NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (có nhớ )
A/ Mục tiêu : - Học sinh biết:
- Biết làm tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ).
- Vận dụng giải bài toán có một phép nhân.
- Làm các BT1( cột1, 2, 4), 2, 3
B/ Đồ dùng dạy học:: Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ
Toán : NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (có nhớ ) A/ Mục tiêu : - Học sinh biết: - Biết làm tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ). - Vận dụng giải bài toán có một phép nhân. - Làm các BT1( cột1, 2, 4), 2, 3 B/ Đồ dùng dạy học:: Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : - Gọi hai học sinh lên bảng sửa bài tập số 2 và bài tập số 3tiết trước. - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: + Hướng dẫn thực hiện phép nhân - Giáo viên ghi bảng: 26 x 3 =? - Yêu cầu học sinh tìm kết quả của phép nhân. - Yêu cầu một học sinh lên bảng đặt tính. - Hướng dẫn tính có nhớ như SGK. 26 * 3 nhân 6 bằng 18, viết 8, nhớ 1. x 3 * 3 nhân 2 bằng 6, thêm 1 là 7, viết 7. 78 Vậy 26 x 3 = 78 - Mời vài học sinh nêu lại cách nhân. + Hướng dẫn như trên với phép nhân: 54 x 6 = ?. c) Luyện tập: Bài 1: -Gọi học sinh nêu bài tập. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Gọi 4 em lên tính mỗi em một phép tính vừa tính vừa nêu cách tính như bài học. - Yêu cầu lớp đổi chéo vở và tự chữa bài - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2 - Gọi học sinh đọc bài toán. - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi một học sinh lên bảng giải. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Bài 3 - Gọi học sinh đọc bài. - Yêu cầu 2HS lên bảng, cả lớp làm bài trên bảng con. - Nhận xét sửa chữa từng phép tính. d) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập. 2HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét. - Học sinh 1 : Lên bảng làm bài tập 2a - Học sinh 2: Làm bài 3 *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài - Cả lớp tự tìm kết quả phép nhân vào nháp. - 1HS thực hiện đặt tính bằng cách dựa vào kiến thức đã học ở bài trước. - Lớp lắng nghe để nắm được cách thực hiện phép nhân. - Hai em nêu lại cách thực hiện phép nhân. - HS thực hiện như VD1. - Một em nêu đề bài. - Cả lớp thực hiện làm vào bảng con. - 3 em lên thực hiện mỗi em một cột Lớp nhận xét bài bạn. - 2 em đọc bài toán. - Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở. - 1HS lên bảng giải, lớp theo dõi nhận xét. Giải : Độ dài hai cuộn vải là : 35 x 2 = 70 (m) Đ/S:70 m - 1HS đọc yêu cầu bài (Tìm x) - 2HS lên bảng, cả lớp lấy bảng con ra làm bài a/ x : 6 = 12 b/ x : 4 = 23 x = 12 x 6 x = 23 x 4 x = 72 x = 96 - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài - Về nhà học và làm bài tập còn lại. ------------------------------------------------- TUẦN 5 Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2012 Tập đọc – Kể chuyện: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM I/ Mục tiêu: Tập đọc - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi, người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm.(TL được các CH trong SGK) KC: Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa (HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện). II/ Các KNS cần được GD trong bài -Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân -Ra quyết định -Đảm nhận trách nhiệm III / Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc sách giáo khoa. IV/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 em lên bảng đọc bài "ông ngoại" - Nêu nội dung bài đọc ? - Giáo viên nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a)Khám phá -giới thiệu : - GTchủ điểm và bài đọc ghi tựa . b) Khai thác b1. Luyện dọc: * Đọc mẫu toàn bài. - Giới thiệu về nội dung bức tranh. * Hdẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu trước lớp - Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng câu - Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp, nhắc nhở HS ngắt nghỉ hơi đúng, ... -Giúp HS hiểu nghĩa các từ: thủ lĩnh, ... -Yc hs đặt câu với từ thủ lĩnh, quả quyết. -Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm - Yêu cầu các nhóm đọc ĐT 4 đoạn -Gọi một học sinh đọc lại cả câu truyện. b2.) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 1 của + Các bạn nhỏ trong chuyện chơi trò chơi gì? Ở đâu ? * Yêu cầu đọc thầm đoạn 2 trả lời câu hỏi: - Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hỏng dưới chân hàng rào? -Việc leo rào của các bạn khác gây hậu quả gì? - Yêu cầu học sinh đọc to đoạn 3 + Thầy giáo chờ mong điều gì ở hs trong lớp + Vì sao chú lính nhỏ run lên khi nghe thầy giáo hỏi? * Yêu cầu đọc thầm đoạn 4 và trả lời : + Phản ứng của chú lính như thế nào? khi nghe lệnh " Về thôi" của viên tướng ? + Thái độ của các bạn ra sao trước hành động của chú lính nhỏ ? + Ai là người lính dũng cảm trong chuyện này ? Vì sao ? + Các em có khi nào dũng cảm nhận và sửa lỗi như bạn nhỏ trong chuyện không? b3) Luyện đọc lại : - Đọc mẫu đoạn 4 trong bài. - Cho HS thi đọc đoạn văn. - Yêu cầu HS chia nhóm, mỗi nhóm 4 em tự phân vai để đọc lại truyện. - Gv và lớp theo dõi bình chọn * Kể chuyện: 1. Giáo viên nêu nhiệm vụ - Dựa vào TN và các tranh minh họa SGK để KL câu chuyện bằng lời kể của em. - Hướng dẫn học sinh kể theo tranh - Cứ mỗi lượt kể là 4 em tiếp nối kể lại 4 đoạn trong chuyện - Gọi hs kể lại 4 đoạn của câu chuyện. -Theo dõi gợi ý nếu có hs kể còn lúng túng - Bình chọn bạn kể hay nhất, ghi điểm. 3) Củng cố dặn dò : - Qua câu chuyện em hiểu được điều gì qua hành động của người lính trẻ ? - Dặn VN học bài xem trước"Mùa thu của em" - 3 em lên bảng đọc bài, - Một hs đọc cả bài và nêu nd bài đọc. - Lắng nghe GV giới thiệu bài. - Lớp theo dõi giáo viên đọc mẫu - Lớp quan sát và khai thác tranh. - Đọc nối tiếp từng câu, luyện phát âm đúng các từ: loạt đạn, buốn bã... - Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp, giải nghĩa từ: Thủ lĩnh, quả quyết (SGK). - Hs đặt câu - Luyện đọc theo nhóm. - Nối tiếp nhau đọc ĐT4 đoạn . - Một học sinh đọc lại cả câu truyện. + Chơi trò đánh trận giả trong vườn trường * Đọc thầm đoạn đoạn 2 của bài + Chú lính sợ làm đổ hàng rào của vườn trường + Hàng rào đổ tướng sĩ đè lên .... - Một học sinh đọc to đoạn 3. +Thầy mong hs dũng cảm nhận ... - Có thể trả lời theo ý của mình. - Lớp đọc thầm đoạn 4 và trả lời : + Chú nói: Như vậy là hèn, rồi quả quyết bước về phía vườn trường. + Mọi người sững nhìn chú rồi bước theo như bước theo một người chỉ huy. + Chú lính đã chui qua lỗ hổng dưới hàng rào lại là người dũng cảm.Vì ... - Trả lời theo suy nghĩ của bản thân. - Lắng nghe giáo viên đọc mẫu và H/dẫn. - Lần lượt 4 - 5 em thi đọc đoạn 4 - Các nhóm tự pvai (Người dẫn chuyện, người lính nhỏ,thủ lĩnh, thầy giáo) - 2 nhóm thi đọc lại truyện theo vai. - Bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay. - Lắng nghe gv nêu nvụ của tiết học. - Quan sát lần lượt 4 tranh, dựa vào gợi ý của 4 đoạn truyện, nhẩm kể chuyện không nhìn sách. - 4 em kể nối tiếp theo 4 đoạn - 2 hs kể lại toàn bộ câu chuyện. - Lớp theo dõi bình bạn kể hay nhất. - Người dũng cảm là người dám nhận lỗi và sửa lỗi. - Về nhà tập kể lại nhiều lần. - Học bài và xem trước bài mới. Ngày soạn:Ngày 21 tháng 9 năm 2009 Thứ ba ngày giảng 2 9 tháng 9 năm 2009 Tiết 1: Thể dục: ÔN ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT A/ Mục tiêu: Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số, quay phải quay trái đúng cách Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp. Giáo dục các em rèn luyện thể lực. B/ Địa điểm phương tiện : - Sân bãi chọn nơi thoáng mát, bằng phẳng, vệ sinh sạch sẽ. - Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi. C/ Hoạt động dạy học: Nội dung và phương pháp dạy học Đội hình luyện tập 1/Phần mở đầu : - GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học. - Yêu cầu lớp làm các động tác khởi động. - Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp. - Chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn rộng 100 - 120m. - Trở về chơi trò chơi : (Có chúng em ) 2/Phần cơ bản : * Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay trái, quay phải. - GV hô cho HS tập và sửa sai uốn nắn cho các em. - Lớp trưởng hô cho lớp thực hiện, GV theo dõi. * Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp : Giáo viên nêu tên động tác - Làm mẫu và nêu tên động tác và học sinh tập bắt chước theo - Giáo viên hô : “ Vào chỗ ! Bắt đầu !“ - Lớp tổ chức tập theo dòng nước chảy. Em nọ cách em kia 3 -4 m - Giáo viên theo dõi uốn nắn học sinh. * Chơi trò chơi : “ Thi xếp hàng “ - Giáo viên nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi sau đó cho học sinh chơi thử 1-2 lần - Học sinh thực hiện chơi trò chơi :”Thi xếp hàng “ Chia học sinh ra thành hai đội hướng dẫn cách chơi thử sau đó cho chơi chính thức, tính thi đua. 3/Phần kết thúc: - Y êu cầu học sinh làm các thả lỏng. - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát. - Dặn dò. § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § GV § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § GV GV ---------------------------------------- Tiết 2: Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2011 Toán: LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu : Biết nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số (có nhớ). Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút. B/ Đồ dùng dạy học: - Đồng hồ để bàn. C/ Hoạt động dạy học : Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh 1.Kiểm tra baøi cuõ : Goïi 2 HS leân baûng làm bài 1 cột 1 và bài 2 - Nhaän xeùt, ghi ñieåm. 2.Baøi môùi a) Giôùi thieäu baøi: b) Luyeän taäp: Baøi 1: - Goïi HS neâu baøi taäp - Hoïc sinh neâu yeâu caàu : - Goïi HS neâu keát quaû vaø caùch tính. - Giaùo vieân nhaän xeùt ñaùnh giaù Baøi 2 (cột a, b ): -Hoïc sinh neâu yeâu caàu baøi. - Goïi 2 hoïc sinh leân baûng ñaët tính roài tính. -HS nhaän xeùt - Giaùo vieân nhaän xeùt baøi laøm cuûa hoïc sinh Baøi 3 - Goïi hoïc sinh ñoïc baøi toaùn. - H/daãn HS phaân tích baøi toaùn roài cho HS thảo luận nhóm. -Baøi toaùn yeâu caàu gì ? -Ñaïi dieän nhoùm leân trình baøy: Baøi 4 : - Goïi hoïc sinh ñoïc ñeà - Yeâu caàu caû lôùp quay kim ñoàng hoà vôùi soá giôø töông öùng. - Yeâu caàu hoïc sinh leân thöïc hieän tröôùc lôùp - H S nhaän xeùt - Giaùo vieân nhaän xeùt 3. Cuûng coá - daën doø: *Nhaän xeùt ñaùnh giaù tieát hoïc –Daën veà nhaø hoïc vaø laøm baøi taäp. -2 HS leân baûng laøm baøi, Lôùp theo doõi. -Hoïc sinh 1 : laøm baøi 1 -Hoïc sinh 2 : laøm baøi 2 * Lôùp theo doõi giôùi thieäu baøi -Lớp nhắc lại tựa đề. - Moät em neâu ñeà baøi. - Caû lôùp laøm vaøo ph ... cầu 1 em kể lại câu chuyện ”Dại gì mà đổi” 2.Bài mới: a/Khám phá - Giới thiệu bài : - Nêu yêu cầu tiết học và ghi tựa bài b) Khai thác: * Gọi 1 học sinh đọc bài tập (nêu yêu cầu và đọc câu hỏi gợi ý ) - Giúp hs nắm được yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm theo. + Qua bài Cho em biết để tổ chức tốt một cuộc họp em cần chú ý điều gì ? - Yêu cầu một học sinh nhắc lại trình tự của một cuộc họp. * Yêu cầu từng tổ làm việc. * Các tổ thi tổ chức cuộc họp. - Giáo viên lắng nghe và nhận xét bình chọn tổ có cuộc họp hiệu quả nhất. c) Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung các bước của một cuộc họp - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau. - Hai em lên bảng sửa bài tập 1và 2 - 1 em kể chuyện: Dại gì mà đổi - Lắng nghe để nắm bắt về yêu cầu của tiết tập làm văn này. - Hai học sinh đọc lại đề bài tập làm văn. - Đọc thầm câu hỏi gợi ý. + Phải xác định nội dung họp bàn về việc gì. Phải nắm được trình tự tổ chức cuộc họp - Hai học sinh nhắc lại trình tự (Nêu mục đích cuộc họp; Nêu tình hình của lớp...) - Các tổ bàn bạc để xác định ND cuộc họp. - Lần lượt từng tổ thi tổ chức cuộc họp, cả lớp theo dõi bình chọn tổ họp có hiệu quả nhất. - Hai học sinh nhắc lại nội dung bài học và nêu lại ghi nhớ về Tập làm văn. - Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau. Tự nhiên xã hội : HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU A/ Mục tiêu : - Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên tranh vẽ hoặc mô hình. - HS khá, giỏi : Chỉ vào sơ đồ và nói được tóm tắt hoạt động của cơ quan bài tiết nước tiểu. B/ Đồ dùng dạy học : - Các hình liên quan bài học ( trang 22 và 23 sách giáo khoa), C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài “Phòng bệnh tim mạch “ +Nêu các nguyên nhân bị bệnh thấp tim ? + Nêu cách đề phòng bệnh thấp tim ? - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: Hoạt động 1: Quan sát - Thảo luận Bước 1: Yêu cầu quan sát theo cặp hình 1 trang 22 và trả lời : + Chỉ đâu là thận và đâu là ống dẫn nước tiểu ? Bước 2 :- Làm việc cả lớp - Treo tranh hệ bài tiết nước tiểu phóng to lên bảng và yêu cầu vài học sinh lên chỉ và nêu tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu. Hoạt động 2 Thảo luận nhóm -Bước 1 : Làm việc cá nhân Yêu cầu học sinh quan sát tranh 23 đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi của bạn trong tranh ? Bước 2 : Làm việc theo nhóm : - Yêu cầu các nhóm quan sát hình 2 sách giáo khoa trang 23 và trả lời các câu hỏi sau + Nước tiểu được tạo thành ở đâu ? +Theo bạn nước tiểu được đưa xuống bóng đái bằng đường nào ? + Trước khi thải ra ngoài nước tiểu được chứa ở đâu ? + Nước tiểu được thải ra ngoài bằng đường nào? + Mỗi ngày mỗi người thải ra ngoài bao nhiêu lít nước tiểu ? Bước 2 : Làm việc cả lớp -Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp - Giáo viên khuyến khích học sinh cùng một nội dung có nhiều cách đặt câu hỏi khác nhau. - Cả lớp nhận xét bổ sung. *Giáo viên kết luận: SGV. c) Củng cố - Dặn dò: - Hai học sinh lên bảng trả lời bài cũ - Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài - Lớp tiến hành quan sát hình và trả lời các câu hỏi theo hướng dẫn của giáo viên. - Lần lượt từng HS lên bảng chỉ và nêu các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu, lớp theo dõi nhận xét. - Dựa vào tranh 23 quan sát để đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi của bạn trong hình. - Lớp tiến hành làm việc theo nhóm thảo luận trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. + Nêu nước tiểu được tạo thành ở thận và được đưa xuống bóng đái bằng ống dẫn nước tiểu. +Trước khi thải ra ngoài nước tiểu được chứa ở bóng đái. + Thải ra ngoài bằng ống đái. + Mỗi ngày mỗi người có thể thải ra ngoài từ 1 lít – 1 lít rưỡi nước tiểu. - Lần lượt đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung. Về nhà học bài và xem trước bài mới. Thủ công: GẤP CẮT NGÔI SAO 5 CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG (tiết ) A/ Mục tiêu Sau bài học,học sinh biết: - Cách gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh. Gấp được ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng theo quy trình kĩ thuật. - Yêu thích sản phẩm gấp, cắt, dán. B/ Đồ dùng dạy học: - Một mẫu lá cờ đỏ sao vàng sẵn bằng giấy màu có kích thước đủ lớn để HS quan sát được. Tranh quy trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng. - Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công. C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh - Giáo viên nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Hoạt động 1 :-Hướng dẫn quan sát và nhận xét : - Cho học sinh quan sát mẫu một ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng gấp sẵn và hỏi : + Lá cờ này có đặc điểm và hình dạng như thế nào ? + Lá cờ đỏ sao vàng thường được treo ở nơi những nào ? Vào những dịp nào ? - Giới thiệu và liên hệ với lá cờ đỏ sao vàng thật * Hoạt động 2: - Bước 1 : Gấp cắt ngôi sao năm cánh. - Gọi một học sinh lên bảng thực hiện cắt gấp theo mẫu hình vuông có cạnh là 8 cm - Mở một đường gấp đôi ra để lại một đường gấp AOB trong đó O là điểm giữa. - Đánh dáu điểm trùng khít nhau. - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện theo các bước từ hình 1 – 5 như SGV. Bước 2: - Hướng dẫn học sinh gấp, cắt ngôi sao 5 cánh. - Giáo viên lần lượt hướng dẫn HS cách đánh dấu gấp, cắt tờ giấy hình vuông như tiết trước và gấp thành các hình như Hình 6 rồi cắt ra để được ngôi sao 5 cánh như hình 7 SGV. * Hoạt động 3: -Dán ngôi sao vào tờ giấy hình chữ nhật để được lá cờ đỏ sao vàng - Lần lượt hướng dẫn học sinh cách lần lượt qua các bước như trong hình 8 sách giáo khoa - Gọi hai học sinh lên bảng nhắc lại các bước gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh - Giáo viên cùng cả lớp quan sát các thao tác của bạn. - Cho học sinh tập gấp bằng giấy. d) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà tập cắt lại ngôi sao 5 cánh. -Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình. -Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài. -Lớp tiến hành quan sát mẫu và nhận xét theo hướng dẫn của giáo viên - Lớp sẽ lần lượt nhận xét: + Lá cờ hình chữ nhật. + Ngôi sao vàng có 5 cánh bằng nhau. được dán chính giữa hình chữ nhật màu đỏ. + Thường được treo ở các cơ quan, trường học, nhà ở vào các dịp lễ, Tết. - Lắng nghe giáo viên để nắm được ý nghĩa của lá cờ đỏ sao vàng thật. - Lớp quan sát một học sinh lên chọn và gấp cắt để được một tờ giấy hình vuông như đã học lớp 2 - Học sinh quan sát giáo viên hướng dẫn cách gấp tờ giấy hình vuông thành 4 phần bằng nhau theo đường chéo qua từng bước cụ thể như hình minh họa ở tranh quy trình - Tiếp tục quan sát giáo viên để nắm được cách gấp qua các bước ở hình 2,3, 4, 5, 6 và hình 7 để có được một ngôi sao 5 cánh hoàn chỉnh như mẫu. - Học sinh theo dõi giáo viên làm mẫu để tiết sau gấp cắt và dán thành lá cờ đỏ sao vàng hoàn chỉnh. - Cả lớp tập gấp cắt ngôi sao. - Chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau thực hành gấp cắt dán lá cờ đỏ sao vàng. --------------------------------------------- Tiết 5: Thể dục : TRÒ CHƠI “ MÈO ĐUỔI CHUỘT ” A/ Mục tiêu : Biết cách chơi và tham gia chơi được một số trò chơi Giáo dục các em rèn luyện thể lực B/ Địa điểm phương tiện : - Sân bãi chọn nơi thoáng mát, bằng phẳng, vệ sinh sạch sẽ. - Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi C/ Lên lớp : Nội dung và phương pháp dạy học Đội hình luyện tập 1/Phần mở đầu : - GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học. - Yêu cầu lớp làm các động tác khởi động. - HS chạy chậm theo 1 hàng dọc. - Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp. - Chơi trò chơi : ( Qua đường lội ) 2/Phần cơ bản : * Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay trái, quay phải,điểm số, đi theo vạch kẻ thẳng. - Cho HS luyện tập theo tổ, các em thay nhau làm chỉ huy. GV theo dõi uốn nắn cho các em. * Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp : - Giáo viên nêu về việc ôn động tác - Làm mẫu và nêu tên động tác với nhiều hình thức và dung cụ hơn hôm trước và học sinh tập bắt chước theo. - Giáo viên hô : “ Vào chỗ ! Bắt đầu !“ - Lớp tổ chức tập theo hàng ngang trước.sau khi thuần thục chuyển sang đội hình hàng dọc. - Giáo viên theo dõi uốn nắn học sinh. * Chơi trò chơi : “ Mèo đuổi chuột “ - Giáo viên nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi sau đó cho học sinh chơi thử 1-2 lần - Học sinh thực hiện chơi trò chơi :”Mèo đuổi chuột “ * Giáo viên chia học sinh ra thành vòng tròn hướng dẫn cách chơi thử sau đó cho chơi chính thức trò chơi “ Mèo đuổi chuột “ - Giáo viên giám sát cuộc chơi nhắc nhớ kịp thời các em tránh vi phạm luật chơi. c/ Phần kết thúc: - Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng. - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò học sinh về nhà thực hiện lại các § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § GV § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § GV GV ------------------------------------------------- SINH HOẠT LỚP I. Yêu cầu cần đạt : - Đánh giá tình hình hoạt động trong tuần qua. - Phổ biến công tác trọng tâm trong tuần đến. II. Nội dung: Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh 1. Đánh giá tình hình hoạt động trong tuần qua. * Học tập: GV nhận xét các em đi học chuyên cần, Đi học đúng giờ, học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. * Lao động : Tất cả các em đều tham gia tốt việc quét dọn vệ sinh xunh quanh lớp học , có ý thức giữ vệ sinh sạch sẽ. * Vệ sinh cá nhân : - Quần áo tác phong gọn gàng sạch sẽ, tóc cắt ngắn, chân đi dép thường xuyên. * Tồn tại : - Bên cạch còn một số em chưa thực hiện tốt nội quy của trường, của lớp đề ra. II. Công tác đến: - Phát động các phong trào thi đua như giữa các tổ như : làm sạch đẹp, khang trang trường lớp. Tác phong nghiêm túc, HS truy bài đầu buổi trước khi đến lớp.Đi học đúng giờ. - Tập cho các em các bài múa hát trong chủ điểm, và nắm được các ngày lễ lớn. - HS chú ý lắng nghe GV nhận xét và có ý kiến bổ sung. - Tất cả HS đều tham gia tốt công việc lớp đã đề ra. - HS luôn thực hiện tốt vệ sinh cá nhân. - HS cùng nhắc nhở các bạn thực hiện tốt. - HS cần nhắc nhở nhau khắc phục những tồn tại trên.
Tài liệu đính kèm: