I/ Mục tiêu :
1-Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có vần khó : bối rối, thì thào, lất phất, bối rối, phụng phịu, .
-Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ.
-Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật. Biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm : lạnh buốt, ấm ơi là ấm, bối rối, phụng phịu, dỗi mẹ, thì thào,
-Nắm được nghĩa của các từ mới : bối rối, thì thào.
-Nắm được diễn biến của câu chuyện.
-Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện : Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu, quan tâm đến nhau.
TUÇN 3 Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2011 Tập đọc - KÓ chuyÖn: I/ Mục tiêu : 1-Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có vần khó : bối rối, thì thào, lất phất, bối rối, phụng phịu, ... -Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ. -Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật. Biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm : lạnh buốt, ấm ơi là ấm, bối rối, phụng phịu, dỗi mẹ, thì thào, -Nắm được nghĩa của các từ mới : bối rối, thì thào. -Nắm được diễn biến của câu chuyện. -Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện : Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu, quan tâm đến nhau. 2- Rèn kĩ năng nói : Dựa vào trí nhớ và tranh , kể lại được từng đoạn của câu chuyện. Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. 3- Rèn kĩ năng nghe : Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời kể của bạn. II/ Chuẩn bị : GV : tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn 1 HS : SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động : ( 1’ ) Bài cũ : ( 4’ ) Cô giáo tí hon Giáo viên cho học sinh đọc bài và hỏi: + Các bạn nhỏ trong bài chơi trò chơi gì ? + Những cử chỉ nào của “cô giáo” Bé làm em thích thú ? + Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh, đáng yêu của đám học trò. Giáo viên nhận xét, cho điểm Giáo viên nhận xét bài cũ. Bài mới : Giới thiệu bài : ( 2’ ) Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ chủ điểm. Giáo viên giới thiệu : chủ điểm Mái ấm là chủ điểm nói về gia đình. Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi : + Tranh vẽ gì ? Giáo viên : hôm nay các em sẽ chuyển sang một chủ điểm mới. Dưới mỗi mái nhà, chúng ta đều có gia đình và những người thân với bao tình cảm ấm áp. Chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài : “Chiếc áo len” Ghi bảng. Hoạt động 1 : luyện đọc ( 15’ ) GV đọc mẫu toàn bài GV đọc mẫu với giọng nhẹ nhàng, tình cảm Chú ý giọng đọc đọc của từng nhân vật Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. GV hướng dẫn học sinh : đầu tiên luyện đọc từng câu, bài có 29 câu, các em nhớ bạn nào đọc câu đầu tiên sẽ đọc luôn tựa bài, có thể đọc liền mạch lời của nhân vật có xen lời dẫn chuyện Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài. Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát âm, cách ngắt, nghỉ hơi. Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn : bài chia làm 4 đoạn. Đoạn 1: Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 1. Giáo viên viết vào cột luyện đọc câu: “Áo có dây kéo ở giữa, / lại có cả mũ để đội khi có gió lạnh / hoặc mưa lất phất.//” Gọi học sinh đọc. Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc từng đoạn. GV kết hợp giải nghĩa từ khó : bối rối, thì thào Giáo viên cho học sinh đọc nhỏ tiếp nối : 1 em đọc, 1 em nghe Giáo viên gọi từng tổ đọc. Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 1. Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 2 Cho cả lớp đọc lại đoạn 1, 2, 3, 4. Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu bài Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và hỏi : + Mùa đông năm nay như thế nào ? + Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi như thế nào ? Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2 và hỏi : + Vì sao Lan dỗi mẹ ? Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 3 và hỏi : + Khi biết em muốn có chiếc áo len đẹp mà mẹ lại không đủ tiền mua, Tuấn nói với mẹ điều gì ? + Qua đó, em thấy Tuấn là người anh như thế nào ? - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 4, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi : + Vì sao Lan ân hận ? Giáo viên cho học sinh đọc thầm toàn bài, thảo luận nhóm, suy nghĩ và tìm một tên khác cho truyện. Gv cho HS giải thích vì sao lại đặt tên đó cho câu chuyện Hát 2 học sinh đọc Học sinh quan sát Học sinh trả lời. Học sinh lắng nghe. Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài. Cá nhân -Cá nhân, Đồng thanh. -HS giải nghĩa từ trong SGK. -Cá nhân -Học sinh đọc theo nhóm đôi. -Mỗi tổ đọc 1 đoạn tiếp nối. Đồng thanh ( 18’ ) -Học sinh đọc thầm Mùa đông năm nay đến sớm và lạnh buốt. Áo có dây kéo ở giữa, lại có cả mũ để đội khi có gió lạnh hoặc mưa lất phất. - Lan dỗi mẹ vì mẹ nói rằng không thể mua chiếc áo đắt tiền như vậy. Tuấn nói với mẹ hãy dành tiền mua áo cho em Lan. Tuấn không cần thêm áo vì Tuấn khoẻ lắm. Nếu lạnh, Tuấn sẽ mặc nhiều áo ở bên trong. Tuấn là người con thương mẹ, người anh biết nhường nhịn em. Học sinh đọc thầm, thảo luận nhóm đôi. Học sinh tự do phát biểu suy nghĩ của mình Lan ân hận vì đã làm cho mẹ phải buồn. Lan ân hận vì thấy mình quá ích kỉ, chỉ biết nghĩ đến mình, không nghĩ đến anh. Lan ân hận vì thấy anh trai yêu thương và nhường nhịn cho mình. Học sinh đọc thầm, thảo luận nhóm và trả lời Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 3 : luyện đọc lại (17’) Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 1 và lưu ý học sinh về giọng đọc ở các đoạn. Giáo viên chia học sinh thành các nhóm, mỗi nhóm 4 học sinh, học sinh mỗi nhóm tự phân vai : người dẫn chuyện, Lan, mẹ Lan, Tuấn. Giáo viên uốn nắn cách đọc cho học sinh. Giáo viên nhắc các em đọc phân biệt lời kể chuyện với lời đối thoại của nhân vật, chọn giọng đọc phù hợp với lời thoại. Giáo viên cho 2 nhóm thi đọc truyện theo vai Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất. Hoạt động 4 : hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh. ( 20’ ) Giáo viên nêu nhiệm vụ : trong phần kể chuyện hôm nay, các em hãy dựa vào các gợi ý dưới đây, kể lại từng đoạn của câu chuyện : “Chiếc áo len” theo lời kể của Lan một cách rõ ràng, đủ ý. Gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài Giáo viên giải thích : + Kể theo gợi ý : gợi ý là điểm tựa để nhớ các ý trong truyện. + Kể theo lời của Lan là kể bằng cách nhập vai vào Lan, kể bằng lời của Lan nên khi kể cần xưng hô là tôi, mình hoặc em. Giáo viên treo bảng phụ có viết sẵn các nội dung gợi ý và yêu cầu học sinh đọc gợi ý đoạn 1 Giáo viên hỏi : + Nội dung của đoạn 1 là gì ? Nội dung cần thể hiện qua mấy ý? Nêu cụ thể nội dung của từng ý ? Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào gợi ý để kể lại đoạn 1 của câu chuyện Giáo viên chia học sinh thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 4 học sinh và yêu cầu các học sinh nối tiếp nhau kể chuyện, mỗi học sinh kể 1 đoạn. Giáo viên cho cả lớp nhận xét mỗi bạn sau khi kể xong từng đoạn với yêu cầu : Về nội dung : kể có đúng yêu cầu chuyển lời của Lan thành lời của mình không ? Kể có đủ ý và đúng trình tự không ? Về diễn đạt : Nói đã thành câu chưa ? Dùng từ có hợp không ? Về cách thể hiện : Giọng kể có thích hợp, có tự nhiên không ? Đã biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt chưa ? Giáo viên khen ngợi những học sinh có lời kể sáng tạo. Củng cố : ( 2’ ) Giáo viên hỏi : + Em học được điều gì qua câu chuyện này ? Giáo viên giúp học sinh nhận thức đúng lời khuyên của câu chuyện : + Anh em phải biết nhường nhịn, yêu thương nhau. + Giận dỗi mẹ như bạn Lan là không nên. + Không nên ích kỉ, chỉ nghĩ đến mình. + Không nên đòi bố, mẹ những thứ mà gia đình không có điều kiện. + Khi có lỗi phải biết nhận lỗi và sửa lỗi. Giáo viên : qua giờ kể chuyện, các em đã thấy : kể chuyện khác với đọc truyện. Khi đọc, em phải đọc chính xác, không thêm, bớt từ ngữ. Khi kể, em không nhìn sách mà kể theo trí nhớ. để câu chuyện thêm hấp dẫn, em nên kể tự nhiên kèm điệu bộ, cử chỉ Giáo viên giáo dục tư tưởng : câu chuyện: “Chuyện áo len” cho chúng ta thấy Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu, quan tâm đến nhau. Học sinh chia nhóm và phân vai. Học sinh các nhóm thi đọc. Bạn nhận xét. Dựa vào các gợi ý dưới đây, kể lại từng đoạn của câu chuyện : “Chiếc áo len” theo lời kể của Lan Học sinh quan sát và đọc. Nội dung của đoạn 1 nói về Chiếc áo đẹp, cần kể rõ 3 ý Học sinh kể trước lớp Học sinh kể tiếp nối. Các bạn nhóm khác theo dõi, nhận xét. Lớp nhận xét. Học sinh trả lời Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) - GV nhận xét tiết học. - Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh kể hay. - Khuyết khích học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Tổ trưởng ký duyệt: Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2010 ThÓ dôc: tËp hîp hµng ngang , dãng hµng ®iÓm sè I)Môc tiªu ; - ¤n tËp hîp ®ội h×nh hµng däc , dãng hµng , ®iÓm sè quay ph¶i quay tr¸i dµn hµng dån hµng ,Y/ c häc sinh tËp t¬ng ®èi chñ ®éng - Häc tËp hîp hµng ngang ,dãng hµng ®iÓm sè .Y/ c thùc hiÖn ®éng t¸c t¬ng ®èi đóng - Ch¬i trß ch¬i ‘t×m ngêi chØ huy ‘,Y/ c biÕt c¸ch ch¬i vµ ch¬i hiÖu qu¶ II) ĐÞa ®iÓm ph¬ng tiÖn -VÖ sinh s©n trêng s¹ch sÏ - ChuÈn bÞ cßi kÎ s©n cho trß ch¬i III) Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp 1)PhÇn më ®Çu ; - Líp trëng b¸o c¸o - GV nhËn líp phæ biÕn néi dung yªu cÇu giê häc 1-2’’ - § øng t¹i chç xoay c¸c khíp ,võa ®Õm to theo *Ch¬i trß ch¬i chui qua hÇm 2)PhÇn c¬ b¶n ; a) ¤n tËp hîp hµng ngang ,dãng hµng ®iÓm sè 8-10’’ - GVh« cho häc sinh tËp - Líp trëng h« cho c¸c b¹n tËp GV quan s¸t uèn n¾n cho c¸c em - ¤n ®i dÒu theo 1-4 hµng däc theo v¹ch kÎ th¼ng - Chia häc sinh theo tæ ®Ó c¸c em tËp luyÖn - GV ®i ®Õn c¸c tæ chØ dÉn –nh¾c c¸c em ®i cho ®óng b) Ch¬i trß ch¬i ‘’T×m ngêi chØ huy 5-7’’ -Sau vµi lÇn ®æi vÞ trÝ ngêi ch¬i .Y/c c¸c em tham gia ch¬i chñ ®éng * Ch¹y trªn ®Þa h×nh tù nhiªn xung quanh s©n trêng 3-4’’ 3)PhÇn kÕt thóc ; - §i thêng theo nhÞp vµ h¸t 2’’ - GV cïng hs hÖ thèng bµi 2’’ - GV nhËn xÐt giê häc giao bµi tËp vÒ nhµ 1-2’’ Chính tả I/ Mục tiêu : Kiến thức : - HS nắm được cách trình bày một đoạn văn : chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào hai ô, kết thúc câu đặt dấu chấm. Ôn bảng chữ cái, học thêm tên chữ do hai chữ cái ghép lai : kh Kĩ năng : Nghe - viết chính xác đoạn 4 ( 63 chữ ) của bài Chiếc áo len - Làm đúng bài 2a Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng chữ. Thuộc lòng tên 9 chữ tiếp theo trong bảng chữ. Thái độ : Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt II/ Chuẩn bị : GV : bảng phụ viết nội dung bài tập ở BT1, 2 HS : VBT III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động : ( 1’ ) Bài cũ : ( 4’ ) GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ : gắn bó, nặng nhọc, khăn tay, khăng khít Giáo viên nhận xét, cho điểm. Nhận xét bài cũ Bài mới : Giới thiệu bài : ( 1’ ). Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh nghe viết ( 20’ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị Giáo viên đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lần. Gọi h ... nh viết đúng lá đơn của mình. Hát Viết từ 5 đến 7 câu chuẩn bị cho bài kể về gia đình em với một người bạn mới quen. Học sinh kể theo hướng dẫn của Giáo viên. Gia đình em có 4 người : bố, mẹ, em Tí và mình. Bố mình là bộ đội nên thường xuyên vắng nhà. Mẹ mình là bác sĩ ở bệnh viện Nhi đồng. Em Tí năm nay mới 3 tuổi. Bố mẹ mình rất hiền và yêu các con. Mình rất thích những ngày bố được nghỉ, vì lúc đó cả nhà được quây quần vui vẻ bên nhau. Mình rất yêu gia đình của mình. Học sinh thảo luận nhóm và kể cho nhau nghe về gia đình mình Học sinh thực hành nói trước lớp. Dựa vào mẫu đơn dưới đây, hãy viết một lá đơn xin nghỉ học. Cá nhân Học sinh nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. Học sinh thực hành viết đơn. Cá nhân. Lớp nhận xét. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) Yêu cầu học sinh nhớ một mẫu đơn. GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài : Nghe – kể : Dại gì mà đổi. Điền vào giấy tờ in sẵn. Thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm 2011 TOÁN: I/ Mục tiêu : Kiến thức : giúp học sinh : Củng cố cách xem giờ ( chính xác đến 5 phút ) Củng cố số phần bằng nhau của đơn vị ( qua hình ảnh cụ thể ) Ôn tập củng cố phép nhân trong bảng; so sánh giá trị số của hai biểu thức đơn giản, giải toán có lời văn. Kĩ năng: học sinh tính nhanh, chính xác, rèn kĩ năng xem giờ đúng, chính xác. Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ Chuẩn bị : GV : đồ dùng dạy học, trò chơi phục vụ cho bài tập HS : vở bài tập Toán 3. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động : ( 1’ ) Bài cũ : xem đồng hồ ( 4’ ) GV sửa bài tập sai nhiều của HS Nhận xét vở HS Các hoạt động : Giới thiệu bài : luyện tập ( 1’ ) Luyện tập : ( 32’ ) Bài 1 : viết vào chỗ chấm ( theo mẫu ) : GV gọi HS đọc yêu cầu Giáo viên hướng dẫn : bài này yêu cầu các em nêu giờ ứng với mỗi mặt đồng hồ. Giáo viên cho học sinh quan sát đồng hồ thứ nhất và hỏi : + Nêu vị trí kim ngắn ? + Kim ngắn chỉ mấy giờ ? + Nêu vị trí kim dài ? + Kim dài chỉ mấy phút ? + Vậy đồng hồ chỉ mấy giờ ? Cho học sinh làm bài Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả Giáo viên cho lớp nhận xét Bài 2 : giải bài toán theo tóm tắt sau : GV gọi HS đọc tóm tắt Cho HS làm bài GV cho học sinh lên sửa bài GV Nhận xét Bài 3 : khoanh vào số quả cam : GV gọi HS đọc yêu cầu GV cho HS đếm số quả cam ở hình a) Giáo viên hỏi : + Muốn khoanh số quả cam ta làm như thế nào ? GV cho HS đếm số quả cam ở hình b) Giáo viên hỏi : + Muốn khoanh số quả cam ta làm như thế nào ? Cho HS làm bài GV Nhận xét Bài 4 : điền dấu >, <, = GV gọi HS đọc yêu cầu . GV hướng dẫn : để điền dấu, các em phải tính kết quả rồi mới so sánh các kết quả với nhau. Yêu cầu học sinh làm bài. GV cho HS thi đua tiếp sức. GV Nhận xét, tuyên dương hát Cá nhân HS đọc. Học sinh quan sát Kim ngắn ứng với số 6 Kim ngắn chỉ 6 giờ Kim dài ứng với số 3 Kim dài chỉ 15 phút Vậy đồng hồ chỉ 6 giờ 15 phút HS làm bài HS thi đua sửa bài Lớp nhận xét. HS đọc. HS làm bài HS sửa bài Lớp nhận xét. Học sinh đếm và nêu : có 15 quả cam Có 15 quả cam chia thành 3 phần bằng nhau, mỗi phần có 5 quả cam. Ta khoanh vào 5 quả cam. Học sinh đếm và nêu : có 15 quả cam Có 15 quả cam chia thành 5 phần bằng nhau, mỗi phần có 3 quả cam. Ta khoanh vào 3 quả cam HS làm bài HS đọc Học sinh làm bài HS sửa bài. Lớp nhận xét Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) GV nhận xét tiết học. _______________________________________________ TËp viÕt: I/ Mục tiêu : Kiến thức : củng cố cách viết chữ viết hoa B ,H ,T - Viết tên riêng : Bố Hạ bằng chữ cỡ nhỏ. Viết câu ứng dụng : Bầu ơi thương lấy bí cùng / Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn bằng chữ cỡ nhỏ. Kĩ năng : - Viết đúng chữ viết hoa B ,H ,T, viết đúng tên riêng, câu ứng dụng viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ trong vở Tập viết. Thái độ : Cẩn thận khi luyện viết, yêu thích ngôn ngữ TViệt II/ Chuẩn bị : GV : chữ mẫu B, tên riêng : Bố Hạ và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li. HS : Vở tập viết, bảng con, phấn III/ Các hoạt động : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ổn định: ( 1’ ) Bài cũ : ( 4’ ) GV kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh và chấm điểm một số bài. Gọi học sinh nhắc lại từ và câu ứng dụng đã viếtở bài trước. Cho học sinh viết vào bảng con : Âu Lạc, Ăn quả Nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài : ( 1’ ) GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết và nói trong giờ tập viết các em sẽ củng cố chữ viết hoa B, củng cố cách viết một số chữ viết hoa có trong tên riêng và câu ứng dụng : H, T Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết trên bảng con ( 18’ ) Luyện viết chữ hoa GV cho HS quan sát tên riêng : Bố Hạ và hỏi: + Tìm và nêu các chữ hoa có trong tên riêng ? GV gắn chữ B trên bảng cho học sinh quan sát và nhận xét. + Chữ B được viết mấy nét ? Giáo viên viết chữ B hoa cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp cho học sinh quan sát, vừa viết vừa nhắc học sinh lưu ý : chữ B hoa cỡ nhỏ có độ cao là hai li rưỡi. Giáo viên : trong bài tập viết hôm nay, các em sẽ luyện viết củng cố thêm chữ hoa H. Hãy theo dõi cô viết trên bảng và nhớ lại cách viết. Giáo viên lần lượt viết từng chữ hoa cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp, kết hợp lưu ý về cách viết. Giáo viên cho HS viết vào bảng con từng chữ hoa : Giáo viên nhận xét. Luyện viết từ ngữ ứng dụng GV cho học sinh đọc tên riêng : Bố Hạ Giáo viên giới thiệu : Bố Hạ một xã ở huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang, nơi có giống cam ngon nổi tiếng. Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn tên riêng cho học sinh quan sát và nhận xét các chữ cần lưu ý khi viết. + Những chữ nào viết hai li rưỡi ? + Chữ nào viết một li ? + Đọc lại từ ứng dụng GV viết mẫu tên riêng theo chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp, lưu ý cách nối giữa các con chữ. Giáo viên cho HS viết vào bảng con Giáo viên nhận xét, uốn nắn về cách viết. Luyện viết câu ứng dụng GV cho học sinh đọc câu ứng dụng : Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn Giáo viên : câu tục ngữ mượn hình ảnh bầu và bí là những cây khác nhau nhưng leo trên cùng một giàn để khuyên chúng ta phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn câu tục ngữ cho học sinh quan sát và nhận xét các chữ cần lưu ý khi viết. + Câu ca dao có chữ nào được viết hoa ? Giáo viên yêu cầu học sinh Luyện viết trên bảng con Giáo viên nhận xét, uốn nắn Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết ( 12’ ) Giáo viên nêu yêu cầu : + Viết chữ B : 1 dòng cỡ nhỏ + Viết các chữ H, T : 1 dòng cỡ nhỏ + Viết tên Bố Hạ : 2 dòng cỡ nhỏ + Viết câu tục ngữ : 2 lần Gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết Cho học sinh viết vào vở. GV quan sát, nhắc nhở HS ngồi chưa đúng tư thế và cầm bút sai, chú ý hướng dẫn các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ, trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu. Hoạt động 3 : Chấm, chữa bài (4’) Giáo viên thu vở chấm nhanh khoảng 5 – 7 bài Nêu nhận xét về các bài đã chấm để rút kinh nghiệm chung Hát Học sinh nhắc lại Học sinh viết bảng con - Các chữ hoa là : B, H - HS quan sát và nhận xét. 4 nét. Học sinh quan sát Học sinh quan sát. Viết bảng con Cá nhân Học sinh quan sát và nhận xét. B, H Ô, a Cá nhân Học sinh theo dõi Học sinh viết bảng con Cá nhân Học sinh quan sát và nhận xét. Câu ca dao có chữ được viết hoa là Bầu, Tuy Học sinh viết bảng con Học sinh nhắc HS viết vở Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) - Nhận xét giờ học và dặn học sinh chuẩn bị bài sau ___________________________________________________ ThÓ dôc: «n §éi h×nh ®éi ngò. trß ch¬i :t×m ngêi chØ huy I) Môc tiªu ; - ¤n ®i dÒu 1- 4 hµng däc .®i kiÔng gãt hai tay chèng h«ng , dang ngang ®i theo v¹ch kÎ th¼ng , ®i nhanh chuyÓn sang ch¹y .Y/C thùc hiÖn ®éng t¸c t¬ng ®èi ®óng - Häc trß ch¬i ‘T×m ngêi chØ huy ‘’.Y/c biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i hiÖu qu¶ II) ĐÞa ®iÓm ph¬ng tiÖn ; - VÖ sinh s©n trêng s¹ch sÏ - ChuÈn bÞ cßi kÎ s©n cho trß ch¬i III) Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp 1) PhÇn më ®Çu ; - GVnhËn líp phæ biÕn néi dung Y/ c giê häc: 1-2’’ §øng t¹i chç vç tay theo nhÞp vµ h¸t - GiËm ch©n t¹i chç ®Õm theo nhÞp: 1’’ - Trß ch¬i : Cã chóng em: 1-2’’ * Ch¹y chËm xung quanh s©n 80-100m 2) PhÇn c¬ b¶n ; - ¤n ®i ®ªï theo 1- 4 hµng däc: 3-4’’ - GVh« cho líp tËp –c¸n sù h« cho líp tËp GV quan s¸t uèn n¾n cho HS - ¤n ®éng t¸c ®i kiÔng gãt hai tay chèng h«ng , dang ngang 1-2 lÇn cù li 8-10m - ¤n phèi hîp ®i theo v¹ch kÎ th¼ng ®i nhanh chuyÓn sang chaþ 3-5’’.cho líp tËp theo ®äi h×nh 2- 4 hµng däc - Häc trß ch¬i ‘’T×m ngêi chØ huy ‘’6-8’’ GV nªu tªn trß ch¬i gi¶i thÝch c¸ch ch¬i , cho líp ch¬i thö 1-2 lÇn HS ch¬i GV lµm träng tµi *Trß ch¬i ‘’Ch¹y tiÕp søc: 2-4’ 3)PhÇn kÕt thóc ; - §i thêng theo nhÞp vµ h¸t: 2’’ - GV cïng HS hÖ thèng bµi: 2’’ - Giao bµi tËp vÒ nhµ: 1-2’’ ___________________________ I - Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được những ưu điểm và hạn chế của bản thân, của lớp trong tuần và phương hướng hoạt động trong tuần tới. Thực hiện tốt các hoạt động tuần tới. Các hoạt động chủ yếu: Nhận xét các hoạt động trong tuần: Các tổ trưởng báo cáo kết quả các hoạt động của tổ trong tuần. Lớp trưởng và ban cán sự lớp nhận xét bổ sung. Giáo viên nhận xét chỉ rõ ưu điểm và hạn chế. Ưu điểm .. Hạn chế - Học sinh nêu phương hướng khắc phục hạn chế trong mỗi hoạt động. - Giáo viên khen những học sinh chăm ngoan .......................................................................................... ... Giáo viên nhắc nhở những học sinh chưa chăm ngoan ........................................................................................... .. Lớp trưởng xếp loại thứ tự từng tổ theo hoạt động trong tuần. Tổ .. , Tổ .. , Tổ .. , Tổ.. Lớp tổ chức văn nghệ. Các hoạt động tuần tới: Giáo viên triển khai các hoạt động tuần tới: Thực hiện tốt các nội quy của lớp, của trường; Duy trì nề nếp; Giúp bạn tiến bộ; Giữ vệ sinh cơ thể và môi trường, phòng chống các bệnh truyền nhiễm; Thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao; Vừa học vừa ôn tập củng cố kiến thức Lớp trưởng và ban cán sự lớp phân công công việc cho các tổ, các thành viên cho tuần tới. Dặn dò: Thực hiện tốt các hoạt động tuần tới ___________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: