Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 32 - Nông Thị Lam

Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 32 - Nông Thị Lam

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

Tiết 94+95 NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN

 (2tiết)

I. Mục tiêu

 A. Tập đọc

 - Rèn kĩ năng đọc to, rõ ràng,trôi chẩy, đọc đúng các từ ngữ : xách nỏ, lông xám, loang, nghiến răng, bẻ gãy nỏ,

 - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

 - Hiểu nội dung và ý nghĩa của truyện : Giết hại thú rừng là tội ác, từ đó, có ý thức bảo vệ môi trường.

B. Kể chuyện

 - Rèn kĩ năng nói : Dựa vào tranh minh hoạ, nhớ và kể được toàn bộ câu chuyện theo lời của câu chuyện theo lời của nhân vật. Kể tự nhiên với giọng diễn cảm.

 - Rèn kĩ năng nghe : Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.

 - Rèn tư thế ngồi học ngay ngắn cho HS.

 

doc 18 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 547Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 32 - Nông Thị Lam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32 Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2012
Sáng 	 Tập đọc – Kể chuyện
Tiết 94+95 người đi săn và con vượn
 (2tiết)
I. Mục tiêu
 A. Tập đọc
 - Rèn kĩ năng đọc to, rõ ràng,trôi chẩy, đọc đúng các từ ngữ : xách nỏ, lông xám, loang, nghiến răng, bẻ gãy nỏ, 
 - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
 - Hiểu nội dung và ý nghĩa của truyện : Giết hại thú rừng là tội ác, từ đó, có ý thức bảo vệ môi trường.
B. Kể chuyện
 - Rèn kĩ năng nói : Dựa vào tranh minh hoạ, nhớ và kể được toàn bộ câu chuyện theo lời của câu chuyện theo lời của nhân vật. Kể tự nhiên với giọng diễn cảm.
 - Rèn kĩ năng nghe : Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. 
 - Rèn tư thế ngồi học ngay ngắn cho HS.
II. Đồ dùng dạy học
 - Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III. Các hoạt động dạy học
 Tập đọc
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
 * HĐ1 : Giới thiệu bài.
* HĐ2 : Luyện đọc 
 a) GV đọc bài văn
 b) GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ ngữ.
 - Đọc từng câu
 + HS tiếp nối nhau đọc từng câu
 - Đọc từng đoạn trớc lớp
 + HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài 
 - Đọc từng đoạn trong nhóm.
 + Bốn nhóm tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài.
 - Một HS đọc cả bài.
* HĐ3 : Hớng dẫn HS tìm hiểu bài
 - Hướng dẫn HS đọc từng đoạn và trao đổi, tìm hiểu nội dung bài theo các câu hỏi : 
 + Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ săn ? (Con thú nào không may gặp bác ta thì hôm ấy coi như ngày tận số.)
 + Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên điều gì ? (Nó căm ghét người đi săn độc ác./ Nó tức giận kẻ bắn nó chết trong lúc vượn con rất cần chăm sóc.)
 + Những chi tiết nào cho thấy cái chết của vượn mẹ rất thương tâm ? (Vượn mẹ vơ nắm bùi nhùi gối lên đầu con, hái cái lá to, vắt sữa vào và đặt lên miệng con. Sau đó nghến răng, giật phắc mũi tên ra, hét lên thật to rồi ngã xuống.) 
 + Chứng kiến cái chết của vợn mẹ, bác thợ săn làm gì ? (Bác đứng lặng, chảy nước mắt, cắn môi, bẻ gãy nỏ, lẳng lặng ra về. Từ đấy, bác bỏ hẳn nghề đi săn.) 
 + Câu chuyện muốn nói điều gì với chúng ta ? (HS phát biểu ý kiến). 
* HĐ4 : luyện đọc lại
 - GV chọn đọc diễn cảm 1 đoạn của bài. Một HS đọc lại đoạn văn.
 - Một HS thi đọc đọc lại bài văn.
 - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc đúng và hay nhất.
 Kể chuyện
*HĐ1 : GV nêu nhiệm vụ :
 - Dựa vào 4 tranh minh hoạ, nhớ và kể lại nội dung câu chuyện, HS kể lại câu chuyện bằng lời của ngời thợ săn.
HĐ2 : Hướng dẫn kể lại câu chuyện theo tranh
 - HS chọn kể lại 1 đoạn của câu chuyện bàng lời của một nhân vật. 
 - Một HS khá, giỏi kể mẫu đoạn 1. 
 - Từng cặp HS tập kể.
 - Ba HS nối tiếp nhau thi kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh.
 - Một HS kể toàn bộ câu chuyện.
 - Cả lớp bình chọn người kể tốt nhất theo yêu cầu :
 + Về nội dung :
 + Về cách diễn đạt :
 + Về cách thể hiện :
IV. Củng cố- Dặn dò
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn dò về nhà.
 - GV khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân.
 Toán
Tiết 156 luyện tập chung
I. Mục tiêu
 * Giúp HS : 
 - Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính. 
 - Rèn luyện kĩ năng giải toán. 
 - Rèn cho HS ngồi học đúng tư thế.
II. Đồ dùng dạy học
 - Bộ đồ dùng học toán.
III. Các hoạt động dạy học
 1. Kiểm tra bài cũ : 2 em
 2. Dạy bài mới
 Bài 1 : HS đặt tính rồi tính. Kết quả là :
 a) 10715 x 6 = 64290 	b) 21542 x 3 = 64626
 30755 : 5 = 6151	 48729 : 6 = 8121 (d 3)	 
 Bài 2 : 
 HS làm bài vào vở, sau đó lên bảng chữa bài. 
 Bài giải
 Số bánh nhà trường đã mua là :
 4 x 105 = 420 (cái)
	Số bạn đợc nhận bánh là :
	420 : 2 = 210 (bạn)
 Đáp số : 210 bạn. 
 Bài 3 : HS làm bài vào vở, GV chấm – chữa bài
	 Bài giải
	Chiều rộng hình chữ nhật là :
	12 : 3 = 4 (cm)
	Diện tích hình chữ nhật là :
	12 x 4 = 48 (cm2)
	Đáp số : 48cm2.
 Bài 4 : 
 - HS làm bài vào vở, sau đó lên bảng chữa bài. Chẳng hạn :
	Chủ nhật đầu tiên là ngày 1 tháng 3 (vì 8 – 7 = 1).
	Chủ nhật thứ hai là ngày 8 tháng 3.
	Chủ nhật thứ ba là ngày 15 tháng 3 (vì 8 + 7 = 15).
	Chủ nhật thứ tư là ngày 22 tháng 3 (vì 15 + 7 = 22).
	Chủ nhật cuối cùng là ngày 29 tháng 3 (vì 22 + 7 = 29).
 IV. Củng cố, dặn dò :
 - GV nhận xét giờ học. Dặn dò về nhà. 	 
 Chiều Tự học-Toán 
 Luyện tập chung
I. Mục tiêu
 - Củng cố cho HS cách nhân, chia số có 5 chữ số cho số có một chữ số. 
 - Vận dụng làm thành thạo các bài toán. Giáo dục tính tự giác học bộ môn.
 - Rèn tư thế ngồi viết đúng qui định cho học sinh .
II- Đồ dùng dạy học 
 - VBT
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
*. Hướng dẫn học sinh làm bài và chữa bài.
 Bài 1. Tính giá trị của biểu thức.
 - Học sinh làm bài vào vở sau đó lên bảng chữa bài.
 a) (10728 + 11605) x 2 = 22333 	 b) (45728 – 24811) x 4 = 20917 x 4
	 = 44666	 = 87668
c)40435 – 32528 : 4 =	40435 – 8132 d) 82915 – 15283 x 3 = 82915 – 45849
 = 32303	 = 37066	
 Bài 2. Tính : - HS làm bài vào vở sau đó lên bảng chữa bài.
 Bài giải
 Mỗi xe chở số viên gạch là :
	16560 : 8 = 2070 (viên)
	 Ba xe chở số viên gạch là :
	2070 x 3 = 6210 (viên)
	Đáp số : 6210 viên gạch.	 
 Bài 3 : - Học sinh làm vào vở – GV chấm, chữa bài.
	Bài giải
	 Số kẹo đựng trong mỗi hộp là :
	56 : 8 = 7 (kg)
 Số hộp đựng 35 ki-lô-gam kẹo là :
 35 : 7 = 5 (hộp)
 Đáp số : 5 hộp kẹo.
 IV.Củng cố – dặn dò
GV nhận xét giờ học
Dặn dò về nhà. 
 Tự học - Tiếng việt 
 Ôn bài luyện từ và câu Tuần 31
I. Mục tiêu
	- Tiếp tục ôn đặt và trả lời câu hỏi : Bằng gì ?
	- áp dụng làm bài tập.
 - Rèn kỹ năng ngồi viết cho học sinh.
 - Giáo dục học sinh yêu môn học.
II. Đồ dùng
	GV : Phiếu học tập.
	HS : Vở.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ
- Kết hợp trong bài mới
B. Bài mới
a. HĐ1 : Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi : Bằng gì ?
- Em đi học bằng xe đạp.
 + + Em đi học bằng gì ?
- Quyển vở này làm bằng giấy.
+ Em đi học bằng gì ?
- Cái bút này viết bằng mực.
+ Cái bút này viết bằng gì ?
- Cái cặp này làm bằng da.
+ Cái cặp này làm bằng gì ?
* HS thực hành theo cặp.
- 1 em hỏi 1 em trả lời.
- Từng cặp đứng lên hỏi đáp
- Nhận xét
b. HĐ2 : Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi có cụm từ Bằng gì ?	 
IV. Củng cố, dặn dò.
	- GV nhận xét chung tiết học.
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
 Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2012
Sáng 	 Toán
Tiết 157 bài toán liên quan đến rút về đơn vị
 (Tiếp theo) 
I. Mục tiêu
 * Giúp HS :
 - Biết cách giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
 - Rèn kĩ năng làm thành thạo phép tính.
 - Rèn t thế ngồi viết đúng qui định cho học sinh .
II- Đồ dùng dạy học 
 - Bộ đồ dùng học toán. 
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
1.Kiểm tra bài cũ : 2 em
2. Dạy học bài mới 
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn HS giải bài toán
 - HS phân tích bài toán (đã có cái gì ? Phải tìm cái gì ?)
 - Giới thiệu tóm tát bài toán :
	35l : 7 can
	10l :  can ?
 - Hướng dẫn HS lập kế hoạch giải bài toán.
 - Trình bày bài giải nh trong SGK.
b) Thực hành
 Bài 1 : 
 - HS đọc yêu cầu bài tập, GV hướng dẫn, HS làm bài vào vở, sau đó lên bảng chữa bài. 
 Bài giải
 Số ki-lô-gam đờng đựng trong mỗi túi là :
 40 : 8 = 5 (kg)
 Số túi cần có để đựng hết 15 kg đờng là :
 15 : 5 = 3 (túi) 
 Đáp số : 3 túi. 
 Bài 2 : 
 - GV cho HS tự sau đó đổi bài để kiểm tra chéo kết quả.
 Bài giải
 Số cúc cho mỗi áo là : 
 24 : 4 = 6 (cúc)
 Số áo loại đó dùng hết 42 cúc là :
 42 : 6 = 7 (áo)
 Đáp số : 7 cái áo.
 Bài 3 : - HS làm bài vào vở, GV chấm – chữa bài.
IV. Củng cố – dặn dò 
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn dò về nhà. 
 chính tả (nghe- viết)
Tiết 63 ngôi nhà chung 
I. Mục tiêu
 * Rèn kĩ năng viết chính tả : 
 - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài Ngôi nhà chung.
 - Điền vào chỗ trống các âm đầu l/n ; v/d.
 - Rèn cho HS ngồi viết đúng tư thế.
II. Đồ dùng dạy học
 - Bảng lớp viét 2 lần các từ ngữ ở BT2.
 - Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ : 3 em
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
 2. Hướng dẫn HS nghe – viết 
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị
 - GV đọc một lần bài Ngôi nhà chung.
 - Hai HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo.
 - GV hướng dẫn HS nắm nội dung bài viết.
 - Hướng dẫn HS nhận xét về cách trình bầy bài :
 + Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? Cho biết vì sao phải viết hoa những chữ ấy ? (Các chữ đầu tên bài, đầu câu và tên riêng phải viết hoa).
 - HS tập viết chữ ghi tiếng khó hoặc dẽ lẫn. 
b) GV đọc HS viết bài vào vở. 
 - GV quan sát nhắc nhở.
c) Chấm, chữa bài.
 - HS tự chữa lỗi bằng bút chì, GV chữa 5 đến 7 bài, nhận xét.
3. Hớng dẫn bài tập chính tả 
 Bài tập 2 : 
 - Một HS đọc yêu cầu của BT2.
 - Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài, làm bài cá nhân vào VBT.
 - GV mời một vài HS làm bài trên bẳng lớp. GV và cả lớp nhận xét, hoàn chỉnh bài làm. HS chữa bài trong VBT.
 Lời giải a : nương đỗ – nương ngô - lưng đeo gùi
 tấp nập – làm nương – vút lên
 Lời giải b : về làng – dừng trước cửa – dừng – vẫn nổ – vừa bóp kèn – vừa vỗ cửa xe – dừng trước cửa – về– vội vàng - đứng dậy – chạy vụt ra đường. 
 Bài tập 3 : 
 - GV mời 3 em lên bảng làm bài. 
 - GV kiểm tra Kết quả. Mời vài em đọc kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
IV. Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn dò về nhà
 Đạo đức
Tiết 32 giữa gìn và bảo vệ tài sản của nhà trường
I. Mục tiêu
 * HS hiểu :
 - Tài sản của nhà trường là của chung. Mỗi HS cần phải bảo vệ và giữa gìn chúng. 
 - HS có ý thức giữ gìn tài sản của nhà trường.
 - Rèn HS ngồi học đúng tư thế. 
II. Đồ dùng dạy học
 - Phiếu học tập cho hoạt động 2.
III. Các hoạt động dạy học
* HĐ1 : Báo cáo kết quả điều tra
* HĐ2 : Phân tích, xử lý tình huống 
* Mục tiêu : HS biết cách giữ gìn và bảo vệ tài sản của nhà trường.
* Cách tiến hành :
 - GV yêu cầu các nhóm đóng vai theo một trong các tình huống sau :
* Tình huống 1 : Trong giờ ra chơi bạn Dũng và bạn Đồng đùa nhau nhẩy lên bàn ghế, rồi làm đổ bàn. Nếu là em, em sẽ làm gì ?
* Tình huống 2 : Buổi lao động, một số bạn trèo lên cây bẻ lá chơi. nếu em ở đó em sẽ làm gì ? 
 - HS thảo luận và đóng vai.
 - Từng nhóm lên đóng vai. Cả lớp trao đổi, bổ sung ý kiến. 
* GV kết luận : SGV 
* HĐ3 : Đánh giá hành vi
 - GV phát phiếu học tập – HS tự làm bài
 - GV gọi một số em đọc bài làm của mình.
 - HS khác nhận xét – bổ sung. 
IV. Củng cố – Dặn dò : 
 - GV nhận xét giờ ... thực hành biểu diễn ngày và đêm.
*Cách tiến hành :
Bước 1 :
 - GV chia nhóm – HS trong nhóm lần lượt làm thực hành. 
Bước 2 : 
 - GV gọi một vài HS lên thực hành trước lớp.
 - Một vài HS khác nhận xét phần làm thực hành của các bạn.
*HĐ3 : Thảo luận cả lớp
* Mục tiêu : Biết thời gian để Trái Đất quay được một vòng quanh mình nó là một ngày. Biết một ngày có 24 giờ.
*Cách tiến hành
Bước 1 : - GV đánh dấu một số điểm trên quả địa cầu. GV quay quả địa cầu ngược chiều kim đồng hồ.
Bước 2 : - GV hỏi : Đố các em biết một ngày có bao nhiêu giờ ? 
IV. Củng cố dặn dò 
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn dò về nhà.
 Toán( ôn)
ôn: bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
A-Mục tiêu:
-Củng cố KN giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
 -Rèn KN tính và giải toán cho HS
-GD HS chăm học toán
B-Đồ dùng: 
-Bảng phụ- Phiếu HT
C-Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
2/Luyện tập:
*Bài 1:
+Treo bảng phụ
-Đọc đề?
-Bt cho biết gì?-3 kho đựng 36405 kg thóc
-BT hỏi gì?84954 kg đựng mấy kho?
-Lớp làm phiếu HT -Gọi 1 HS làm bài
Tóm tắt
3 kho : 27 tạ
81 tạ :... kho? Bài giải
Số thóc trong một kho là:
27 : 3 = 9( tạ)
 Số kho cần để chưa hết 81 tạ thóc là:
81 : 9 = 9( kho)
Đáp số: 9 kho
-Chữa bài, nhận xét
*Bài 2: HD tương tự bài 1
Tóm tắt
5 thùng : 25 lít
13500 lít :... thùng? Bài giải
Số dầu trong một thùng là:
25 : 5 = 5 ( l)
Số thùng để đựng 13500 lít dầu là:
13500 : 5 = 2700( thùng)
Đáp số : 2700 thùng
-Chấm bài, nhận xét.
*Bài 3: HD tương tự bài 2
Tóm tắt Bài giải
5 Phòng: 45 viên Số viên gạch lát một phòng là:
 3627 Viên: phòng? 45 : 5 = 9( viên)
 Số phòng lát hết 3627 viên gạch là:
 3627 : 9 = 403( phòng)
 Đáp số : 403 phòng
-Chấm bài, nhận xét
3/Củng cố:
-Nêu các bước giải BT liên quan đến rút về đơn vị? -Dặn dò: Ôn lại bài. 
 Tập viết
 Tiết 31 : ôn chữ hoa X
I. Mục tiờu :
- Củng cố cách viết chữ hoa X thông qua bài tập ứng dụng.
1. Viết tên riêng Đồng Xuân bằng cỡ chữ nhỏ.
2. Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ.
II. Đồ dựng dạy học :
- GV: Mẫu chữ viết hoa X. Viết sẵn câu, từng ứng dụng / bảng.
- HS : vở tập viết , bảng con .
III. Cỏc hoạt động dạy học :
A. KTBC: Nhắc lại câu ứng dụng T30 (1HS) .Viết bảng con chữ hoa V, từ ư/d
-> HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài ghi đầu bài.
- GV nờu mục tiờu bài .
2. HD viết bảng con.
- GV giới thiệu bài ,1 - 2 HS đọc bài .
- Tìm các chữ viết hoa trong bài : X
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết.
- HS quan sát . Tập viết chữ X trên bảng con.
-> GV quan sát, sửa sai.
b) Luyện từ ứng dụng.
- GV gọi HS đọc từ ứng dụng .
- GV giới thiệu: Đồng Xuân
- GV viết mẫu , HD HS cỏch viết . HS quan sỏt .
- HS tập viết bảng con. GV theo dừi , nhận xét .
c) Luyện viết câu ứng dụng
- GV gọi HS đọc câu ứng dụng.
- GV giúp HS hiểu nghĩa câu ứng dụng.
- GV HD HS cỏch viết . Yờu cầu HS viết bảng con 
-> GV nhận xét, sửa sai .
3- Hướng dẫn HS viết vào VTV
- GV nêu yêu cầu , nhắc nhở HS quy định khi viết bài .
- HS viết + GV theo dõi hướng dẫn thêm.
4. Chấm , chữa bài.
- GV thu vở , chấm điểm 1 số bài .
- GV nhận xét bài viết của HS .
5. Củng cố - Dặn dò:
- Trũ chơi : Thi viết ( GV tổ chức cho HS thi viết trờn bảng lớp . Mỗi tổ cử 1 đại diện lờn viết ) . Nhận xột , chọn đội cú đụi tay vàng .
- HS nhắc lại nội dung bài .
- GV nhận xột giờ . HD về nhà chuẩn bị bài sau.
 GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP 
 Tiết 33 Nghe kể chuyện về chiến thắng 30/ 4/1975 
I . Mục tiờu : 
 -HS biết ý nghĩa và diễn biến quan trọng của chiến thắng 30/ 4 / 1975 và giải phúng miền nam thống nhất đất nước.
 -Phát triển tư duy sáng tạo óc thẩm mĩ cho HS
 - Tạo không khí vui vẻ phấn khởi cho HS
II. Tài liệu và phương tiện :
- GV : Tư liệu về chiến 30/ 4/1975.
- HS: 1 số tiết mục văn nghệ 
III. Cỏc bước tiến hành :
*Bước 1 : Chuẩn bị 
-Liờn hệ cỏc cựu chiến binh hoặc cư quan đơn vị địa phương để mời họ về núi chuyện với HS.
- Chuẩn bị 1 số tiết mục văn nghệ 
*Bước 2 : Kể chuyện chiến thắng 30/ 4 /1975.
 Cả lớp cùng hát 1 bài hát :lớp chúng ta đoàn kết .Tuyên bố lý do 
Lần lượt các HS lên hỏi tỡm hiểu thờm về chiến thắng 30/ 4 / 1975.
 HS biểu diễn các tiết mục văn nghệ 
*Bước 4 : Củng cố - Dặn dũ 
- HS nhắc lại nội dung bài .
- GV nhắc nhở HS chuẩn bị bài sau
 Thứ năm ngày 12 tháng 4 năm 2012
Sáng 	 Toán
Tiết 159 luyện tập
I. Mục tiêu
 * Giúp HS :
 - Rèn luyện kĩ năng giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
 - Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính trong biểu thức số. 
 - Giáo dục HS tự giác học bộ môn.
 - Rèn t thế ngồi viết đúng qui định cho học sinh .
II- Đồ dùng dạy học 
 - Bộ đồ dùng học toán. 
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
1.Kiểm tra bài cũ : 2 em
2. Dạy học bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Hớng dẫn HS làm bài tập
 Bài 1 : Hướng dẫn HS tực hiện :
 Tóm tắt : 48 cái đĩa xếp vào 8 hộp
	 30 cái đĩa xếp vào  hộp ?
 - HS làm bài vào vở sau đó lên bảng chữa bài.
	Bài giải
	Số đĩa trong mỗi hộp là :
	 48 : 8 = 6 (cái)
	Số hộp cần có để chứa hết 30 cái đĩa là :
	 30 : 6 = 5 (hộp)
	Đáp số : 5 hộp đĩa.	 	
 Bài 2 : HS tự làm bài, một em lên bảng chữa bài. Dới lớp đổi chéo bài kiểm tra.
 Bài giải 
 Số HS trong mỗi hàng là :
 45 : 9 = 5 (học sinh)
 Có 60 HS xếp thành số hàng là :
 60 : 5 = 12 (hàng)
 Đáp số : 12 hàng.
 Bài 3 : 
 - HS thực hiện tính giá trị của biểu tức rồi trả lời, chẳng hạn : 4 là giá trị của biểu thức 56 : 7 : 2.
 - Có thể cho HS làm bài dới dạng trò chơi : Nối mỗi biểu thức với giá trị của biểu thức đó. 
IV. Củng cố – dặn dò : GV nhận xét giờ học. Dặn dò về nhà. 
 Luyện từ và câu
Tiết 32 đặt và trả lời câu hỏi bằng gì ?
 Dấu chấm, dấu hai chấm
I. Mục têu
 - Ôn luyện về dấu chấm, bước đầu học cách dùng dấu hai chấm. 
 - Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì ?
 - Giáo dục tính tự giác học bộ môn.
 - Rèn tư thế ngồi viết đúng qui định cho học sinh .
II. Đồ dùng dạy học
 - Phiếu học tập. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ : 2 em
2 . Dạy học bài mới .
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
 Bài tập 1: 
 - HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm theo.
 - Một HS lên bảng làm mẫu : Khoanh tròn dấu hai chấm thứ nhất và cho biết dấu hai chấm ấy đợc dùng làm gì ( được dùng để dẫn lời nói của nhân vật Bồ Chao).
 - HS trao đổi theo nhóm. Các nhóm cử người trình bày. GV và cả lứo nhận xét, chốt lại cách giải thích đúng. 
 Bài tập 2 : HS đọc yêu cầu bài tập, làm bài cá nhân.
 - GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, mời 3 em thi làm bài. Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
 - HS chữa bài vào vở.
 Bài tập 3 : Một HS đọc yêu cầu BT. 1 HS đọc các yêu cầu cần phân tích.
- HS làm bài vào vở.
-Ba HS lên bảng chữa bài, mỗi em gạch dới bộ phận trả lời câu hỏi Bằng gì ?
 ở một câu.
 Câu a : Nhà ở vùng này phần nhiều làm bằng gỗ xoan.
 Câu b : Các nghệ nhân đã nêu thêu nên những bức tranh tinh xảo bằng đôi bàn tay khéo léo của mình. 
IV. Củng cố dặn dò 
 - GV nhận xét tiết học - Dặn dò về nhà. 
 chính tả ( Nghe - viết )
Tiết 64 hạt mưa
I. Mục tiêu
 * Rèn kĩ năng viết chính tả :
 - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài Hạt mưa.
 - Làm đúng bài tập điền âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn (l/n hoặc v/d).
 - Rèn cho HS ngồi viết đúng tư thế.
II. Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ viết nội dung bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ : 3 em
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS nghe – viết 
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị
 - Một HS đọc đoạn viết chính tả. Cả lớp theo dõi SGK.
 - HS đọc thầm lại bài thơ.
 - GV hướng dẫn HS nắm nội dung bài viết.
 + Những câu thơ nào nói lên tác dụng của hạt ma ? (Hạt mưa ủ trong vườn, Thành mỡ màu của đất./ Hạt mưa trang mặt nước, Làm gương cho trăng soi.) 
 + Những câu thơ nào nói lên tính cách tinh nghịch của hạt mưa ?
 - Hướng dẫn HS nhận xét về cách trình bầy bài :
 - HS tập viết chữ ghi tiếng khó hoặc dễ lẫn. 
b) HS nhớ - viết bài vào vở.
 - GV quan sát nhắc nhở.
c) Chấm, chữa bài.
 - HS tự chữa lỗi bằng bút chì, GV chữa 5 đến 7 bài, nhận xét.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
 Bài tập 2
 - Một HS đọc yêu cầu của BT2.
 - Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài, làm bài cá nhân vào VBT.
 - 3 HS lên bảng viết từ ngữ tìm được, đọc kết quả.
 - GV và cả lớp nhận xét. Chốt lại lời giải đúng.
 - Cả lớp làm bài vào vở.
 Lời giải a : Lào – Nam cực – Thái Lan 
 Lời giải b : màu vàng – cây dừa con voi
IV. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Dặn dò về nhà. 
 Tự nhiên và xã hội
Tiết 64 năm, tháng và mùa 
 Sau bài học, HS biết :
 - Thời gian để Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm. 
 - Một năm thường có 365 ngày và đợc chia thành 12 tháng.
 - Một năm thường có bốn mùa. 
 - Rèn tư thế ngồi học ngay ngắn cho HS.
 II. Đồ dùng dạy học
 - Các hình trong SGK trang 122, 123.
 - Một số quyển lịch.
III. Các hoạt động dạy học
HĐ1 : Thảo luận theo nhóm
* Mục tiêu : Biết thời gian để Trái Đất chuyển động đợc một vòng quanh Mặt Trời là một năm, một năm thờng có 365 ngày.
* Cách tiến hành
Bước 1 : - HS Quan sát lịch và thảo luận nhóm theo các câu hỏi sau : 
 + Một năm thờng có bao nhiêu ngày, bao nhiêu tháng ?
 + Số ngày trong các tháng có bằng nhau không ? 
 + Những tháng nào có 30 ngày, 31 ngày và 28 ngày hoặc 29 ngày ? 
Bước 2 : - GV gọi một số HS trả lời trớc lớp. 
 - GV và HS bổ sung và hoàn thiện câu trả lời.
* Kết luận : Thời gian để Trái Đất chuyển động đợc một vòng quanh Mặt Trời là một năm. Một năm thờng có 365 ngày và đợc chia thành 12 tháng.
* HĐ 2 : Làm việc với SGK theo cặp
* Mục tiêu : Biết một năm thờng có 4 mùa.
*Cách tiến hành :
Bước 1 : - Hai HS làm việc với nhau theo gợi ý cử GV.
Bước 2 : - GV gọi một số HS lên trả lời trớc lớp
 - HS khác hận xét, bổ sung. 
* Kết luận : Cố một số nơi trên Trái Đất, một năm có bốn mùa : mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông ; các mùa ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu trái ngợc nhau. 
* HĐ3 : Chơi trò chơi xuân, hạ, thu ,đông. 
* Mục tiêu : Biết đặc điẻm khí hậu bốn mùa.
* Cách tiến hành : 
Bước 1 : 
 - GV chia nhóm và xác định vị trí làm việc cho từng nhóm. GV hớng dẫn nhóm trởng cách điều khiển nhóm.
Bước 2 : -
 - HS thực hành chơi.
IV. Củng cố dặn dò 
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn dò về nhà.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_32_nong_thi_lam.doc