TỰ NHIÊN XÃ HỘI : Tiết 10
HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. Mục tiêu bài học:
-Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên tranh vẽ hoặc mô hình.
-GD học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
GV: Tranh minh hoạ bài học, bảng phụ, phấn màu.
Hình cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to
HS: skg.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức lớp học:
2. Kiểm tra :
- Nêu nguyên nhân gây bệnh thấp tim
- Cách đề phòng bệnh thấp tim ?
- Nhận xét
- HS trả lời
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động học tập
. Hoạt động 1:Quan sát và thảo luận .
.. TUẦN 5: Ngày soạn : 4/10/2019 Ngày giảng Thứ hai ngày 7 tháng 10 năm 2019 GIÁO DỤC TẬP THỂ (Tiết 5) CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN _______________________________________ TOÁN: (Tiết 21) NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( có nhớ ) I. Mục tiêu: - Giúp HS: + Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ ). + Vận dụng giải bài toán có 1 phép nhân. + Giáo dục ý thức học tập bộ môn. II. Chuẩn bị GV: Thước, bảng phụ, phấn màu. HS: skg. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: - Nhận xét. - Đọc bảng nhân 6 ( 2 HS ). 3. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động học tập * GV nêu và viết phép nhân lên bảng a. 23 x 6 = ? - HS quan sát. - HS lên bảng đặt tính theo cột dọc: 23 x 6 78 Vậy 23 x 6 = 78 - GV hướng dẫn cho HS tính: Nhân từ phải sang trái : 3 nhân 6 bằng 18 viết 8 (thẳng cột với 6 và 3) nhớ 1; 3 nhân 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7 viết 7 (bên trái 8) - HS chú ý nghe và quan sát. - Vậy ( nêu và viết ): 23 x 6 = 78 - Vài HS nêu lại cách nhân như trên. b. 54 x 6 = ? - GV hướng dẫn tương tự như trên. - HS thực hiện. 54 x 6 324 -HS nhắc lại cách tính. * HD HS thực hành. Bài tập 1: Cột 3 HS năng khiếu - HS nêu yêu cầu BT. - HS thực hiện nháp - GV nhận xét, sửa sai Bài tập 2: - HS nêu yêu cầu BT. - GV hướng dẫn HS phân tích và giải. - HS phân tích bài toán - Làm bảng lớp: Bài giải 2 cuộn vải như thế dài số mét là: 35 x 2 = 70 (m) Đáp số: 70 m - GV nhận xét . Bài tập 3: - Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm như thế nào? - HS nêu. - HS làm vở x : 6 = 12 x : 4 = 23 x = 12 x 6 x = 23 x 4 x = 72 x = 92 - GV nhận xét, chữa bài 4. Hoạt động nối tiếp - Nhận xét tiết học: - Chuẩn bị bài sau. TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM I. Mục tiêu bài học: A. Tập đọc - Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi. Người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm. B. Kể chuyện: Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ trong SGK, kể lại được câu chuyện. -GD học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị GV: Tranh minh hoạ bài học, bảng phụ, phấn màu. HS: skg. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tập đọc 1. Tổ chức lớp học: 2.Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động học tập - Hai HS nối tiếp nhau đọc bài Ông ngoại. - Trả lời câu hỏi về ND bài GV đọc mẫu toàn bài: - HS chú ý nghe. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - HS đọc nối tiếp từng câu: - HS chia đoạn. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp. - HS giải nghĩa từ mới. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - 4 nhóm tiếp nối nhau đọc 4 đoạn. - 1 HS đọc lại toàn truyện - Lớp nhận xét bình chọn. - GV nhận xét . c. Tìm hiểu bài: - Các bạn nhớ trong truyện chơi trò chơi gì ? ở đâu? - Các bạn chơi trò chơi đánh trận giả trong vườn trường. - Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng duới chân rào? - Chú lính sợ làm đổ hàng rào vườn trường. - Việc leo rào của các bạn khác đã gây hậu quả gì? - Hàng rào đổ, tướng sĩ ngã đè lên luống hoa mười giờ - Thầy giáo mong chờ gì ở HS trong lớp? - Thầy mong HS dũng cảm nhận khuyết điểm. - Vì sao chú lính nhỏ " run lên" khi nghe thầy giáo hỏi? - Vì chú sợ hãi. - Phản ứng của chú lính ntn khi nghe lệnh " về thôi" của viên tướng? - HS nêu. - Thái độ của các bạn ra sao trước hành động của chú lính nhỏ? - Mọi người sững sờ nhìn chú.. - Ai là người lính dũng cảm trong truyện này? vì sao? - HS nêu. - Các em có khi nào dám dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi như bạn nhỏ? - HS nêu. d. Luyện đọc lại: - GV đọc mẫu đoạn 4 và HD học sinh cách đọc. - 1 HS đọc lại đoạn văn vừa HD. - 4 –5 HS thi đọc lại đoạn văn. - HS phân vai đọc lại truyện. - Lớp nhận xét – bình chọn. Kể chuyện a) GV nêu nhiệm vụ: b) Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh: - GV treo tranh minh hoạ ( đã phóng to) - HS lần lượt quan sát 4 tranh minh hoạ trong SGK. - HS quan sát. - 4 HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu chuyện. - Trong trường hợp HS lúng túng vì không nhớ truyện, GV có thể gợi ý cho HS. - Lớp nhận xét sau mỗi lần kể. - GV nhận xét . - 1 – 2 HS xung phong kể lại toàn bộ câu chuyện. - GV nhận xét . - Lớp nhận xét. 4. Hoạt động nối tiếp - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. __________________________________ LUYỆN TOÁN: ÔN:NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( có nhớ ) I. Mục tiêu bài học: - Giúp HS: + Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ ). + Vận dụng giải bài toán có 1 phép nhân. + Giáo dục ý thức học tập bộ môn. II. Chuẩn bị GV: VLTT3, VBT HS: VLTT3, VBT III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức lớp học: 2. Kiểm tra: - Nhận xét. - Đọc bảng nhân 6 ( 2 HS ). 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động học tập * HD HS thực hành. Bài tập 1(27) - Hd học sinh làm - Yc học sinh làm nháp - Gv nhận xét chốt kq: 72, 90,96, 135 395 - HS nêu yêu cầu BT. - Lắng nghe - Hs làm - GV nhận xét, sửa sai Bài tập 2(27) - HS nêu yêu cầu BT. - GV hướng dẫn HS phân tích và giải. - HS phân tích bài toán - Làm bảng lớp: Bài giải 5 phút Hoa đi được số mét là: 54 x 5= 270 (m) Đáp số: 270 m - GV nhận xét . Bài tập 3(27) - Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm như thế nào? - HS nêu. - HS làm vở x : 3 = 25 x : 5 = 28 x = 25 x 3 x = 28 x 5 x = 75 x = 140 - GV nhận xét, chữa bài 4. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học: - Chuẩn bị bài sau. ___________________________________________________________________ Ngày soạn : 28 /9/2019 Ngày giảng : Thứ ba ngày 2 tháng 10 năm 2019 TOÁN: Tiết 22 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu bài học: - Biết nhân số có hai chữ số với số có 1 chữ số ( Có nhớ). - Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút. -GD học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị GV: Thước, bảng phụ, phấn màu. HS: skg. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Tổ chức lớp học: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động học tập - Nêu cách thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có 1 chữ số - Một HS làm BT 2. Bài 1. - HS nêu yêu cầu - HS làm vở 49 27 57 18 x x x x 2 4 6 5 98 108 342 90 Bài 2. - HS nêu yêu cầu bài tập - 3 HS lên bảng cộng - Lớp làm vào nháp - Lớp nhận xét. - GV nhận xét . Bài 3: - HS nêu yêu cầu bài tập - HS giải vào vở + 1HS lên bảng Bài giải Có tất cả số giờ là : 20 x 6 = 120 (giờ) Đáp số : 120 giờ - GV nhận xét Bài 4: - HS nêu yêu cầu bài tập - HS thực hành trên đồng hồ. GVnhận xét, sửa sai cho HS. 4. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học - HD BT 5 - Chuẩn bị bài sau. CHÍNH TẢ (nghe -viết): NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM I. Mục tiêu bài học: - Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT 2/a,b hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn. - Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng BT3. -GD học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị GV: Thước, bảng phụ Bảng lớp viết ND bài Bảng quay kẻ sẵn tên 9 chữ. HS: skg, Vở viết chính tả. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức lớp học: 2. Kiểm tra: - GV đọc: Loay hoay, gió xoáy, hàng rào - HS viết bảng con 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động học tập . Hướng dẫn HS nghe viết - 1HS đọc đoạn văn cần viết chính tả, - lớp đọc thầm. - Đoạn văn này kể chuyện gì ? - HS nêu. - Hướng dẫn nhận xét chính tả . + Đoạn văn trên có mấy câu? - 6 câu - Những chữ nào trong đoạn văn được viết hoa? - Các chữ đầu câu và tên riêng. - Lời các nhân vật được đánh dấu bằng những dấu gì? - Viết sau dấu hai chấm - Luyện viết tiếng khó: + GV đọc: quả quyết, vườn trường, viên tướng, sững lại - HS nghe, luyện viết vào bảng. c. GV đọc bài: - HS chú ý nghe – viết vào vở. - GV đến từng bàn quan sát, uấn nắn cho HS. - GV đọc lại bài - HS nghe – soát lỗi vào vở. e. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. Bài 2(a): GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập - GV nhận xét – sửa sai Bài 3: - Gv nhận xét sửa sai - HS nêu yêu cầu BT - HS làm vào nháp + 2HS lên bảng làm - HS đọc bài làm -> lớp nhận xét + Lời giải: Lựu, nở, nắng, lũ, lơ, lướt - HS nêu yêu cầu bài tập - HS cả lớp làm vào vở, chữa bài - Lớp nhận xét - HS đọc thuộc 9 chữ cái trên bảng - 2- 3 học sinh thuộc lòng theo đúng thứ tự 29 chữ cái đã học 4. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. _______________________________________ TỰ NHIÊN XÃ HỘI: Tiết 9 PHÒNG BỆNH TIM MẠCH I. Mục tiêu bài học: - Biết được tác hại và cách để phòng bệnh thấp tim ở trẻ em. - Có ý thức để phòng bệnh thấp tim. -GD học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị GV: Tranh minh hoạ bài học, bảng phụ, phấn màu. HS: skg. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức lớp học: 2. Kiểm tra: - Nêu cách vệ sinh cơ quan tuần hoàn? 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. b. Hướng dẫn làm bài tập: Hoạt động 1: Động não. - Mục tiêu: Kể đựơc tên một vài bệnh về tim mạch. - Tiến hành: - GV yêu cầu môĩ HS kể 1 bệnh tim mạch mà em biết? - HS kể. - GV nhận xét, kết luận: - HS chú ý nghe. Hoạt động 2: Đóng vai: - Mục tiêu: Nêu được sự nguy hiểm và nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em. - Tiến hành: -Bước 1: Làm việc cá nhân - GV yêu cầu HS quan sát H 1, 2, 3 (30) - HS quan sát và đọc các lời hỏi đáp của từng nhân vật trong các hình - Bước 2: Làm việc theo nhóm. + Câu hỏi: - Ở lứa tuổi nào hay bị bệnh thấp tim? - HS thảo luận trong nhóm các câu hỏi mà GV yêu cầu. - Bệnh thấp tim nguy hiểm như thế nào? - Nguyên nhân gây bệnh? - Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm tập đóng vai HS và bác sĩ để hỏi và đáp về bệnh thấp tim. - Bước 3: Làm việc cả lớp - Các nhóm xung phong đóng vai. - Lớp nhận xét. * Kết luận: SGV Hoạt động 3: Thảo luận nhóm: - Mục tiêu: + Kể được một số cách đề phòng bệnh thấp tim. + Có ý thức đề phòng bệnh thấp tim. - Tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo cặp - HS quan sát H 4, 5, 6 (21) chỉ vào ... i nhồm nhàm - Cả lớp chữa bài đúng vào vở Bài 3 a : - HS nêu yêu cầu bài tập - GV giúp HS nắm vững yêu cầu - HS làm bài sau đó trình bày kết quả - GV nhận xét, chốt lại bài giải đúng - Lớp nhận xét Nắm – lắm ; gạo nếp - Cả lớp chữa bài đúng vào vở 4. Hoạt động nối tiếp - Nêu lại nội dung bài ? - Về nhà chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học TỰ NHIÊN XÃ HỘI : Tiết 10 HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I. Mục tiêu bài học: -Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên tranh vẽ hoặc mô hình. -GD học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị GV: Tranh minh hoạ bài học, bảng phụ, phấn màu. Hình cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to HS: skg. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức lớp học: 2. Kiểm tra : - Nêu nguyên nhân gây bệnh thấp tim - Cách đề phòng bệnh thấp tim ? - Nhận xét - HS trả lời 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động học tập . Hoạt động 1:Quan sát và thảo luận . * Mục tiêu : Kể được tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu . * Tiến hành : + Bước 1 : Làm việc theo cặp - GV nêu yêu cầu - 2 HS cùng quan sát hình 1 trang 22 SGK và chỉ đâu là bệnh thận, đâu là ống dẫn nước tiểu + Bước 2 : Làm việc cả lớp - GV treo hình cơ quan bài tiết nước tiểu lên bảng - 1 vài HS lên chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu - Lớp nhận xét * Kết luận : Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm hai quả thận, hai ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái . b. Hoạt động 2 : Thảo luận * Mục tiêu : HS nắm được chức năng của các bộ phận bài tiết nước tiểu . * Tiến hành : + Bước 1 : Làm việc cá nhân - GV yêu cầu HS quan sát hình - HS quan sát hình 2, đọc câu hỏi và trả lời + Bước 2 : Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển Các bạn trong nhóm tập đặt câu hỏi và Trả lời VD : Nước tiểu được tạo thành ở đâu ? Trong nước tiểu có chất gì ? - HS các nhóm thảo luận và trả lời + Bước 3 : Thảo luận cả lớp - HS các nhóm đặt câu hỏi và chỉ định Nhóm khác trả lời - GV nhận xét * Kết luận : SGV 4. Hoạt động nối tiếp - Nhận xét giờ -Về nhà học bài và chuản bị bài sau ___________________________________ LUYỆN TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu bài học - Củng cố cho HS về đặt tính rồi tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( không nhớ ) - Củng cố về ý nghĩa của phép nhân II. Chuẩn bị GV: Thước HS: VBT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức lớp học: 2. Kiểm tra bài cũ - Đặt tính rồi tính 36 x 4 15 x 7 85 x 5 3. Bài mới * Bài 1 : Tính 49 37 68 x x x 3 5 6 - GV nhận xét * Bài 2 : Tìm x X : 3 = 79 X : 6 = 48 - Nêu tên gọi thành phần và kết quả của phép tính X : 3 = 79 - Muốn tìm SBC ta làm thế nào ? - GV nhận xét bài làm của HS * Bài 3 : Một cuộn dây dài 63m. Hỏi 4 cuôn dây như thế dài bao nhiêu mét ? - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - GV nhận xét 4. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét giờ học - Ôn lại bài ở nhà - 3 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con 36 15 85 x x x 4 7 5 144 105 425 - Nhận xét bài của bạn + 3 em lên bảng, cả lớp làm bài vào vở 49 37 68 x x x 3 5 6 147 185 408 - Đổi vở, nhận xét bài làm của bạn - X : số bị chia, 3 : số chia, 79 : thương - Lấy thương nhân với số chia - 2 em lên bảng làm, cả lớp làm vở x : 3 = 79 x : 6 = 48 x = 79 x 3 x = 48 x 6 x = 237 x = 288 - 2 HS đọc bài toán - HS trả lời - HS tóm tắt và giải bài toán Tóm tắt Một cuộn : 63m 4 cuộn như thế dài .....m ? Bài giải 4 cuôn dây như thế dài số m là : 63 x 4 = 252 ( m ) Đáp số : 252 m __________________________________________________________________ Ngày soạn :28/9/2019 Ngày giảng : Thứ sáu ngày 5 tháng 10 năm 2019 TOÁN: Tiết 25 TÌM MỘT TRONG CÁC THÀNH PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ I. Mục tiêu bài học: - Giúp HS : Biết cách tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số - vận dụng để giải các bài toán có lời văn. - Giáo dục ý thức tự giác luyện tập II. Chuẩn bị GV: Thước, bảng phụ, phấn màu. 12 que tính hoặc 12 cái kẹo. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức lớp học: 2. Kiểm tra: - HS + GV nhận xét - 2 HS đọc bảng chia 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động học tập * HD HS tìm 1 trong các thành phần bằng nhau của một số . - Yêu cầu biết cách tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số . + GV nêu bài toán - HS chú ý nghe - Làm thế nào để tìm của 12 cái kẹo - HS nêu lại - Lấy 12 cái kẹo chia thành 3 phần bằng nhau, mỗi phần là số kẹo cần tìm . - Vậy muốn tìm của 12 cái kẹo ta làm như thế nào ? - HS nêu - HS nêu bài giải Bài giải Chị cho em số kẹo là : 12 : 3 = 4 ( cái ) Đáp số : 4 cái kẹo - Muốn tìm của 12 cái kẹo thì làm như thế nào ? - Lấy 12 cái kẹo chia thành 4 phần bằng nhau : 12 : 4 = 3 ( cái ) . - Vậy muốn tìm 1 trong các thành phần bằng nhau của một số ta làm như thế nào ? - HS nêu : Ta lấy số đó chia cho số phần * HD HS Thực hành Bài 1 : - HS nêu yêu cầu bài tập - GV giúp HS lắm vững yêu cầu của bài - HS nêu cách làm, nêu miệng kết quả - cả lớp nhận xét của 8 kg là 4 kg của 20 l là 5 l Bài 2 : - HS nêu yêu cầu bài tập - GV HD HS phân tích và nêu cách giải - HS phân tích bài toán và giải vào vở Nêu miệng BT- lớp nhận xét . Bài giải : Đã bán số mét vải là : 40 : 5 = 8 (m ) - Thu nhận xét, chữa bài Đáp số : 8 m - GV nhận xét, sửa sai cho HS 4. Hoạt động nối tiếp: Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP: KỂ VỀ GIA ĐÌNH- ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I. Mục tiêu bài học: - Kể được 1 cách đơn giản về gia đình với 1 người bạn mới quen theo gợi ý( BT1). - Biết viết 1 lá đơn xin phép nghỉ học đúng mẫu (BT2). - GD h/s có ý thức chấp hành nội qui học tập. II. Chuẩn bị GV: Mẫu đơn xin nghỉ học HS: sgk III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức lớp học: 2. Kiểm tra: - Giờ TLV trước học bài gì ? - Gv nhận xét . 3. Bài mới : a. GTB : - Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học . b. Hướng dẫn làm bài tập : Bài tập 1: - Gọi hs đọc yc của bài tập trong SGK - GV giúp hs nắm vững yc của bài - Gia đình em có những ai? làm việc gì? tính tình ntn? - Gv cho hs thảo luận theo cặp.bạn này kể cho bạn kia nghe và đổi lại. - Gọi 1 số cặp lên trình bày - NX bình chọn bạn kể tốt: kể đúng yc, lưu loát, chân thật. b- BT2:gọi hs nêu yc - Cho HS qs mẫu đơn - Lá đơn này giống mẫu lá đơn nào đã học - Lá đơn gồm những phần nào? - Phần đầu ghi gì? -Địa chỉ, ngày tháng viết đơn ở phía nào? - Tên đơn viết ở đâu? - Người nhận đơn là ai? - Lý do viết đơn - Lí do nghỉ học? - Em hứa ntn? - Cuối đơn ghi gì? -G/v gọi 1 số h/s trình bày - GV, lớp nhận xét bổ sung. 4. Hoạt động nối tiếp. Nghỉ học phải viết đơn theo đúng mẫu - Gọi 2 hs đọc lại bài đơn xin vào Đội TNTP HCM. - Hs theo dõi . -1 Hs đọc yc của bài. - HS trả lời - HS tự nêu - 1 hs nêu và quan sát mẫu đơn -Đơn xin cấp thẻ đọc sách - Quốc hiệu và tiêu ngữ - Phía bên phải - Giữa tờ giấy - Cô giáo chủ nhiệm - Xin nghỉ học - Em bị ốm - Chép bài đầy đủ - ý kiến gia đình -Một số hs trình bày và điền vào VBT. _________________________________ GIÁO DỤC TẬP THỂ : Tiết 10 SƠ KẾT TUẦN I. Mục tiêu bài học: *Giáo dục tập thể - Học sinh nắm được ưu nhược điểm của mình trong tuần qua. - Biết được phương hướng hoạt động tuần tới. - Giáo dục ý thức đạo đức, biết tôn trọng tập thể. II. Chuẩn bị: - Nội dung sinh hoạt. -GV :tranh, ảnhcác hệ thống đường bộ -HS :Trò: sưu tầm tanh, ảnh về các loại đường giao thông. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt đông của thầy. Hoạt đông của trò. *HĐ 1 : Sơ kết tuần a .Giáo viên chủ nhiệm nhận xét chung. -Ưu điểm: Học tập: ........................................... * Đạo đức: .......................................... * Lao động vệ sinh ............................. - Giáo viên tuyên dương khen thưởng những học sinh có thành tích tốt. - Tồn tại: .......................................... - Nhắc nhở những học sinh chưa cố gắng trong học tập b. Phương hướng tuần tới. - Giáo viên cho học sinh múa hát 3.Củng cố dặn dò: - Chấp hành nghiêm chỉnh nội qui của lớp. - Vận dụng bài học để thực hiện tốt khi tham gia giao thông. -Học snh lắng nghe - HS múa, hát, đóng kịch, đọc thơ Toán : Tiết tăng ÔN:BẢNG CHIA 6 I. Mục tiêu bài học: - Bước đầu thuộc bảng chia 6 - Vận dụng trong giải toán có lời văn (có 1 phép chia 6). - GD học sinh yêu thích môn học. * HSKT: NHận biết bảng chia 6 II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu: 1. Đồ dùng: GV: VBT HS: VBT 2. Phương pháp: Thảo luận nhóm Đàm thoại Thực hành III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: - Đọc bảng chia 6 - 1 HS đọc - GV nhận xét . 2. Bài mới: * Thực hành Bài 1: Tính nhẩm - GV nhận xét - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS tính nhẩm rồi nêu miệng kết quả vừa tính được. 42 : 6 = 7 48 : 6 = 8 6 : 6 = 1 18 : 6 = 3 54 : 6 = 9 30 : 6 = 5 24 : 6 = 4 60 : 6 = 10 36 : 6 = 6 - Lớp nhận xét Bài 2: Tính nhẩm - HS nêu yêu cầu bài tập. - Cả lớp làm vào VBT,đọc kết quả 5 x 6= 30 2 x 6 = 12 3 x 6 = 18 6 x 5 = 30 6 x 2 = 12 6 x 3 = 18 30 : 6 = 5 12 : 6 = 2 18 : 6 = 3 30 : 5 = 6 12 : 2 = 6 18 : 3 = 6 - GV nhận xét Bài 3: Giải được bài toán có lời văn có liên quan đến phép chia. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS phân tích bài toán - 1 HS lên bảng, lớp giải vào vở. - GV gọi HS phân tích bài toán có lời và giải Bài giải: Mỗi túi có số kg muối là: 30 : 6 = 5 (kg) Đáp số :5 kg - GV nhận xét. Bài 4: HS năng khiếu - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS phân tích bài toán - 1 HS lên bảng, lớp giải vào vở. -Gv nhận xét Bài giải: Có tất cả số túi muối là: 30 : 6 = 5 (túi) Đáp số: 5 túi 3. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài học sau. Tiếng anh: Gv bộ môn soạn giảng _________________________________ Thể dục:Tiết 10 Gv bộ môn soạn giảng Ngày soạn: 23 /9/2019 Ngày giảng : Thứ sáu ngày 29 tháng 9 năm 2019 Tiếng anh: Gv bộ môn soạn giảng Đã duyệt, Ngày .... tháng năm 2019 NGƯỜI DUYỆT ( Ký, ghi rõ họ tên)
Tài liệu đính kèm: