớ lúc nào cũng vui vẽ. .Bài tập 2: Dựa theo mẫu dưới đây, hãy viết một lá đơn xin nghỉ học. - GV yêu mời HS đọc yêu cầu của đề bài: -GV mời 1 HS nói về trình tự cuả lá đơn + Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn. + Tên của đơn. + Tên người hoặc tổ chức nhận đơn. + Họ,ï tên và ngày, tháng, năm sinh của người viết đơn ; người viết là HS của lớp nào . + Lí do viết đơn. + Lí do nghỉ học + Lời hứa của người viết đơn khi đạt được nguyện vọng. + Ý kiến và chữ kí củ gia đình HS. Ch + Chữ kí và họ, tên của người viết lá đơn. - GV mời 2 HS làm miệng bài tập. - GV chấm một số bài và nêu nhận xét. - GV cho điểm , tuyên dương bài viết đúng. - GV yêu cầu HS nêu lại mẫu lá đơn. - GV the dõi – tuyên dương. - Dặn HS về nhà xem lại BT2. - Chuẩn bị bài: Nghe- kể: Dại gì mà đổi. Điền vào giấy tờ in sẵn. - Nhận xét tiết học – tuyên dương HS. - Hát. - 2 HS dọc. Cả lớp theo dõi. - HS nhận xét. - Lắng nghe. - HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo. - Đại diện 3 bạn lên thi. - HS nhận xét. - HS lắng nghe. - 2HS đọc yêu cầu của đề bài. - Một HS đọc mẫu lá đơn. - HS theo dõi. - Hai HS làm miệng bài tập. - HS điền vào mẫu đơn - HS kể về gia đình, 1 HS đọc lại đơn xin phép nghỉ học. - 2 HS nêu. - HS nhận xét. - Lắng nghe. - Xem ở nhà. - Theo dõi. --------------------------------------------------------------- Tiết 3: Sinh hoạt lớp * Nhận xét tuần 3: - HS tham gia xếp hàng ra vào lớp tốt, hát đầu giờ chưa nghiêm túc. - Chưa tích cực làm vệ sinh, bỏ rác chưa đúng quy định. - Lớp học chưa có nền nếp, còn nói chuyện nhiều, chưa chú ý trong giờ học. - Nói chuyện với thầy cô chưa lễ phép, chưa tôn trọng. - Nhiều HS đến lớp quên tập sách ở nhà. - Đa số HS không chịu viết bài học. * Kế hoạch tuần 4: - Giáo dục HS hiểu ngày 2 tháng 9 ( Kỉ niệm quốc khánh ). - Quy định cách ăn mặc cho HS khi đến lớp. - Hướng dẫn HS cách trình bày vào vở. - GV đọc và phân tích 4 nhiệm vụ của HS. - Sắp xếp chỗ ngồi cho HS, chia tổ, bầu lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng, tổ phó, - Nêu các quy định của lớp trong năm học 2011 – 2012. + Vệ sinh: . Mỗi tổ trực nhật 1 tuần, tổ nào trực chưa tốt thì trực lại 1 tuần. . Thường xuyên chăm sóc cây xanh trong lớp học, ngoài sân trường. + Nền nếp: . Đi vệ sinh trước khi vào lớp, đúng quy định. . Xếp hàng ngay ngắn khi vào lớp và ra về. . Không ăn uống trong giờ học. . Ngồi đúng vị trí, muốn phát biểu phải giờ tay, được GV cho phép. . Nghiêm túc trong giờ học. + Học tập: . Đến lớp thuộc bài và xem bài trước ở nhà. . Nhắc HS chép bài và làm bài đầy đủ. . Đầu giờ các tổ trưởng kiểm tra dụng cụ học tập của các bạn trong tổ. . Tích cực tập trung theo dõi bài trong giờ học. . Mạnh dạng phát biểu ý kiến để xây dựng bài, rõ ràng, đủ nghe. - GV nhắc các khoản tiền: + BHYT: 209200 đ + BHTN: 50000 đ + 2 buổi: 160000 đ + Đ – N : 15000 đ + XHHGD: 20000 đ + QPHHS: 15000 đ + Ghế đá: 10000 đ + SLL: 3500 đ + Quỹ lớp: 5000 đ ----------------------------------- Tổng cộng: 487700đ.
Tài liệu đính kèm: