Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 32 (Bản đẹp)

Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 32 (Bản đẹp)

Tập đọc - Kể chuyện

NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN

I/ Mục tiờu.

 Tập đọc

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Hiểu ND, ý nghĩa: giết hại thỳ rừng là tội ỏc; cần cú ý thức bảo vệ mụi trường (trả lời được các CH1,2,4,5)

- Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của bác thợ săn, dựa theo tranh minh họa (SGK); HSKG biết kể lại chuyện theo lời của bác thợ săn.

* Các kĩ năng sống cơ bản.- Xác định giá trị;- Thể hiện sự cảm thông

II/ Đồ dựng dạy-học. - Tranh minh hoạ trong SGK

 

doc 16 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 20/01/2022 Lượt xem 350Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 32 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32
Thứ hai ngày 15 tháng 4 năm 2012
Tập đọc - Kể chuyện
người đi săn và con vượn
I/ Mục tiờu. 
 Tập đọc
- Biết ngắt nghỉ hơi đỳng sau cỏc dấu cõu, giữa cỏc cụm từ.
- Hiểu ND, ý nghĩa: giết hại thỳ rừng là tội ỏc; cần cú ý thức bảo vệ mụi trường (trả lời được cỏc CH1,2,4,5)
- Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn cõu chuyện theo lời của bỏc thợ săn, dựa theo tranh minh họa (SGK); HSKG biết kể lại chuyện theo lời của bỏc thợ săn. 
* Các kĩ năng sống cơ bản.- Xác định giá trị;- Thể hiện sự cảm thông
II/ Đồ dựng dạy-học. - Tranh minh hoạ trong SGK
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ: 
+ Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ “ Bài hát trồng cây’. Trả lời câu hỏi về nội dung bài.
2Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: 
2.2.Hướng dẫn luỵên đọc:
a/ Đọc mẫu
b/ Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu
- Theo dõi, sửa sai cho HS
- Đọc từng đoạn trước lớp
- Hướng dẫn đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng đúng
- Giúp HS hiểu các từ chú giải cuối bài
- Đọc bài trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Nhận xét, biểu dương nhóm đọc tốt
- Cho HS đọc đồng thanh cả bài
3.3. Tìm hiểu bài:
+ Câu 1: Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ săn? 
+ Câu 2: Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên điều gì? 
+ Câu 3: Những chi tiết nào cho thấy cái chết của vượn mẹ quá thương? 
- Giảng từ: “ bùi nhùi ”
+ Câu 4: Chứng kiến cái chết của vượn mẹ bác thợ săn đã làm gì? 
+ Câu 5: Câu chuyện muốn nói điều gì với chúng ta? 
ý chính: Câu chuyện giúp ta hiểu một điều:giết hại thú rừng là tội ác. Mỗi người phải có ý thức bảo vệ môi trường.
3.4. Luyện đọc lại:
- Đọc lại đoạn 2
- Hướng dẫn đọc đoạn 2
- Cho HS đọc đoạn 2 theo nhóm đôi
- Gọi một số em đọc trước lớp
 3.5.Kể chuyện
1. Nêu nhiệm vụ: Dựa theo 4 tranh minh hoạ 4 đoạn của câu chuyện bằng lời của người thợ săn.
- Yêu cầu HS quan sát và nêu nội dung từng bức tranh.
- Cho HS kể chuyện theo nhóm đôi
- Kể từng đoạn, cả câu chuyện trước lớp
- Nhận xét, biểu dương những em kể tốt
3.Củng cố :
- Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học
4. Dặn dò:
- Nhắc HS về nhà kể lại câu chuyện.
- 2 em đọc thuộc lòng bài thơ
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Theo dõi trong SGK
- Nối tiếp đọc từng câu trước lớp
- 4 em nối tiếp đọc 4 đoạn trước lớp
- Nêu cách đọc
- 4 em nối tiếp đọc 4 đoạn
- Giải nghĩa từ
- Đọc bài theo nhóm 4
- 2 nhóm thi đọc trước lớp
- Nhận xét
- Đọc đồng thanh toàn bài
- Đọc thầm đoạn 1
+ Con thú nào không may gặp bác ta thì hôm ấy coi như ngày tận số.
- 1 em đọc đoạn 2, lớp đọc thầm
+ Phát biểu VD:
Nó căm ghét người đi săn độc ác./ Nó tức giận kẻ bắn nó chết trong lúc vượn con đang rất cần chăm sóc, ...)
- Đọc thầm đoạn 3
+ Vượn mẹ vơ nắm bùi nhùi gối đầu cho con, hái cái lá to vắt sữa vào và đặt lên miệng con. Sau đó nghiến răng, giật phắt mũi tên ra, hét lên thật to rồi ngã xuống.
- Nêu nghĩa của từ “ bùi nhùi ”
- Đọc thầm đoạn 4
+ Bác đứng lặng, chảy nước mắt, cắn môi, bẻ gãy nỏ, lẳng lặng ra về. Từ đấy bác bỏ hẳn nghề đi săn.
+ Phát biểu VD : 
 Không nên giết hại muông thú./ Phải bảo vệ động vật hoang dã.
- 2 em đọc ý chính
- Theo dõi trong SGK
- Lắng nghe
- Đọc theo nhóm đôi
- Một số em thi đọc trước lớp
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Quan sát tranh, nêu nội dung từng bức tranh.
- Kể chuyện theo nhóm đôi
- Thi kể từng đoạn, cả câu chuyện trước lớp
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Thực hiện ở nhà.
Toán
luyện tập chung
I. Mục tiờu: 
- Biết đặt tớnh và nhõn ( chia ) số cú năm chữ số với ( cho ) số cú một chữ số.
- Biết giải bài toỏn cú phộp nhõn ( chia ); BTCL: BT1,2,3; HSKG làm thờm BT4
II. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
+GVKT vở BT
3.Bài mới:
 3.1.Giới thiệu bài: 
 3.2.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính kết quả 
Bài 2: 
- Cho HS đọc bài toán và nêu yêu cầu bài tập
Bài 3: 
- Yêu cầu HS đọc bài toán và nhắc lại cách tính diện tích hình chữ nhật 
Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Gắn sơ đồ minh hoạ bài tập lên bảng, hướng dẫn làm bài
- Yêu cầu làm bài ra nháp và trình bày
3.Củng cố :
- Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học
4. Dặn dò:
- Nhắc HS về nhà làm bài ở VBT.
- 1 em lên bảng làm bài
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Nêu yêu cầu bài tập
- Làm bài ra bảng con
 - 1 HS nêu bài toán, lớp nêu cách thực hiện
- Tự làm bài vào vở
- 1 em lên bảng làm bài
- Đọc bài toán
- Nhắc lại cách tính diện tích hình chữ nhật
- Làm bài vào vở
- 1 em lên bảng làm bài
- Đọc yêu cầu bài tập
- Quan sát sơ đồ minh hoạ bài tập
- Làm bài ra nháp
- Nối tiếp trình bày
- Lắng nghe
- Thực hiện ở nhà.
Đạo đức
VẤN ĐỀ BẢO VỆ MễI TRƯỜNG
I / Mục tiờu : -Mụi trường trong sạch sẽ mang lại cho con người sức khỏe . Học sinh biết bảo vệ mụi trường để mụi trường khụng bị ụ nhiễm . Cú thỏi độ phản đối những hành vi phỏ hoại mụi trường sống 
GDHS ý thức bảo vệ mụi trường.
 	II /Đồ dựng dạy học : ô Tranh ảnh về mụi trường 
 	III/Cỏc hoạt động dạy học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
 1. Ổn định lớp: 
 2.Bài mới: 
ê Hoạt động 1 Bỏo cỏo kết quả điều tra . 
- Yờu cầu lớp vẽ tranh mụ tả mụi trường nơi em đang sống ? 
-Mời lần lượt từng em mụ tả lại bức tranh mụi trường em vẽ .
- Theo em nơi mỡnh đang sống cú phải là mụi trường trong sạch khụng ?
-Em đó tham gia vào cỏc hoạt động bảo vệ mụi trường sạch đẹp như thế nào ? 
- Giỏo viờn lắng nghe nhận xột và bổ sung nếu cú .
ê Hoạt động 2 : Thảo luận theo nhúm . 
-Yờu cầu cỏc nhúm mỗi nhúm trao đổi bày tỏ thỏi độ đối với cỏc ý kiến do giỏo viờn đưa ra và giải thớch .
-Lần lượt nờu cỏc ý kiến thụng qua phiếu như trong sỏch giỏo viờn .
-Mời đại diện từng nhúm lờn trả lời trước lớp trước lớp . 
-Nhận xột đỏnh giỏ về kết quả cụng việc của cỏc nhúm .
* Giỏo viờn kết luận theo sỏch giỏo viờn .
*Củng cố dặn dũ :
-Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ tiết học 
-Giỏo dục học sinh ghi nhớ thực theo bài học 
- Lớp làm việc cỏ nhõn .
- Nhớ hỡnh dung lại mụi trường nơi mỡnh đang ở để vẽ tranh .
-Lần lượt từng em lờn giới thiệu bức tranh của mỡnh trước lớp .
- Tự nờu lờn nhận xột về mụi trường nơi đang ở 
- Giữ vệ sinh chung , khụng xả rỏc bừa bói 
-Cỏc em khỏc lắng nghe nhận xột và và bổ sung .
- Bỡnh chọn em vẽ và cú những việc làm tốt 
-Lớp chia ra từng nhúm và thảo luận theo yờu cầu của giỏo viờn .
-Lần lượt cỏc nhúm cử đại diện lờn giải quyết và nờu thỏi độcủa nhúm mỡnh cho cả lớp cựng nghe .
-Cỏc nhúm khỏc theo dừi và nhận xột ý kiến nhúm bạn .
-Lớp bỡnh chọn nhúm cú cỏch giải quyết hay và đỳng nhất .
-Về nhà học thuộc bài và ỏp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày .
Thứ ba ngày 16 thỏng 4 năm 2012
Thể dục
 Tung bắt bóng theo nhúm 2 – 3 người. Trò chơi :chuyển đồ vật
I, Mục tiêu:
- Thực hiện được Tung bắt bóng theo nhúm 2 – 3 người
II, Chuẩn bị: Chuẩn bị cho 2-3 em 1 quả bóng 
III, Hoạt động dạy-học:
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- GV cho HS khởi động và chơi trò chơi Tìm con vật bay được.
2-Phần cơ bản.
- Ôn động tác tung và bắt bóng theo nhóm 2 người:
 + GV tập hợp HS, hướng dẫn lại tư thế đứng chuẩn bị tung bóng, bắt bóng.
+ GV cho HS tập từng đôi một, nhắc HS chú ý phối hợp toàn thân khi thực hiện động tác và cách di chuyển để bắt bóng. 
- Làm quen trò chơi Chuyển đồ vật”.
+ GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi. 
+ Cho HS chơi thử, GV giải thích bổ sung, sau đó cho chơi chính thức.
+ GV làm trọng tài và thống nhất với các đội khi chạy về tránh tình trạng chạy xô vào nhau. 3-Phần kết thúc
- GV cho HS chạy chậm thả lỏng xung quanh sân, hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học. 
- GV giao bài tập về nhà: Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân.
Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2011
Toán
 bài toán liên quan đến rút về đơn vị (Tiếp theo)
I.Mục tiêu: - Biết giải bài toỏn liờn quan đến rỳt về đơn vị; BTCL: Bt1,2,3 
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ: + GV kiểm tra VBT
- Nhận xét, cho điểm.
2Bài mới:
 3.1.Giới thiệu bài
 3.2.Hướng dẫn giải bài toán:
- Lập kế hoạch giải bài toán
+ Tìm số lít mật ong trong mỗi can
+ Tìm số can chứa 10 lít mật ong
- Thực hiện kế hoạch giải bài toán
- Trình bày bài giải
	 c.Thực hành:
Bài 1: 
- Cho HS đọc yêu cầu và nêu tóm tắt bài bài toán 
Bài 2: 
- Cho HS đọc yêu cầu và nêu tóm tắt bài bài toán 
Bài 3:Tính giá trị của biểu thức xem cách làm nào đúng, cách làm nào sai?
3.Củng cố :
- Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học
- Nhắc HS về nhà làm bài trong VBT.
- Lắng nghe
- 1 em đọc bài toán
- Nêu yêu cầu và tóm tắt bài toán
- Nêu kế hoạch giải bài toán
- Nêu cách trình bày bài giải
- Nhận xét
- Nhắc lại các bước giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị
- 1 em đọc bài toán 
- Nêu yêu cầu và tóm tắt bài toán
- Tự làm bài vào vở
- 1 em lên bảng chữa bài
- Đọc thầm bài toán 2 tự giải vào giấy nháp
- 1 em lên bảng chữa bài
- 1 em nêu yêu cầu bài tập, nêu cách thực hiện tính giá trị của biểu thức
- Lần lượt lên bảng chữa bài
- Lắng nghe
- Thực hiện ở nhà.
Tự nhiên và Xã hội 
ngày và đêm trên trái đất
I.Mục tiêu:
 - Biết sử dụng mô hình để nói về hiện tượng ngày và đêm trên trái đất.
- Biết một ngày có hai tư giờ
- HSKG: Biết được mọi nơi trờn trỏi đất đều cú ngày và đờm kế tiếp nhau khụng ngừng.
II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Hình trong SGK, quả địa cầu	
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
+ Tại sao nói Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất?
+ Hãy nêu độ lớn của Trái Đất so với mặt Trăng, Trái Đất so với Mặt Trời?
- Nhận xét, đánh giá.
2Bài mới:
 2.1.Giới thiệu bài: 
 2.2.Họat động 1: Quan sát tranh theo cặp
+ Mục tiêu: Giải thích được vì sao có ngày và đêm.
- Yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK, thảo luận câu hỏi trong phiếu bài tập
- Mời đại diện các nhóm trình bày
Kết luận:Trái Đất của chúng ta hình cầu nên mặt trời chỉ chiếu sáng một phần. Khoảng thời gian được mặt trời chiếu sáng là ban ngày, phần còn lại không được chiếu sáng là ban đêm.
- Yêu cầu HS tìm vị trí của Hà Nội và La-ha-ba-na trên quả địa cầu.
3.3.Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm
- Chia lớp làm ba nhóm, mỗi nhóm có 1 quả địa cầu và một đèn pin
- Hướng dẫn thực hành(như SGK)
- Gọi một số em lên thực hành trước lớp
Kết luận: Do Trái Đất luôn  ... -li-a ở Nam bán cầu. Các mùa ở Việt Nam và Ô-xtrây-li-a trái ngược nhau.)
Kết luận: Có một số nơi trên Trái Đất, một năm có 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông. Các mùa ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu trái ngược nhau.
3.4. Hoạt động 3: Trò chơi “Xuân, Hạ, Thu, Đông”
- Qua trò chơi, HS biết được đặc điểm của bốn mùa.
- Nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi sau đó cho tiến hành trò chơi.
- GV làm trọng tài, chấm điểm, công bố đội thắng cuộc
3.Củng cố :
- Một năm cú mấy thỏng, mấy mựa? đú là những mựa nào?
5. Dặn dò:
- Nhắc HS về nhà học bài.
- 2 em trả lời câu hỏi
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Thảo luận theo nhóm 4, câu hỏi trong phiếu
- Đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét
- 2 em đọc kết luận
- Quan sát hình vẽ trong SGK, thảo luận theo câu hỏi(SGK)
- Tìm vị trí của Việt Nam và Ô-xtrây-li-a trên quả địa cầu, nhận xét
- 2 em đọc phần kết luận
- Lắng nghe
- 2 đội tham gia trò chơi, mỗi đội có 5 em
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Thực hiện ở nhà.
Thứ năm ngày 18 tháng 4 năm 2012
Toán
luyện tập
I.Mục tiêu:
- Biết giải bài toỏn liờn quan đến rỳt về đơn vị 
- Biết lập bảng thống kờ ( theo mẫu ) BTCL: BT 1,2,3;HSKG làm thờm BT4
II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Kẻ sẵn bảng bài tập 4	
 III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ: 
+ Gọi HS lên bảng làm bài tập 1, 2 tiết trước
- Nhận xét, cho điểm
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: 
2.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: 
- Cho HS nêu yêu cầu và tóm tắt bài toán 
Bài 2: 
- Cho HS nêu yêu cầu và tóm tắt bài toán 
Bài 3: Điền dấu( x), dấu(:) vào ô trống
- Hướng dẫn làm bài. Yêu cầu HS làm bài vào SGK
Bài 4(HSKG): Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Hướng dẫn làm bài và chữa bài
3.Củng cố :- Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học
4. Dặn dò:- Nhắc HS về nhà làm bài ở VBT.
- 2 em lên bảng làm bài
- Nhận xét
- Lắng nghe
- 1em đọc bài toán
- Tự làm bài ra nháp
- 1 em lên bảng chữa bài
- 1 em đọc bài tập 2, cả lớp đọc thầm
- Nêu yêu cầu và tóm tắt bài toán
- Làm bài vào vở
- 1 em lên bảng chữa bài
- 1 em đọc bài tập 2, cả lớp đọc thầm.
- Quan sát từng phép tính, suy nghĩ và điền dấu(x) , dấu (:) vào ô trống
- 2 em lên bảng chữa bài
- 1 em đọc yêu cầu bài tập
- Quan sát trên bảng lắng nghe GV hướng dẫn
- Làm bài vào SGK
- Lần lượt lên bảng chữa bài
- Lắng nghe 
- Thực hiện ở nhà.
Chính tả
hạt mưa
I.Mục tiêu:
 - Nghe - viết đúng chính tả bài thơ Hạt Mưa.
	 - Làm đúng bài tập phân biệt các âm dễ lẫn: l/n, v/ d
II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng lớp viết sẵn bài tập 2a	
 III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ: 
+ Gọi HS lên bảng viết, cả lớp viết ra giấy nháp theo lời của GV
- Nhận xét
2.Bài mới:
 2.1.Giới thiệu bài: 
 3.2.Hướng dẫn nghe- viết:
a/ Hướng dẫn chuẩn bị
- Đọc bài thơ “Hạt mưa”
+ Những câu thơ nào nói lên tác dụng của hạt mưa? 
+ Những câu thơ nào nói lên tính cách tinh nghịch của hạt mưa? 
- Cho HS viết những từ dễ viết sai ra bảng con 
b/ Đọc cho viết bài vào vở
- Nhắc HS ngồi viết đúng tư thế, trình bày bài sạch sẽ
- Đọc cho HS soát lại bài
c/ Chấm, chữa bài
- Chấm 5 bài, nhận xét từng bài
3.3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2a:Tìm và viết các từ bắt đầu bằng l hoặc n có nghĩa như sau:
+ Tên một nước láng giềng ở phía Tây nước ta: ( Lào)
+ Nơi tận cùng ở phía Nam Trái Đất quanh năm đóng băng : ( Cực Nam)
+ Một nước ở gần nước ta có thủ đô là Băng Cốc: ( Thái Lan)
3.Củng cố :
- Nhận xét giờ học
4.Dặn dò:
- Nhắc HS về nhà sửa lại lỗi đã mắc
- 2 em lên bảng viết
- Nhận xét
Cái lọ lục bình lóng lánh nước men nâu.
- Lắng nghe
- Theo dõi trong SGK
- 2 em đọc lại bài
+ Hạt mưa ủ trong vườn. Thành mỡ màu của đất/ Hạt mưa trang mặt nước. Làm gương cho trăng soi.
+ Hạt mưa đến là nghịch.... rồi ào ào đi ngay.
- Viết những từ dễ viết sai vào bảng con
gió, sông, nghịch,...
- Viết bài vào vở
- Soát lại bài
- Lắng nghe
- 1 em đọc yêu cầu bài tập
- Đọc từng ý và viết tiếng bắt đầu bằng l hoặc n
- Nêu miệng trước lớp
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Thực hiện ở nhà.
Luyện từ và câu
đặt và trả lời câu hỏi bằng gì? Dấu chấm, dấu hai chấm
I.Mục tiêu:
 - Tỡm và nờu được tỏc dụng của dấu hai chấm trong đoạn văn (BT1) 
 - Điền đỳng dấu chấm, dấu hai chấm vào chỗ thớch hợp (BT2) 
 - Tỡm được bộ phận cõu trả lời cho cõu hũi Bằng gỡ? (BT3)
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Bảng lớp viết sẵn các câu văn ở bài tập 1, bảng phụ viết nội dung bài tập 2
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1Kiểm tra bài cũ: 
+ Gọi HS làm miệng bài tập 1, 3 tiết trước
- Nhận xét, cho điểm
2Bài mới:
 2.1.Giới thiệu bài: 
 2..2.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:Tìm dấu hai chấm trong đoạn văn (SGK). Cho biết mỗi dấu hai chấm được dùng làm gì?
- Hướng dẫn làm bài
Kết luận: Dấu hai chấm dùng để báo hiệu cho người đọc biết các câu tiếp sau là lời nói, lời kể của một nhân vật hoặc lời giải thích cho một ý nào đó.
Bài 2: Trong mẩu chuyện SGK có một số ô trống được đánh số thứ tự. Theo em ô nào cần điền dấu chấm, ô nào cần điền dấu hai chấm?
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn và xác định điền dấu câu
Bài 3: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “bằng gì?”
3Củng cố :
- Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học
4.Dặn dò:
- Nhắc HS về nhà học bài.
- 2 em làm bài tập
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Nêu yêu cầu bài tập
- 2 em đọc lại đoạn văn
- Trao đổi theo cặp
- 2 em đọc lại phần kết luận
- 1 em nêu yêu cầu bài tập
- Đọc thầm đoạn văn rồi điền dấu thích hợp vào mỗi ô trống
- 1 em lên bảng làm bài
Lời giải: ô 1 điền dấu chấm(.) ô 2 điền dấu hai chấm(:) ô 3 điền dấu hai chấm(:)
- Đọc thầm yêu cầu bài tập 3
- Làm bài vào vở bài tập
- Lần lượt lên bảng chữa bài
- Lắng nghe
- Thực hiện ở nhà.
Thể dục
Tung bắt bóng theo nhúm 2 – 3 người .Trò chơi :chuyển đồ vật.
I, Mục tiêu:
- Thực hiện được Tung bắt bóng theo nhúm 2 – 3 người
- Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi tương đối chủ động.
II, Chuẩn bị:
- Phương tiện: Chuẩn bị cho 3 em 1 quả bóng và sân cho trò chơi.
III, Hoạt động dạy-học:
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- GV cho HS khởi động và chơi trò chơi “Tìm người chỉ huy”.
2-Phần cơ bản.
+ GV cho từng HS tự tập, sau đó chia lớp thành từng nhóm, mỗi nhóm 3 người để tập luyện.
+ GV hướng dẫn cách di chuyển để bắt bóng, mới đầu chỉ là tiến lên hay lùi xuống, dần dần di chuyển sang phải, trái.
- Trò chơi :Chuyển đồ vật”.
+ GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, giải thích những trường hợp phạm quy, cho HS chơi thử và chơi chính thức. 
+ GV làm trọng tài và nhắc HS khi chạy cần chú ý chạy về bên phải hoặc trái đội mình, tránh xô vào nhau.
3-Phần kết thúc
- GV cho HS đứng thành vòng tròn thả lỏng, hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học. 
 - GV giao bài tập về nhà: Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân.
 ____________________________________________________________
Thứ sáu ngày 19 tháng 4 năm 2012
Tập làm văn
Nói, viết về bảo vệ môi trường
I.Mục tiêu
- Biết kể lại một việc tốt đó làm bảo vệ mụi trường dựa theo gợi ý (SGK).
- Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 7 cõu) kể lại việc làm trờn.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Một số bức tranh về bảo vệ môi trường. Viết các gợi ý ra bảng phụ.	
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ: 
+ Gọi HS nêu các biện pháp để bảo vệ môi trường
- Nhận xét, đánh giá
2.Bài mới:
 2.1.Giới thiệu bài: 
 2.2.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Kể lại một việc tốt em đã làm để bảo vệ môi trường 
- Gọi HS đọc các gợi ý a, b trên bảng phụ
- Giới thiệu một số tranh về hoạt động bảo vệ môi trường. Yêu cầu nhận xét từng bức tranh
- Cho HS chọn đề tài để kể
- Cho kể theo nhóm đôi
- Mời một số em kể trước lớp
- Nhận xét, biểu dương những em kể tốt
Bài 2: Viết một đoạn văn từ 7 đến 10 câu) kể lại việc làm trên.
- Yêu cầu HS ghi lại những điều vừa kể ở bài tập 1 thành một đoạn văn
- Quan sát, giúp đỡ những em yếu
- Mời một số em trình bày bài viết trước lớp
- Nhận xét sửa cho HS về cách dùng từ, viết câu, sử dụng dấu câu,...
- Chấm một số bài làm tốt 
- Nhận xét.
3.Củng cố :
- Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học
4. Dặn dò:
- Nhắc HS về nhà học bài.
- 2 em trả lời
- Nhận xét
- 1 em đọc yêu cầu bài tập 
- 2 em gợi ý trên bảng phụ
- Quan sát tranh, nhận xét từng hoạt động trong tranh
+ Tranh 1: Các bạn HS đang lao động vệ sinh trong sân trường.
+ Tranh 2: Các thầy cô giáo và các bạn HS đang trồng cây xanh
- Lựa chọn đề tài để kể
- Nói tên đề tài mình chọn kể trước lớp
- Kể theo nhóm đôi
- Nối tiếp kể trước lớp
- Nhận xét
- 1 em đọc yêu cầu bài 2
- Làm bài vào vở
- Nối tiếp trình bày bài trước lớp 
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- Thực hiện ở nhà.
Toán
luyện tập chung
I.Mục tiêu:
- Biết tớnh giỏ trị của biểu thức số.
- Biết giải bài toỏn liờn quan rỳt về đơn vị
- BTCL: Bt1,3,4; HSKG làm thờm BT2
II. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ: 
+ Gọi kiểm tra VBT
- Nhận xét, cho điểm
2.Bài mới:
 2.1.Giới thiệu bài: 
 2.2.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Tính
- Cho HS nêu yêu cầu và làm vở nhỏp
Bài 2(HSKG): 
Bài 3: 
- Nêu yêu cầu và tóm tắt bài toán 
Bài 4: 
4.Củng cố :
- Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò:
- Nhắc HS về nhà làm bài ở VBT
- 1 em lên bảng làm bài 2, cả lớp làm bài ra nháp
- Lắng nghe
- Nêu yêu cầu bài tập
- Nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức
- Làm bài ra vở nhỏp
- Lần lượt làm bài trên bảng
- 1 em đọc bài toán 
- Nêu yêu cầu và tóm tắt bài toán
- Làm bài vào giấy nháp
- 1 em lên bảng chữa bài
- Đọc thầm bài toán 3
- Làm bài vào vở
- 1 em lên bảng chữa bài
- Đọc thầm bài toán
- Nêu yêu cầu bài tập
- Nhắc lại cách tính chu vi, diện tích hình vuông
- Tự làm bài vào vở
- 1 em làm bài ra phiếu gắn lên bảng
- Lắng nghe
- Thực hiện ở nhà.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Sinh hoạt lớp
1.Cỏc tổ trưởng tổng kết tỡnh hỡnh tổ
2.Lớp tổng kết :
-Học tập: Tham gia học tập tốt
-Nề nếp:
+Thực hiện giờ giấc ra vào lớp tốt
+Truy bài đầu giờ tương đối nghiờm tỳc
-Vệ sinh:
+Vệ sinh cỏ nhõn tốt
+Lớp sạch sẽ, gọn gàng.
-Tuyờn dương: Cả lớp học tập cú tiến bộ
3.Cụng tỏc tuần tới:
-Khắc phục hạn chế tuần qua.
-Thực hiện thi đua giữa cỏc tổ.
-On tập mụn Tiếng Việt ,Toỏn và cỏc mụn học khỏc.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_32_ban_dep.doc