Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 6 - Nguyễn Thị Quý Hương

Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 6 - Nguyễn Thị Quý Hương

I/ Mục tiêu :

Tập đọc :

 1Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: làm văn , loay hoay , rửa bát đĩa , ngắn ngủi , vất vả .

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ.

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật

- Biết đọc thầm, nắm ý cơ bản.

 2Rèn kĩ năng đọc hiểu :

- Nắm được nghĩa của các từ mới : khăn mùi soa , viết lia lịa , ngắn ngủn

- Nắm được những chi tiết quan trọng và diễn biến của câu chuyện.

- Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện : Qua câu chuyện của bạn Cô-li-a muốn khuyên các em lời nói phải đi đôi với việc làm , đã nói là phải cố làm được những gì mình nói.

 

doc 31 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 18/01/2022 Lượt xem 398Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 6 - Nguyễn Thị Quý Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6:
Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011
TËp ®äc - KÓ chuyÖn
 Bµi tËp lµm v¨n ( 2t )
I/ Mục tiêu : 
Tập đọc :
 1Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : 
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: làm văn , loay hoay , rửa bát đĩa , ngắn ngủi , vất vả ...
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật 
- Biết đọc thầm, nắm ý cơ bản. 
 2Rèn kĩ năng đọc hiểu : 
- Nắm được nghĩa của các từ mới : khăn mùi soa , viết lia lịa , ngắn ngủn
- Nắm được những chi tiết quan trọng và diễn biến của câu chuyện.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện : Qua câu chuyện của bạn Cô-li-a muốn khuyên các em lời nói phải đi đôi với việc làm , đã nói là phải cố làm được những gì mình nói.
Kể chuyện :
 1Rèn kĩ năng nói : 
- Sắp xếp lại các bức tranh minh họa theo trình tự câu chuyện, sau đó dựa vào tranh minh họa kể lại được một đoạn chuyện bằng lời của mình.
- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
 1Rèn kĩ năng nghe : 
 - Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện. 
 - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời kể của bạn.
II/ Chuẩn bị :
 - GV : Tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu dài ở đoạn 1, đoạn 3 và 4, một chiếc khăn mùi soa. 
 - HS : SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động : ( 1’ )
Bài cũ : ( 4’ ) Cuộc họp của chữ viết
Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và hỏi :
+ Cuộc họp đã đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng ?
Giáo viên nhận xét, cho điểm
Giáo viên nhận xét bài cũ.
Bài mới :
Giới thiệu bài : ( 2’ )
Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi :
+ Tranh vẽ gì ?
Giáo viên : Hôm nay chúng ta sẽ học bài : “Bài tập làm văn”. Qua bài đọc này , các em sẽ được làm quen với bạn Cô-li-a. Cô-li-a là một học sinh biết cố gắng làm bài tập trên lớp. Bạn còn biết làm những điều mình đã nói. Đó là những điều gì ? Các em đọc bài tập làm văn sẽ hiểu.
Ghi bảng.
*Hoạt động 1 : Luyện đọc ( 15’ )
*GV đọc mẫu toàn bài
*Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài.
Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát âm, cách ngắt, nghỉ hơi.
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn : bài chia làm 4 đoạn.
Đoạn 1:
Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 1.
Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc từng đoạn.
Mỗi HS đọc một đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và khi đọc câu 
GV kết hợp giải nghĩa từ khó : khăn mùi soa , viết lia lịa , ngắn ngủn
Giáo viên cho học sinh đọc nhỏ tiếp nối : 1 em đọc, 1 em nghe
Giáo viên gọi từng tổ đọc.
Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 1.
Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 2
Cho cả lớp đọc lại đoạn 1, 2, 3, 4.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài 
Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và 2, hỏi :
+ Hãy tìm tên của người kể lại câu chuyện này ?
+ Cô giáo ra cho lớp đề văn như thế nào?
+ Vì sao Cô-li-a thấy khó viết bài tập làm văn ?
Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 3, hỏi :
+ Thấy các bạn viết nhiều, Cô-li-a đã làm cách gì để bài viết dài ra ? 
Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 4 và hỏi :
+ Vì sao khi mẹ bảo Cô-li-a đi giặt quần áo:
Lúc đầu, Cô-li-a ngạc nhiên ?
Sau đó, bạn vui vẻ làm theo lời mẹ ? 
Giáo viên cho học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi :
+ Em học được điều gì từ bạn Cô-li-a ? 
Giáo viên chốt ý : Lời nói phải đi đôi với việc làm , đã nói là phải cố làm được những gì mình nói.
Hát
3 học sinh đọc
Học sinh quan sát và trả lời.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài.
Cá nhân 
Cá nhân, Đồng thanh.
HS giải nghĩa từ trong SGK.
Học sinh đọc theo nhóm đôi.
Mỗi tổ đọc 1 đoạn tiếp nối.
Cá nhân 
Cá nhân 
Đồng thanh 
( 18’ )
Học sinh đọc thầm.
Đó chính là Cô-li-a. Bạn kể về bài tập làm văn của mình.
Cô giáo ra cho lớp đề văn : Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ ?
Học sinh thảo luận nhóm và tự do phát biểu suy nghĩ của mình 
Học sinh đọc thầm.
Cô-li-a đã cố nhớ lại những việc mà thỉnh hoảng mình đã làm và viết cà những việc mình chưa làm. Cô-li-a còn viết rằng "Em muốn giúp mẹ nhiều việc hơn để mẹ đỡ vất vả"
Học sinh đọc thầm.
Khi mẹ bảo Cô-li-a đi giặt quần áo lúc đầu em rất ngạc nhiên vì bạn chưa bao giờ phải giặt quần áo, mẹ luôn làm giúp bạn và đây là lần đầu tiên mẹ bảo bạn phải giặt quần áo.
Cô-li-a vui vẻ nhận lời mẹ vì bạn nhớ ra đó là việc mà bạn đã viết trong bài tập làm văn của mình
Học sinh thảo luận nhóm và tự do phát biểu suy nghĩ của mình :
+ Tình thương yêu đối với mẹ
+ Nói lời biết giữ lấy lời
+ Cố gắng khi gặp bài khó 
 - Tiết 2 -
*Hoạt động 3 : Luyện đọc lại ( 17’ )
Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 3, 4 và lưu ý học sinh về giọng đọc ở các đoạn.
Giáo viên uốn nắn cách đọc cho học sinh. Giáo viên tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thì đọc bài tiếp nối
Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất.
*Hoạt động 4 : Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh. ( 20’ )
Gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài
Giáo viên hướng dẫn Giáo viên cho học sinh quan sát 4 tranh trong SGK nhẩm kể chuyện. Giáo viên treo 4 tranh lên bảng, gọi 4 học sinh tiếp nối nhau, kể 4 đoạn của câu chuyện.
Giáo viên cho cả lớp nhận xét mỗi bạn sau khi kể xong từng đoạn với yêu cầu :
Giáo viên khen ngợi những học sinh có lời kể sáng tạo, bình chọn nhóm dựng lại câu chuyện hay nhất, hấp dẫn, sinh động nhất.
Củng cố : ( 2’ )
+ Qua câu chuyện này, giúp em hiểu điều gì ?
Giáo viên giáo dục tư tưởng : Qua câu chuyện của bạn Cô-li-a muốn khuyên các em lời nói phải đi đôi với việc làm , đã nói là phải cố làm được những gì mình nói.
Học sinh các nhóm thi đọc.
Bạn nhận xét.
Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện Bài tập làm văn 
Học sinh quan sát và kể tiếp nối.
Lớp nhận xét. 
Học sinh trả lời.
Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
- GV nhận xét tiết học.
- Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh kể hay.
- Khuyết khích học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2011 
ThÓ dôc
 ¤N §i v­ît ch­íng ng¹i vËt ThÊp
 I) Môc tiªu:
 -TiÕp tôc «n tËp hîp hµng ngang, dãng hµng ®iÓm sè, quay ph¶i, quay tr¸i .Y/ C thùc hiÖn ®éng t¸c t­¬ng ®èi chÝnh x¸c 
 - ¤n ®i v­ît ch­íng ng¹i vËt .Y/ c biÕt c¸ch thùc hiÖn vµ thùc hiÖn ®­îc ®éng t¸c ë møc c¬ b¶n ®óng 
 - Ch¬i trß ch¬i “Thi xÕp hµng ”. Y/C biÕt c¸ch ch¬i vµ ch¬i chñ ®éng 
 II) Ph­¬ng tiÖn:
 -VÖ sinh s©n tr­êng s¹ch sÏ 
 - ChuÈn bÞ cßi kÎ s©n cho trß ch¬i
 III) Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp 
 1) PhÇn më ®Çu:
 - GV nhËn líp phæ biÕn nd y/ c giê häc 2-3’
 - GiËm ch©n t¹i chç ®Õm to theo nhÞp 
 - Ch¹y nhÑ nhµng theo hµng däc trªn ®Þa h×nh tù nhiªn 100-200 m
 *Ch¬i trß ch¬i : Cã chóng em 1-2’’
 2) PhÇn c¬ b¶n : 
 - ¤n tËp hîp hµng ngang, dãng hµng ®iÓm sè, quay ph¶i, quay tr¸i 6-8’
 - Gv cho líp tËp hîp 1 lÇn theo hµng ngang ®Ó lµm mÉu .sau ®ã chia tæ tËp luyÖn. GV quan s¸t vµ nh¾c nhë 
 - ¤n ®éng t¸c ®i v­ît ch­íng ng¹i vËt thÊp 10-12’’
 - GV nªu tªn ®éng t¸c sau ®ã cho hs tËp
 - GVdïng khÈu lÖnh cho hs tËp 
 - Gv quan s¸t söa sai cho hs 
 - Ch¬i trß ch¬i thi xÕp hµng 4-5 lÇn 
 - GV nªu tªn trß ch¬i nh¾c l¹i c¸ch ch¬i råi cho c¶ líp ch¬i 
 3) PhÇn kÕt thóc:
 - §i chËm theo 1 vßng trßn vç tay vµ h¸t 1-2’’
 - GVcïng hs hÖ thèng bµi vµ nhËn xÐt 2’’
 - Gv giao bµi tËp vn ; ¤n ®éng t¸c ®i v­ît ch­íng ng¹i vËt 
_______________________________________________
Chính tả: Bµi tËp lµm v¨n ( Nghe – viÕt) 
I/ Mục tiêu :
 1. Kiến thức : HS nắm được cách trình bày một đoạn văn : chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào hai ô, kết thúc câu đặt dấu chấm.
2.Kĩ năng : Nghe - viết chính xác một đoạn văn ( 65 chữ ) tóm tắt của truyện Bài tập làm văn.
Viết đúng tên riêng người nước ngoài 
Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm : eo / oeo / ; s / x Làm bài tập phân biệt các tiếng có âm, vần dễ viết lẫn : eo / oeo / ; s / x 
3.Thái độ : Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt 
 II/ Chuẩn bị : 
 -GV : Bảng phụ viết nội dung bài tập ở BT1, 2
 -HS : VBT
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động : ( 1’ )
Bài cũ : ( 4’ )
GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ : cái kẻng, thổi kèn, lời khen, dế mèn.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
Nhận xét bài cũ
Bài mới :
Giới thiệu bài : ( 1’ )
Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh nghe viết ( 20’ )
Hướng dẫn học sinh chuẩn bị 
Giáo viên đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lần.
Gọi học sinh đọc lại đoạn văn.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét đoạn văn sẽ chép. 
Giáo viên hỏi :
+ Đoạn này chép từ bài nào ?
+ Tên bài viết ở vị trí nào ?
+ Cô-li-a đã giặt quần áo bao giờ chưa ?
+ Vì sao Cô-li-a lại vui vẻ đi giặt quần áo ?
+ Đoạn văn có mấy câu ?
Giáo viên gọi học sinh đọc từng câu.
+ Cuối mỗi câu có dấu gì ?
+ Chữ đầu câu viết như thế nào ?
+ Tên riêng của người nước ngoài viết như thế nào ?
Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó, dễ viết sai : Cô-li-a, quần áo, vui vẻ, ngạc nhiên 
Giáo viên gạch chân những tiếng dễ viết sai, yêu cầu học sinh khi viết bài, không gạch chân các tiếng này.
*Đọc cho học sinh viết
GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở.
*Chấm, chữa bài
Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài. 
GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa vào cuối bài chép.
Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía trên bài viết
HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.
GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét từng bài về các mặt 
*Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. ( 13’ )
Bài tập 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
Cho HS làm bài vào vở bài tập.
GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. 
Gọi học sinh đọc bài làm của mình.
Bài tập 3a : Cho HS nêu yêu cầu phần a
Cho HS làm bài vào vở bài tập.
GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng, mỗi dãy cử 2 bạn thi tiếp sức.
Giáo viên cho cả lớp nhận xét.
Giáo viên cho cả lớp nhận xét và kết luận nhóm thắng cuộc.
Gọi học sinh đọc bài làm của mình.
Hát
Học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con.
Học sinh nghe Giáo viên đọc
2 – 3 học sinh đọc
Đoạn này chép từ bài Bài tập làm văn
Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 4 ô.
Chưa bao giờ Cô-li-a giặt quần áo cả
Vì đó là việc bạn nói đã làm trong bài tập làm văn 
Đoạn văn có 4  ... sinh tự làm bài 
Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả 
Giáo viên cho lớp nhận xét
HS làm bài
 Bài 3 : 
GV gọi HS đọc bài toán 
+Bài toán cho biết gì?
+Bài toán hỏi gì?
Giáo viên cho học sinh làm bài 
Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả 
Giáo viên cho lớp nhận xét
 Bài 4 : 
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh làm bài 
Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả 
Giáo viên cho lớp nhận xét
Hát
-Lớp thực hiện trên nháp
HS đọc 
HS làm bài
Cá nhân 
Lớp nhận xét
HS đọc 
HS làm bài 4hs lên bảng làm bài
Lớp nhận xét
HS đọc 
HS làm bài
Cá nhân 
Lớp nhận xét
- Học sinh đọc
-Cá nhân
Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị : bài : bảng nhân
TËp viÕt: ¤N ch÷ hoa D, §
I/ Mục tiêu :
Kiến thức : Củng cố cách viết chữ viết hoa D, Đ
- Viết tên riêng : Kim Đồng bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng : Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn bằng chữ cỡ nhỏ.
Kĩ năng : 
- Viết đúng chữ viết hoa D, Đ, viết đúng tên riêng, câu ứng dụng viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ trong vở Tập viết.
Thái độ : Cẩn thận khi luyện viết, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt 
II/ Chuẩn bị : 
GV : Chữ mẫu D, Đ, tên riêng : Kim Đồng và câu ca dao trên dòng kẻ ô li.
HS : Vở tập viết, bảng con, phấn
III/ Các hoạt động : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ổn định: ( 1’ )
Bài cũ : ( 4’ )
GV kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh và chấm điểm một số bài.
Gọi học sinh nhắc lại từ và câu ứng dụng đã viết ở bài trước.
Cho học sinh viết vào bảng con : Chu Văn An
Nhận xét 
Bài mới:
Giới thiệu bài : ( 1’ )
Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết trên bảng con ( 18’ )
Luyện viết chữ hoa
GV cho HS quan sát tên riêng và câu ứng dụng, hỏi:
+ Tìm và nêu các chữ hoa có trong tên riêng và câu ứng dụng ?
GV gắn chữ D trên bảng cho học sinh quan sát và nhận xét.
+ Chữ D được viết mấy nét ?
+ Chữ D hoa gồm những nét nào?
GV chỉ vào chữ D hoa và nói : Quy trình viết chữ D hoa : từ điểm đặt bút thấp hơn đường kẻ ngang trên một chút, lượn cong viết nét thẳng nghiêng, lượn vòng qua thân nét nghiêng viết nét cong phải kéo từ dưới lên, độ rộng một đơn vị chữ, lượn dài qua đầu nét thẳng, hơi lượn vào trong. Điểm dừng bút ở dưới đường kẻ ngang trên một chút.
GV gắn chữ Đ trên bảng cho học sinh quan sát và nhận xét. Chữ hoa Đ : chữ Đ hoa cách viết như chữ D hoa. Sau đó lia bút lên đường kẻ ngang giữa viết nét thẳng ngang đi qua nét thẳng.
GV chỉ vào chữ K hoa và nói : quy trình viết chữ K hoa : Nét lượn xuống, nét cong trái và nét thắt giữa
Giáo viên viết chữ D, Đ, K hoa cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp cho học sinh quan sát
Giáo viên lần lượt viết từng chữ hoa cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp, kết hợp lưu ý về cách viết. Giáo viên cho HS viết vào bảng con từng chữ hoa :
Chữ D hoa cỡ nhỏ : 2 lần
Chữ Đ hoa cỡ nhỏ : 1 lần 
Chữ K hoa cỡ nhỏ : 1 lần
Chữ H hoa cỡ nhỏ : 1 lần
Giáo viên nhận xét.
Luyện viết từ ngữ ứng dụng ( tên riêng )
GV cho học sinh đọc tên riêng : Kim Đồng
Giáo viên giới thiệu : Anh Kim Đồng là một trong những đội viên đầu tiên của Đội thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh.
Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn tên riêng cho học sinh quan sát và nhận xét các chữ cần lưu ý khi viết.
+ Những chữ nào viết hai li rưỡi ?
+ Chữ nào viết một li ?
+ Đọc lại từ ứng dụng
GV viết mẫu tên riêng theo chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp, lưu ý cách nối giữa các con chữ. Giáo viên cho HS viết vào bảng con
Giáo viên nhận xét, uốn nắn về cách viết.
Luyện viết câu ứng dụng 
GV cho học sinh đọc câu ứng dụng : 
Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn
Giáo viên : câu tục ngữ khuyên con người phải chăm học mới khôn ngoan, trưởng thành.
Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn câu tục ngữ cho học sinh quan sát và nhận xét các chữ cần lưu ý khi viết.
+ Câu tục ngữ có chữ nào được viết hoa ?
Giáo viên yêu cầu học sinh Luyện viết trên bảng con. Giáo viên nhận xét, uốn nắn
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết ( 12’ )
Giáo viên nêu yêu cầu :
+ Viết chữ D : 1 dòng cỡ nhỏ
+ Viết các chữ Đ, K, H : 1 dòng cỡ nhỏ
+ Viết tên Kim Đồng : 2 dòng cỡ nhỏ
+ Viết câu tục ngữ : 5 lần
Gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết 
Cho học sinh viết vào vở. 
Hoạt động 3 : Chấm, chữa bài 
Giáo viên thu vở chấm nhanh khoảng 5 – 7 bài
Nêu nhận xét về các bài đã chấm để rút kinh nghiệm chung
Hát
Học sinh nhắc lại
Học sinh viết bảng con
Các chữ hoa là : D, Đ, K
-2 nét.
Nét thẳng nghiêng và nét cong phải kéo từ dưới lên 
Cá nhân
Học sinh quan sát và nhận xét.
K, Đ, g
i, m, ô, n
Cá nhân 
Học sinh theo dõi
Học sinh viết bảng con
Cá nhân 
Học sinh quan sát và nhận xét.
Câu tục ngữ có chữ được viết hoa là Dao 
Học sinh viết bảng con
Học sinh nhắc
HS viết vở
Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
GV nhận xét tiết học.
Luyện viết thêm trong vở tập viết để rèn chữ đẹp.
Khuyến khích học sinh Học thuộc lòng câu tục ngữ.
Chuẩn bị : bài : ôn chữ hoa E, Ê. 
______________________
ThÓ dôc : §i chuyÓn h­íng ph¶i ,tr¸i
Trß ch¬i: MÌo ®uæi chuét
 I) Môc tiªu:
 -TiÕp tôc «n tËp hîp hµng ngang, dãng hµng ®iÓm sè, quay ph¶i, quay tr¸i .Y/ C thùc hiÖn ®éng t¸c t­¬ng ®èi chÝnh x¸c 
 - Häc ®éng t¸c ®i chuyÓn h­íng ph¶i tr¸i.Y/ c biÕt c¸ch thùc hiÖn vµ thùc hiÖn ®­îc ®éng t¸c ë møc c¬ b¶n ®óng 
 - Ch¬i trß ch¬i “mÌo ®uæi chuét”. Y/C biÕt c¸ch ch¬i vµ ch¬i chñ ®éng 
 II) Ph­¬ng tiÖn:
 -VÖ sinh s©n tr­êng s¹ch sÏ 
 - ChuÈn bÞ cßi kÎ s©n cho trß ch¬i
 III) Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp 
 1) PhÇn më ®Çu:
 - GV nhËn líp phæ biÕn nd y/ c giê häc 2-3’
 - GiËm ch©n t¹i chç ®Õm to theo nhÞp 
 - Ch¹y nhÑ nhµng theo hµng däc trªn ®Þa h×nh tù nhiªn 100-200 m
 *Ch¬i trß ch¬i : Cã chóng em 1-2’’
 2) PhÇn c¬ b¶n : 
 - ¤n tËp hîp hµng ngang, dãng hµng ®iÓm sè, quay ph¶i, quay tr¸i 6-8’
 - Gv cho líp tËp hîp 1 lÇn theo hµng ngang ®Ó lµm mÉu .sau ®ã chia tæ tËp luyÖn. GV quan s¸t vµ nh¾c nhë 
 - Häc di chuyÓn h­íng ph¶i tr¸i
 - GV nªu tªn ®éng t¸c sau ®ã làm mẫu cho hs tËp
 - GVdïng khÈu lÖnh cho hs tËp 
 - Gv quan s¸t söa sai cho hs 
 - Ch¬i trß ch¬i: MÌo ®uæi chuét 4-5 lÇn 
 - GV nªu tªn trß ch¬i nh¾c l¹i c¸ch ch¬i råi cho c¶ líp ch¬i 
 3) PhÇn kÕt thóc:
 - §i chËm theo 1 vßng trßn vç tay vµ h¸t 1-2’’
 - GVcïng hs hÖ thèng bµi vµ nhËn xÐt 2’’
 - Gv giao bµi tËp vn ; ¤n ®éng t¸c ®i chuyÓn h­íng ph¶i tr¸i
________________________________________________________________
Tù nhiªn vµ x· héi: C¬ quan thÇn kinh
I/ Mục tiêu :
Kiến thức : Giúp HS biết : 
- Kể tên, chỉ trên sơ đồ và trên cơ thể vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh.
- Nêu vai trò của não, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan.
Kĩ năng : HS biết gọi tên và chỉ được vị trí và nêu được vai trò của các bộ phận của cơ quan thần kinh đúng, chính xác.
Thái độ : Học sinh có ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh.
II/ Chuẩn bị:
 -Giáo viên : Các hình trong SGK trang 26, 27, hình cơ quan thần kinh phóng to, SGK.
-Học sinh : SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động : ( 1’ ) 
Bài cũ : ( 4’ ) :2HS
Chúng ta phải làm gì để giữ vệ sinh bộ phận bên ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu ?
Tại sao hằng ngày chúng ta cần uống đủ nước ?
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Nhận xét bài cũ.
Các hoạt động :
*Giới thiệu bài : cơ quan thần kinh ( 1’ )
Giáo viên hỏi :
+ Khi chạm tay vào vật nóng, em phản ứng như thế nào ?
+ Khi gặp trời lạnh, em thấy thế nào ?
Giáo viên giới thiệu : tất cả những phản ứng đó của cơ thể đều do một cơ quan điều khiển mà hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu cơ quan này qua bài : “Cơ quan thần kinh”
Giáo viên ghi bảng.
*Hoạt động 1 : Quan sát ( 10’ ) :
Bước 1 : Làm việc theo nhóm
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các hình trang 26, 27 trong SGK và thảo luận :
+ Cơ quan thần kinh gồm những bộ phận nào ? Kể tên và chỉ các bộ phận đó trên hình vẽ.
+ Trong các cơ quan đó, cơ quan nào được bảo vệ bởi hộp sọ, cơ quan nào được bảo vệ bởi cột sống ?
Bước 2 : Làm việc cả lớp.
Giáo viên treo hình sơ đồ câm, gọi 1 học sinh lên đính tên các bộ phận của cơ quan thần kinh
Giáo viên đính thẻ : tên cơ quan thần kinh.
Gọi học sinh đọc và chỉ tên các bộ phận 
Giáo viên vừa chỉ vào hình vẽ vừa giảng : từ não và tuỷ sống có các dây thần kinh toả đi khắp nơi của cơ thể. Từ các cơ quan bên trong ( tuần hoàn, hô hấp, bài tiết,  ) và các cơ quan bên ngoài ( mắt mũi, tai, lưỡi, da,  ) của cơ thể lại có các dây thần kinh đi về tuỷ sống và não.
Kết Luận : cơ quan thần kinh gồm 3 bộ phận : bộ não ( nằm trong hộp sọ ), tuỷ sống ( nằm trong cột sống ) và các dây thần kinh.
*Hoạt động 2 : Thảo luận ( 23’ )
Bước 1 : Chơi trò chơi
Giáo viên cho cả lớp cùng chơi một trò chơi đòi hỏi sự phản ứng nhanh của học sinh. Ví dụ như trò chơi : “Con thỏ” 
Khi các em chơi xong, Giáo viên hỏi :
+ Các em đã sử dụng những giác quan nào để chơi ?
Bước 2 : Thảo luận nhóm
Giáo viên yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm đọc mục Bạn cần biết ở trang 27 SGK và trả lời câu hỏi :
+ Não và tuỷ sống có vai trò gì ?
+ Nêu vai trò của các dây thần kinh và các giác quan ?
+ Nếu não hoặc tuỷ sống, các dây thần kinh hoặc một trong các giác quan bị hỏng thì cơ thể chúng ta sẽ như thế nào ?
Bước 3 : Làm việc cả lớp
Giáo viên gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. 
Giáo viên giáo dục : mỗi bộ phận đều có vai trò quan trọng khác nhau đối với cơ thể. Nếu bị tổn thướng sẽ làm cơ thể hoạt động không bình thường, không tốt với sức khỏe vì thế chúng ta cần phải bảo vệ và giữ gìn chúng.
Hát
Học sinh trả lời.
Khi chạm tay vào vật nóng, em co giật tay trở lại.
Khi gặp trời lạnh, em thấy người run, hắt hơi, sổ mũi.
Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và trả lời.
Sau khi chỉ trên sơ đồ, nhóm trưởng đề nghị các bạn chỉ vị trí của bộ não, tuỷ sống trên cơ thể mình hoặc cơ thể bạn.
Học sinh lên bảng thực hiện
Học sinh nhắc lại
Học sinh đọc và chỉ tên
Các học sinh khác nghe và nhận xét, bổ sung.
Học sinh tham gia chơi.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm đọc mục Bạn cần biết và trả lời 
Đại diện các nhóm trình bày 
Học sinh lắng nghe.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
Thực hiện tốt điều vừa học.
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị : bài 13 : Hoạt động thần kinh. 
Tæ tr­ëng ký duyÖt, ngµy th¸ng 10 n¨m 2011	

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_6_nguyen_thi_quy_huong.doc