BÀI : ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức: Giúp Hs biết cách tính trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lần ở hàng chục hoặc hàng trăm). Vận dụng vào giải toán có lời văn về phép trừ.
b) Kỹ năng: Rèn Hs tính các phép tính trừ (có nhớ) các số có ba chữ số thành thạo.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Bảng phụ.
* HS: VBT, bảng con.
TUẦN III @&? SÁNG Thứ hai ngày 05 tháng 9 năm 2011 MÔN : TOÁN Tiết 11 BÀI : ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I/ Mục tiêu: a) Kiến thức: Giúp Hs biết cách tính trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lần ở hàng chục hoặc hàng trăm). Vận dụng vào giải toán có lời văn về phép trừ. b) Kỹ năng: Rèn Hs tính các phép tính trừ (có nhớ) các số có ba chữ số thành thạo. c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ. * HS: VBT, bảng con. III/ Các hoạt động: Hoạt động của Thầy 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: Luyện tập. - Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài 1, 3 - Nhận xét ghi điểm. - Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới: Gi ới thiệu bài Bài 1 a): - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: + Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm như thế nào? + Đường gấp khúc ABCD có mấy đoạn thẳng, đó là những đoạn thẳng nào? Hãy nêu độ dài của từng đoạn thẳng? - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT. Một Hs lên bảng làm. - Gv nhận xét, chốt lại: Độ dài đường gấp khúc ABCD là: Chu vi của một hình chính là tổng độ dài các cạnh của hình đó. -Yêu cầu Hs đọc bài 1b). + Hãy nêu cách tính chu vi của một hình? + Hình tam giác MNP có mấy cạnh, đó là những cạnh nào? Hãy nêu độ dài từng cạnh. - GV yêu cầu Hs làm vào VBT. Một Hs lên bảng làm bài. -Gv nhận xét, chốt lại. -YC hs nhận xét bài 1a và 1b KL: Chu vi hình tam giác cũng chính là đường gấp khúc ABCD khép kín. Bài 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu cuả đề bài: A B D C - Gv yêu cầu hs nêu cách đo độ dài đoạn thẳng cho trước, sau đó tính chu vi hình chữ nhật ABCD. -YC hs làm bài - Chấm bài - Gv nhận xét, chốt lại bài đúng. Bài 3:Trị chơi “Ai nhanh , ai đúng” - Gv yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài: - Gv yêu cầu Hs quan sát hình, Gv hướng dẫn đánh số thứ tự cho từng phần hình. -YC hs suy nghĩ nêu nhanh kết quả . Nếu ai nhanh mà đúng thì thẳng cuộc. - Gv nhận xét – Bổ sung 4. Nhận xét – dặn dò. -LàmVBT. - Làm bài - Chuẩn bị bài: Ôn tập về giải toán. - Nhận xét tiết học. Hoạt động của Trị -Hs đọc yêu cầu đề bài. Ta tính tổng độ dài của đường gấp khúc đó. Gồm có 3 đoạn thẳng: AB, BC, CD. -Học sinh tự giải vào VBT. -1 Hs lên bảng làm bài. -Cả lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. Độ dài đường gấp khúc ABCD là 34 + 12 + 40 = 86 (cm) Đáp số 86 cm. -Hs đọc yêu cầu của đề bài. Có ba cạnh: MN, NP, PM. -Hs tự giải vào VBT. -Một Hs lên bảng làm bài -Hs nhận xét. Chu vi hình tam giác MNP: 34 + 12 + 40 = 86 (cm) Đáp số: 86 cm. -Hs đọc yêu cầu của bài. -Cả lớp làm bài Bài giải: Chu vi hình chữ nhật ABCD là: 3 + 2 + 3 + 2 = 10 (cm). Đáp số 10 cm. -Hs đọc yêu cầu đề bài. -Hs đếm số hình vuông có trong hình vẽ và gọi tên theo đánh số. + Có 5 hình vuông. + Có 6 hình tam giác. @&? MÔN : TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN Tiết 8 +9 BÀI : CHIẾC ÁO LEN I/ Mục tiêu A Tập đọc. a)Kiến thức: Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài. Nắm được diễn biến của câu chuyện. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Anh em phải biết nhường nhịn, yêu thương quan tâm đến nhau. Biết ngắt hơi sau các dấu chấn, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Biết phân biệt lời người kể và với các nhân vật. Biết nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm. c)Thái độ: Giáo dục cho Hs anh em trong gia đình phải biết thương yêu nhau. B Kể chuyện. -Giúp Hs dựa vào gợi ý trong SGK, Hs biết nhập vai kể lại từng đoạn của câu chuyện. Biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung. Biết phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt. -Rèn luyện khả năng tập trung theo dõi bạn kể. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của ban II/ Các hoạt động: Hoạt động của Thầy 1.Khởi động: Hát. 2.Bài cũ: - Gv mời 2 Hs đọc bài “ Cô giáo tí họn” và hỏi. + Truyện có những nhân vật nào? + Những cử chỉ nào của “ cô giáo” Bé làm em thích thú. - Gv nhận xét * Hoạt động 1: Luyện đọc. - Gv đọc mẫu bài văn. - Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. Gv mời Hs đọc từng câu. - Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp. Gv nhắc nhở Hs nghỉ hới đúng, giọng phù hợp với nội dung. Gv mời Hs giải thích từ mới: bối rối, thì thào. - Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm. - Gv theo dõi Hs, hướng dẫn Hs đọc đúng. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. -YC hs đọc đoạn 1 + Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi như thế nào? - Gv mời 1 Hs đọc thành tiếng đoạn 2: + Vì Lan dỗi mẹ? - YC hs đọc đoạn 3 + Anh Tuấùn nói với mẹ những gì? - YC hs đọc đoạn 4 + Vì sao Lan ân hận? - Gv cho Hs thảo luận từng nhóm đôi để trả lời câu hỏi này. - Gv nhận xét, chốt lại ý: . Vì Lan đã làm cho mẹ buồn. . Vì Lan thấy mình ích kỉû, chỉ nghĩ đến mình, không nghĩ đến anh. . Vì cảm động trước tấm lòng yêu thương của mẹ và sự nhường nhịn, độ lượng của anh. - Hs đọc thầm toàn bài, suy nghĩ, tìm một tên khác cho truyện. - Gv hỏi: Vì sao Lan là cô bé ngoan, Lan ngoan ở chỗ nào? * Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố. - GV chia Hs ra thành các 3 nhóm. Mỗi nhóm 4 Hs đọc theo cách phân vai. - Gv nhận xét nhóm đọc hay nhất. *Hoạt động 4: Hướng dẫn Hs kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh. + Kể theo gợi ý: gợi ý là điểm tựa để nhớ các câu chuyện. + Kể theo lời yêu cầu của Lan: kể theo cách nhập vai, không giống ý nguyên văn bảng, người kể đóng vai Lan xưng tôi, mình hoặc em. -Kể mẫu đoạn 1: - Gv mở bảng phụ đã viết gợi ý kể từng đoạn trong SGK -Từng cặp Hs kể: -YC hs kể trước lớp. - Gv và Hs nhận xét - Tuyên dương những em Hs có lời kể đủ ý, - Gv chia lớp thành 4 nhóm. - Cho Hs thi đua kể tiếp nói câu chuyện - Gv và Hs nhận xét. - Gv tuyên dương nhóm kể hay nhất. 4.Nhận xét– dặn dò. -Về luyện đọc lại câu chuyện. - Chuẩn bị bài:Quạt cho bà ngủ. -Nhận xét bài học. Hoạt động của Trị -2 hs đọc bài -Hs đọc từng câu. -Hs đọc từng đoạn trước lớp. -Hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong bài. -Hs giải nghĩa từ. -Hs đặt câu với mỗi từ đó. -Hs đọc từng đoạn trong nhóm. -Hs đọc thầm đoạn 1: Aùo màu vàng, có dây kéo ở giữa, có mũ để đội, ấm ơi là ấm. -1 Hs đọc đoạn 2.. Vì mẹ nói rằng không thể mua chiếc áo đắt tiền như vậy. -Hs đọc thầm đoạn 3: -Mẹ hãy để dành tiền mua áo len cho em Lan. Con không cần thêm áo vì con khỏe lắm. Nếu lạnh, con sẽ mặc thêm nhiều áo cũ ở bên trong. -Hs đọc thầm đoạn 4. -Hs thảo luận nhóm đôi. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Cô bé ngoan, Cô bé biết ân hận.... Lan ngoan vì đã nhận ra mình sai và muốn sữa chữa khuyết điểm. -Ba nhóm thi đọc truyện theo vai. Hs nhận xét. -Một Hs đọc 3 gợi ý để kể đoạn 1. -Cả lớp đọc thầm theo. -Một, hai Hs nhìn 3 gợi ý trên bảng, kể mẫu đoạn 1 theo lời của Lan. -Từng cặp Hs kể. -Hs kể trước lớp. -Hs lên tham gia. -Hs nhận xét. - Đại diện các nhóm lên tham gia. -Hs nhận xét. @&? Sáng Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2011 MÔN : TOÁN Tiết 12 BÀI : ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I/ Mục tiêu: a)Kiến thức: Củng cố kĩ năng giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn.Giới thiệu bài toán tìm phần hơn kém. Kỹ năng: Tính toán thành thạo. Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II/ Các hoạt động: Hoạt động của Thầy 1.Khởi động: Hát. 2.Bài cũ: Ôn tập về hình học. - Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài 2, 4. - Nhận xét ghi điểm. - Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới: *HD làm bài tập Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv hướng dẫn Hs vẽ sơ đồ bài toán rồi giải. 230 cây Đội 1 90 cây Đội 2: +Bài tốn ở dạng nào? - Gv yêu cầu Hs làm vào VBT. - Gv mời 1 lên bảng sửa bài. Bài 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài +Bài toán thuộc dạng toán gì? - Gv hướng dẫn Hs lên tĩm tắt bài tốn - Gv yêu cầu Hs làm vào vở. -Chấm – Chữa bài -YC hs làm bài. - Gv nhận xét, chốt lại: Bài 3:Giải bài tốn( theo mẫu): - Gv yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài 3a): HD sgk - Hs quan sát và phân tích đề bài:. => Để tìm phần hơn của số lớn so với số bé ta lấy số lớn trừ đi số bé. ï3b) Gv yêu cầu Hs đọc đề, tóm tắt bài toán bằng sơ đồ và giải vào VBT. - Gv nhận xét, chốt lại: Bài 4: (miệng) - Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài: - Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi + Đề bài cho ta biết những gì? + Đề bài hỏi gì? + Để tính số kg bao ngô nhẹ hơn bao gạo ta phải làm sao? - Gv yêu cầu Hs vẽ sơ đồ bài toán và làm vào VBT. - Gv nhận xét, chốt lại bài làm đúng: 4.Nhận xét – dặn dò. -Tập làm lại bài. - Làm bài 4, 5. -Chuẩn bị bài: Xem đồng hồ. -Nhận xét tiết học . Hoạt động của Trị -2Hs đọc chữa bài. -Hs làm bài. -Một Hs lên bảng làm. -Hs nhận xét. -Hs đọc yêu cầu của đề bài. -Bài toán thuộc dạng toán về nhiều hơn. Bài giải: Đội Hai trồng được số cây là: 230 + 90 = 320 (cây) Đáp số : 320 cây. -Một Hs lên bảng làm bài. Bàigiải: Buồi chiều cửa hàng bán được số lít xăng là: 635 – 128 = 507 (lít) Đáp số 507 lít. Bàigiải Số bạn nữ nhiều hơn số bạn nam là: 19 – 16 = 3 (bạn) Đáp số : 3 bạn. -1Hs đoc đề bài. -Hs thảo luận. -Bao gạo cân nặng 50 kg, bao ngô cân nặng 35 kg. -Hỏi bao ngô nhẹ hơn bao gạo bao nhiêu kg? Bao ngô nhẹ hơn bao gạo là: 50 – 30 = 15 (kg) Đáp số : 15 kg. @&? CHÍNH TẢ : NGHE – VIẾT Tiết 05 BÀI : CHIẾC ÁO LEN I/ Mục tiêu: a)Kiến thức: Nghe viết chính xác đoạn ... ộng của Trị -3 hs trả lời -Hs lắng nghe. -Hs kể lại. -Hs thảo luận nhóm. -Đại diện các nhóm lên trình bày. -Nhóm khác bổ sung ý kiến. -Thực hiện đúng những điều mình đã nói. -Tôn trọng và tin cậy. -Đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác bổ sung. -Giữ lời hứa là nhớ và thực hiện những điều đã nói, đã hứa với người khác. -Giữ lời hứa với mọi người chính là tôn trọng mọi người và bản thân mình. -HS giải quyết tính huống. -Hs mỗi em sẽ phát biểu theo suy nghĩ của mình. -Hs nhận xét. ?&@ Thứ năm ngày 8 tháng 9 năm 2011 MÔN : TOÁN Tiết 14 BÀI : XEM ĐỒNG HỒ (TT) I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ ở các số từ 1 đến 12. Biết đọc giờ hơn kém. Củng cố biểu tượng về thời điểm. 2.Kĩõ năng: Biết đọc giờ hơn kém. 3.Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II/ Chuẩn bị: * GV: Mô hình đồng hồ có thể quay được kim chỉ giờ. * HS: VBT, bảng con. III/ Các hoạt động: Hoạt động của Thầy 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: Xem đồng hồ. - Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài 2, 4 - Nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới: * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs xem đồng hồ. - Gv quay kim đồng hồ đến 8 giờ 35 phút và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ? - Yêu cầu Hs nêu vị trí kim giờ và kim phút khi đồng hồ chỉ 8 giờ 35 phút. - Yêu cầu Hs suy nghĩ xem để tính xem còn thiếu bao nhiêu phút nữa thì đến 9 giờ. => Vì thế 8 giờ 30 phút còn được gọi là 9 giờ kém 25 phút. - Gv hướng dẫn Hs đọc các giờ trên mặt đồng hồ còn lại . * Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv cho 2 Hs ngồi cạnh nhau thảo luận nhóm đôi. + Đồng hồ A chỉ mấy giờ? + 6 giờ 55 phút còn được gọi là mấy giờ? + Nêu vị trí của kim giờ và kim phút trong đồng hồ A? - Sau đó từng nhóm lên trình bày. - Gv nhận xét, chốt lại: Bài 2: - Gv chia Hs ra thành 4 nhóm: tổ chức thi quay kim đồng hồ nhanh . - Gv phát cho mỗi đội một mô hình đồng hồ. - Gv nhận xét, công bố nhóm thắng cuộc. Bài 3:Trị chơi “Ai nhanh – Ai khéo” - Thi nối đồng hồ với cách đọc - Gv yêu cầu 3 nhĩm thảo luận. -YC các nhĩm trình bày kết quả . -GV nhận xét – Tuyên bố nhĩm thắng cuộc. .Bài 4:Trị chơi “ đố bạn” -YC hs làm việc theo cặp. - Gv hỏi đưa ra câu hỏi: + thức dậy vào mấy giờ? + Bạn Minh đánh răng rửa mặt lúc mấy giờ? - Gv nhận xét – Tặng thưởng. 4.Nhận xét – dặn dò. Hoạt động của trị -2 hs chữa bài -Đồng hồ chỉ 8 giờ 35 phút. -Kim giờ chỉ qua số 8, gần số 9, kim phút chỉ ở số 7. -25 phút. -Hs đọc yêu cầu đề bài. -Hs thảo luận nhóm đôi. -6 giờ 55 phút. -7 giờ kém 15. Vì kim giờ chỉ qua số 6 và gần số 7, kim phút chỉ ở số 11. A: 6 giờ 55 phút hay 7 giờ kém 5 phút ; B: 12 giờ 40 phút hay 1 giờ -3 giờ 15 phút, 9 giờ kém 10 phút, 4 giờ kém 5 phút. -3 nhĩm thảo luận + Hs 1: Đọc phần câu hỏi. + Hs 2: Đọc giờ ghi trên câu hỏi và trả lời nhanh. ?&@ CHÍNH TẢ : TẬP CHÉP Tiết 6 BÀI : CHỊ EM I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp Hs nhìn chép đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ lục bát ( 56 chữ) “ Chị em”. 2.Kỹ năng: Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn: tr / ch, ăc/ oăc. 3.Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ đẹpõ, giữ vở sạchû. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ viết bài thơ Chị em. Vở bài tập, SGK. * HS: VBT, bút. II/ Các hoạt động: Hoạt độngcủa Thầy 1) Khởi động: Hát. 2) Bài cũ: “ Chiếc áo len”. -Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ: trăng tròn, chậm trễ, chào hỏi, trung thực. -Gv và cả lớp nhận xét. 3.Bài mới: * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe viết. Gv đọc bài thơ trên bảng phụ. - Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung đoạn văn. + Bài thơ viết theo kiểu thơ gì? + Cách trình bày bài thơ lục bát thế nào? + Những chữ nào trong bài viết hoa? - Gv hướng dẫn Hs tự viết bảng con :trải chiếu, lim dim, luống rau, chung lời, hát ru. -Hs nhìn SGK, chép bài vào vở. - Gv quan sát Hs viết. - Gv theo dõi, uốn nắn. -Gv chấm chữa bài. (từ 5 – 7 bài). - Gv nhận xét bài viết của Hs. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. Bài tập 2: - Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài. - Gv mời 3 Hs lên bảng thi làm bài. - Gv nhận xét, chốt lời giải đúng: -Đọc ngắc ngứ, ngoắc tay nhau, dấu ngoặc đơn. Bài tập 3: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv chia lớp thành 2 nhóm. Thảo luận: - Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Câu a) chung – trèo – chậu. Câu b) mở – bể – mũi. 4.Nhận xét – Dặn dị: Hoạt động của Trị -3 Học sinh chữa bài. -Hai, ba Hs đọc lại. -2 HS đọc lại bài thơ -Thơ lục bát, dòng trên 6 chữ, dòng dưới 8 chữ -Chữ đầu của dòng thứ 6 viết cách lề hai ô, chữ đầu dòng 8 viết cách lề 1 ô. -Các chữ đầu dòng. -Hs viết bảng con -Học sinh viết vào vở. -Học sinh soát lại bài. -Hs tự chữa bài. -1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo. -Cả lớp làm vào VBT. -Hs nhận xét. -Cả lớp chữa bài vào VBT. -Hs đọc yêu cầu đề bài. -Hs thảo luận. -Nhóm 1 làm bài 3a). -Nhóm 2 làm bài 3b). -Hs làm vào VBT. -Đại diện các nhóm lên viết lên bảng. Hs nhận xét. ?&@ MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU - Tiết 03 BÀI : SO SÁNH – DẤU CHẤM I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp cho Hs tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn. Nhận biết các từ chỉ sự so sánh trong những câu đó. Ôn luyện về dấu chấm: điền đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn chưa đánh dấu chấm. 2.Kỹ năng: Biết cách làm các bài tập đúng trong VBT. 3.Thái độ: -Hs biết nhường nhịn em. II/ Chuẩn bị: * GV: Bốn băng giấy, mỗi băng ghi 1 ý của BT1. Bảng phụ viết BT3. * HS: Xem trước bài học, VBT. III/ Các hoạt động: 1.Khởi động: Hát. 2.Bài cũ: -Gv đọc 1 Hs làm BT1. 3. Bài mới: *Hướng dẫn các em làm bài tập. Bài tập 1: - Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv chia lớp thành 2 nhóm thảo luận. - Gv dán 4 băng giấy lên bảng. Mời 4 Hs đại diện 2 nhóm thi làm bài đúng nhanh. - Gv nhận xét nhóm nào điền đầy đủ và công bố nhóm chiến thắng. - Gv chốt lại lời giải đúng. Câu a) : Mắt hiền sáng tựa vì sao. Câu b) : Hoa xao xuyến nở như hoa từng chùm. Câu c) : Trời là cái tủ ướp lạnh / Trời là cái bếp lò nung. Câu d) : Dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng.. Bài tập 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv mời 4 Hs lên bảng, gạch dưới những từ chỉ so sánh. - Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng : tựa – như – là – là – là. Bài tập 3: -Gv mời một Hs đọc yêu cầu đề bài. -YC hs đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp. (Chú ý mỗi câu phải nĩi trọn ý và phải viết hoa chữ đứng đầu câu) -YC hs làm bài. - Đại diện 1 Hs lên bảng sữa bài. - Gv và Hs nhận xét, chốt lời giải đúng. 4.Nhân xét – dặn dò. -Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo. -Hs thảo luận nhóm, mỗi nhóm thảo luận 2 câu. -Hs làm vào VBT. - Cả lớp đọc thầm. - 4 Hs lên bảng làm . - Cả lớp chữa bài trong VBT. -Hs đọc yêu cầu đề bài. Ông tôi vốn là thợ gò hàn vào loại giỏi. Có lần, chính mắt tôi thấy ông tán đinh đồng. Chiếc búa trong tay ông hoa lên, nhát nghiêng, nhát thẳng, nhanh đến mức tôi chỉ.. -Cả lớp làm vào VBT. ?&@ MÔN : TỰ NHIÊN XÃ HỘI (Tiết 03) BÀI : BỆNH LAO PHỔI I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nêu nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi. Nêu được nhữïng việc nên làm và không nên làm để đề phòng bệnh lao phổi 2.Kỹ năng: Phát hiện được bệnh và chữa trị kịp thời. 3.Thái độ: Gíao dục Hs tuân theo các chỉ dẫn của bác sĩ. II/ Các hoạt động: Hoạt động của Thầy 1.Khởi động: Hát. 2.Bài cũ: Phòng bệnh đường hô hấp - Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi: + Hãy kể tên các bệnh đường hô hấp thường gặp? + Nêu nguyên nhân và cách đề phòng? - Gv nhận xét. 3.Bài mới: * Hoạt động 1: Làm việc với SGK. - Gv yêu cầu Hs quan sát theo nhĩm các hình trang 12 SGK. + Nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi? + Bệnh lao phổi có những biểu hiện như thế nào? + Bệnh lao phổi lấy từ người này sang người khác bằng con đường nào? + Tác hại của bệnh lao phổi. - Gv nhận xét - chốt lại: + Bệnh lao phổi là bệnh do vi khuẩn gây ra. Những người ăn uống thiếu chất, làm việc quá sức dễ bị nhiễm vi khuẩn lao tấn công và gây bệnh.Bệnh này có thể lây từ người này sang người khác bằng đường hô hấp. * Hoạt động 2: Cách đề phịng. - Gv yêu cầu Hs quan sát các hình SGK trang 13, kết hợp với liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi. + Kể ra các việc làm và hoàn cảnh khiến người ta đễ mắc bệnh lao phổi ? + Những biện pháp phòng chống bệnh lao phổi? + Tại sao không nên khạc nhổ bừa bãi? - Gv chốt lại. + Người sống trong nhà chật, ẩm thấp, không ánh sáng. + Biện pháp phòng chống: tiêm phòng, làm việc nghỉ ngơi vừa sức, nhà cửa sạch sẽ, thoáng đãng. + Không nên khạc nhổ bừa bãi. KL: Lao là một bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn gây ra.. 4.Nhận xét – dặn dò. -Về xem lại bài. -Chuẩn bị bài sau: Máu và cơ quan tuấn hoàn. - Nhận xét bài học. Hoạt động của Trị -2 hs trả lời -Hs quan sát hình trong SGK -Do vi khuẩn gây ra. -Ăn khơng thấy ngon, gầy hay sốt nhẹ buổi chiều, ho ra máu. -Sức khỏe giảm sút, tốn kém tiền của. -Đại diện các nhóm lên trả lời. Hs lắng nghe. - Hút thuốc lá, người hít phải khĩi thuốc, lao động nặng nhọc, ăn uốn khơng đủ chất dinh dưỡng. -Tiêm phịng bệnh lao, làm việc nghỉ ngơi, điều độ, vừa sức, vệ sinh nhà cửa sạch sẽ.
Tài liệu đính kèm: