Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2018-2019

Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2018-2019

THỦ CÔNG: Tiết 9

ÔN TẬP CHỦ ĐỀ: PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH (T1)

I. Mục tiêu bài học:

- Đánh giá kĩ năng của hs qua sản phẩm đã học chương I.

- Gấp,cắt, dán đúng quy trình, kĩ thuật.

- GD hs yêu quý sản phẩm cắt, dán.

II. Chuẩn bị:

 GV: giấy, kéo, hồ dán

 HS: skg, giấy, kéo, hồ dán

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Tổ chức lớp học:

2. Kiểm tra:

3. Dạy bài mới:

a. Giới thiệu bài

b. Các hoạt động học tập.

*. Hoạt động 1: Nêu mục đích, yêu cầu của bài.

- Làm một trong các sản phẩm đã học. Các hình phẳng, đẹp.

- Cho hs nêu lại các bài đã học.

+ Gấp tàu thuỷ 2 ống khói

+ Gấp con ếch

+ Găp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng.

+ Gấp, cắt, dán bông hoa 5 cánh

- Cho hs nêu lại các bài đã học.

+ Gấp tàu thuỷ 2 ống khói

+ Gấp con ếch

+ Găp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng.

+ Gấp, cắt, dán bông hoa 5 cánh

*. Hoạt động2: Thực hành

- Gấp, cắt,dán một trong các hình đã học ở chương I

- GV giúp đỡ hs còn lúng túng.

+ Đánh giá sản phẩm:

- Hình phẳng, đẹp, đúng nếp gấp: Đẹp

- Hình đúng chưa phẳng: chưa đẹp

4. Hoạt động nối tiếp:

- Nhận xét giờ.

- VN tập làm lại các sản phẩm cho đẹp

- HS nêu.

- Thực hành

- HS tự chọn sản phảm để làm

- Bình chọn sản phẩm đúng, đẹp.

- HS nghe và thực hiện

 

doc 34 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 09/07/2022 Lượt xem 476Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 9:
Ngày soạn: 26/10/2018
Ngày giảng: Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2018
TIẾNG VIỆT:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I. (T1)
I. Mục tiêu bài học:
- Đọc đúng đoạn văn, bài văn đã học một cách rành mạch( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút). Trả lời được một câu hỏi về ND đoạn văn đã đọc.
- Tìm đúng những sợ vật được so sánh với nhau đã cho trong các câu đã cho.
- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh.
II. Chuẩn bị:
 GV: phiếu ghi tên các bài tập đã học
 HS: skg.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức lớp học:
2. Kiểm tra: 
3. Dạy bài mới: 
a. Giới thiệu bài.
b. Các hoạt động học tập.
* Ôn tập đọc và HTL
- GV đặt câu hỏi ND bài.
*. Bài tập 2: Ghi lại tên các sự vật được so sánh với nhau.
Lời giải:
Sự vật 1 Sự vật 2
a, Hồ nước chiếc gươnglồ.
b, Cầu Thê Húc con tôm.
c, Đầu con rùa trái bưởi.
- GV cùng hs nhận xét.
*. Bài tập 3: Chọn những từ ngữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống
Lời giải
+ Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như một cánh diều.
+ Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo.
+ Sương sớm long lanh tựa như những hạt ngọc.
4. Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét giờ.
- VN ôn bài
- Đọc bài theo yêu cầu.
- HS trả lời.
- Đọc yêu cầu bài tập
- Lớp làm VBT.
- Gọi hs lên bảng.
- Đọc yêu cầu bài tập
- HS làm VBT.
- HS chữa bài
- HS nghe
_______________________________
TIẾNG VIỆT:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I. (T2)
I. Mục tiêu bài học:
- Đọc đúng đoạn văn, bài văn đã học một cách rành mạch (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút). Trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn văn đã đọc.
- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu: Ai là gì?
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học.
II. Chuẩn bị:
 GV: Phiếu ghi tên các bài TĐ. Bảng phụ BT2
 HS: skg.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức lớp học:
2. Kiểm tra: 
3. Dạy bài mới: 
a. Giới thiệu bài.
b. Các hoạt động học tập.
* Ôn tập đọc và HTL
- GV đặt câu hỏi ND bài
*. Bài tập 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm.
HD: xác định câu văn theo mẫu nào?
+ Em đã học những mẫu câu nào?
Lời giải:
a, Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường ?
b, Câu lạc bộ thiếu nhi là gì?
*. Bài tập 3: Kể lại một câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu.
- GV cùng hs bình chọn bạn kể hay, đúng ND.
4. Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét giờ.
- VN ôn bài
- Đọc yêu cầu bài tập
- Ai là gì ?, Ai làm gì?
- HS tự TL miệng.
- Làm VBT.
- HS nôi tiếp nêu câu hỏi.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Nêu lại những câu chuyện đã học.
- HS tự chọn câu chuyện định kể.
- HS kể chuyện trước lớp.
- HS nghe
________________________________
TOÁN: Tiết 41
GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG
I. Mục tiêu bài học:
- Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông và góc không vuông. 
- Biết dùng ê ke để nhận biết góc vuông và góc không vuông, vẽ góc vuông.
- GD học sinh ý thức học tập tốt trong giờ.
II. Chuẩn bị:
 GV: Ê ke, thước, bảng phụ, phấn màu.
 HS: skg.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức lớp học:
2. Kiểm tra: 
3. Dạy bài mới: 
a. Giới thiệu bài.
b. Các hoạt động học tập
*) HĐ 1: Làm quen với góc.
- Yêu cầu HS quan sát đồng hồ1.
- GV nêu: Hai kim trong mặt đồng hồ có chung một điểm gốc, ta nói hai kim đồng hồ tạo thành một góc.
- Tương tự HS quan sát đồng hồ thứ 2 và 3 để nhận biết góc.
- GV vẽ góc và GT: Góc được tạo bởi 2 cạnh có chung một gốc. Góc thứ nhất có 2 cạnh OA và OB, chung gốc O 
(Hay còn gọi là đỉnh O).
- (Tương tự GV GT góc thứ 2 và góc thứ 3)
* GV HD HS đọc tên các góc: 
(VD: Góc đỉnh O; cạnh OA, OB.)
*) HĐ 2: GT góc vuông và góc không vuông.
+ GV vẽ góc AOB và GT đây là góc vuông
- Nêu tên đỉnh và các cạnh tạo thành góc vuông AOB?
+ GV vẽ hai góc MPN và góc CED và GT: Đây là góc không vuông.
- Nêu tên đỉnh và các cạnh của từng góc?
*) HĐ 3: Giới thiệu Êke.
- Thước êke dùng để kiểm tra góc vuông, góc không vuông và vẽ góc vuông.
- Thước êke có hình gì? Có mấy cạnh và mấy góc?
- Tìm góc vuông của thước?
- Hai góc còn lại có vuông không?
*) HĐ 4: HD dùng êke để KT góc vuông, góc không vuông.
+ GV vừa giảng vừa thao tác:
- Tìm góc vuông của êke
- Đặt một cạnh của góc vuông trong thước trùng với cạnh của góc cần KT
- Nếu cạnh góc vuông còn lại của êke trùng với cạnh của góc cần KT thì góc này là góc vuông và ngược lại là góc không vuông.
*) HĐ 5: Thực hành:
* Bài 1(42) Treo bảng phụ
- Hình chữ nhật có mấy góc vuông?
* Bài 2(42) 
- Góc nào vuông, không vuông?
* Bài 3 (42) 
- Tứ giác MNPQ có các góc nào?
- Dùng êke để KT xem góc nào vuông, không vuông?
* Bài 4:(42) 
- Hình bên có bao nhiêu góc?
- Dùng êke để KT từng góc? Đánh dấu góc vuông và góc không vuông?
- Đếm số góc vuông và góc không vuông?
4. Hoạt động nối tiếp:
- Nhắc lại ND bài
- Thực hành kiểm tra góc vuông.
- HS quan sát và nhận xét: Hai kim đồng hồ có chung một điểm gốc. Vởy hai kim đồng hồ này tạo thành một góc.
 A E C M 
O B D P 
 Góc vuông Góc không vuông 
 N
- Góc vuông đỉnh O, cạnh OA và OB.
- Góc đỉnh D, cạnh DC và DE
- Góc đỉnh P, cạnh MP và NP
- Thước có hình tam giác, có 3 cạnh và 3 góc
- HS tìm và chỉ.
- Hai góc còn lại không vuông
- HS quan sát 
- HS thực hành dùng êke để kiểm tra góc
- HCN có 4 góc vuông 
- Đọc đề. Dùng ê ke để KT xem góc nào vuông và trả lời:
- Đọc đề
a) Góc vuông đỉnh A, hai cạnh là AD và AE
- Góc vuông đỉnh G, hai cạnh là GX và GY.
b) Góc không vuông đỉnh B, hai cạnh là BG và BH 
- Góc đỉnh M, đỉnh N, đỉnh P, đỉnh Q
- Các góc vuông là góc đỉnh M, đỉnh Q.
- Hình bên có 6 góc 
- Có 4 góc vuông. 
- Hai góc không vuông.
- HS nhắc lại
- HS nghe 
_______________________________
LUYỆN TOÁN:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu bài học:
- Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông và góc không vuông. 
- Biết dùng ê ke để nhận biết góc vuông và góc không vuông, vẽ góc vuông.
- GD học sinh ý thức học tập tốt trong giờ.
II. Chuẩn bị:
 GV: Ê ke, thước, bảng phụ, phấn màu.
 HS: skg.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức lớp học:
2. Kiểm tra: 
3. Dạy bài mới: 
a. Giới thiệu bài.
b. Các hoạt động học tập
* Bài 1(41)
- Nhận xét
* Bài 2(41)
- Nhận xét
* Bài 3(42)
- Nhận xét
* Bài 4(42)
- Nhận xét
* Bài 5(42)
- Nhận xét
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại ND bài
- Thực hành kiểm tra góc vuông.
- HS đọc yêu cầu bài tập 
- HS làm vở BT, 1 học sinh lên bảng làm
a: 2 góc vuông; b: 4 góc vuông; c: 3 góc vuông
- Nhận xét
- Đọc đề
 - HS làm vở BT, 1 học sinh lên bảng làm
b: Góc vuông đỉnh N cạnh NM, NP
c: Góc không vuông đỉnh K cạnh KI, KL
d: Góc không vuông đỉnh P cạnh PO, PQ
e: Góc vuông đỉnh E cạnh ED,EG
g: Góc không vuông đỉnh Z cạnh ZX, ZY
- Nhận xét
- Đọc đề
- HS làm vở BT, 1 học sinh lên bảng vẽ
- Nhận xét
- Đọc đề
- HS thực hành trên giấy
- Nhận xét
- Đọc đề
- HS làm vở BT, 1 học sinh lên bảng làm
- Số góc vuông có trong hình vẽ: 4
- Nhận xét
- HS nhắc lại
- HS nghe 
___________________________________________________________________
Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2018
TOÁN: Tiết 42:
THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê KÊ.
I. Mục tiêu bài học:
- HS thực hành dùng ê-ke để KT góc vuông và góc không vuông. Biết cách dùng ê-ke để vẽ góc vuông trường hợp đơn giản .
- Rèn KN nhận biết và vẽ hình.
- GD HS chăm học toán để ứng dụng thực tế.
II. Chuẩn bị:
 GV: Thước, bảng phụ, phấn màu. Ê- ke
 HS: skg.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức lớp học:
2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS
3. Dạy bài mới: Giới thiệu bài
* Bài 1(43): HD HS vẽ góc vuông đỉnh O:
- Đặt đỉnh góc vuông của ê- ke trùng 
với O và một cạnh góc vuông của ê-ke trùng với cạnh đã cho. Vẽ cạnh còn lại của góc theo cạnh còn lại của góc vuông ê-ke.. Ta được góc vuông đỉnh O.
- Tương tự với các góc còn lại.
* Bài 2 (43):
- Mỗi hình có mấy góc vuông?
* Bài 3 (43):Treo bảng phụ
- Hình A ghép được từ hình nào?
-Hình B ghép được từ hình nào?
* Bài 4 (43):
- GV yêu cầu HS lấy giấy và gấp như SGK
4. Hoạt động nối tiếp:
- Vẽ hình tam giác có một góc vuông?
- Vẽ hình tứ giác có một góc vuông?
- Vẽ hình tứ giác có một góc vuông?
- Ôn lại bài.
- HS thực hành vẽ nháp
- 2 HS vẽ trên bảng
- Nhận xét 
 A 
O B
- HS dùng ê-ke để kiểm tra. 
- Hình thứ nhất có 4 góc vuông.
- Hình thứ hai có 2 góc vuông.
- HS quan sát, tưởng tượng để ghép hình.
+ Hình A ghép được từ hình1 và 4
+ Hình B ghép được từ hình 2 và 3
-HS thực hành gấp
- HS thi vẽ hình
_______________________________
TIẾNG VIỆT:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I. (T3)
I. Mục tiêu bài học:
- Đọc đúng đoạn văn, bài văn đã học một cách rành mạch( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút). Trả lời được một câu hỏi về ND đoạn văn đã đọc.
- Đặt được từ 2- 3 câu theo mẫu Ai là gì?
- Hoàn thành được đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường.
- GD hs ý thức học tập tốt trong giờ.
II. Chuẩn bị:
 GV: Phiếu ghi tên bài TĐ, bảng phụ, phấn màu.
 HS: skg
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức lớp học:
2.Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS
3. Dạy bài mới: Giới thiệu bài.
* Ôn tập đọc và HTL
- GV đặt câu hỏi ND bài
- Nhận xét
 Bài tập 2: Đặt 3 câu theo mẫu Ai là gì?
VD: Ông tôi là thợ hàn lành nghề.
 Cô Lan là giáo viên dạy giỏi.
 Bạn Mai là người hát rất hay.
 Bài tập3: Hoàn thành đơn xin tham gia sinh hoạt CLB Thiếu nhi ( theo mẫu)
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại ND bài.
- Nhận xét giờ.
- VN ôn bài
- Đọc bài- TL câu hỏi.
- Đọc y/c
- HS đặt câu vào vở
- Đọc lại bài.
- Đọc ... m.
+ GV KL: Khi muốn đổi số đo có hai đơn vị thành số đo có một đơn vị ta đổi từng thành phần của số đo có hai đơn vị, sau đó cộng các thành phần đã đổi với nhau.
Bài 2:(46)
- HD : Thực hiện như các p.tính khác sau đó ghi thêm đơn vị đo vào KQ.
- Nhận xét
Bài 3:(46) >,<,=
4. Hoạt động nối tiếp:
* Trò chơi: Ai nhanh hơn
5cm2mm = .mm
6km4hm = hm
 - Ôn lại bài.
- HS đọc
- Nhận xét
- Nêu yêu cầu bài
- HS thực hành đo
- HS đọc
- Ba mét 2 đề- xi- mét
- 3m = 30dm
3m2dm = 32dm
4m7dm = 47dm
4m7cm = 407cm
9m3dm = 93dm
- HS nêu yêu cầu bài
+ 2 HS chữa bài
 8dam + 5dam = 2015dam
 57hm – 28hm = 29hm
 12km x 4= 48km
 27mm : 3 = 9mm
- Nêu yêu cầu
Làm vở 
6m3cm 5m
6m3cm > 6m 5m6cm < 6m
6m3cm < 630 cm 5m6cm= 506cm
6m3cm= 603cm 5m6cm<560cm
- 2 HS chữa bài
- HS thi điền số nhanh
- HS nghe
__________________________________
TIẾNG VIỆT:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I. (T8)
I. Mục tiêu bài học:
- Lựa chọn những từ ngữ thích hợp bổ xung ý nghĩa cho từ chỉ sự vật.
- Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai là gì?
- GD học sinh ý thức học tập tốt bộ môn.
II. Chuẩn bị
 GV: Thước, bảng phụ, phấn màu.
 HS: skg.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức lớp học:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Dạy học bài mới: 
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động học tập
* Bài 1(48). 
- GV hướng dẫn và nêu yêu cầu
- Nhận xét
* Bài 2(48). 
- GV hướng dẫn
- Nhận xét
* Bài 3(48). 
- Nhận xét
* Bài 4(49). 
- Nhận xét
4. Hoạt động nối tiếp:
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét giờ.
- Đọc yêu cầu bài tập
- Lớp làm vở BT, 1 Hs lên bảng làm
- Các từ chỉ sự vật: dốc, đê, lối ,làng, Minh, hơi, hương sen, cánh đồng, cái nóng, trưa hè
- Đọc yêu cầu bài tập
- Lớp làm vở BT, 1 Hs lên bảng làm
- 5 từ chỉ hoạt động của các loài chim: hót, bay, đẻ, ấp, tìm mồi
- Đọc yêu cầu bài tập
- Lớp làm vở BT, 1 Hs lên bảng làm
a. Giữa đầm, mẹ con bác Tâm đang làm gì?
b. Ai là những người làm nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc?
c. Cái gì thoắt đậu, thoắt bay, liến thoắng gọi nhau choanh choách?
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu bài tập
- Lớp làm vở BT, 1 Hs lên bảng làm
a. Cô Hoa là cô giáo chủ nhiệm lớp em.
b. Ở nhà em thường giúp mẹ quét nhà.
- Nhận xét
- HS nêu
- HS nghe
___________________________________
GIÁO DỤC TẬP THỂ: Tiết 18
SƠ KÉT TUẦN
I. Mục tiêu bài học:
*. Giáo dục tập thể:
- Học sinh nắm được ưu nhược điểm của mình trong tuần qua. 
- Biết được phương hướng hoạt động tuần tới.
- Giáo dục ý thức đạo đức, biết tôn trọng tập thể.
II. Chuẩn bị:
 - Nội dung sinh hoạt 
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
* Sơ kết tuần
Giáo viên chủ nhiệm nhận xét chung.
- Ưu điểm:
 * Kiến thức: 
* Năng lực: 
* Phẩm chất:
- Giáo viên tuyên dương khen thưởng những học sinh có thành tích tốt.
	- Tồn tại:,
	- Nhắc nhở những học sinh chưa cố gắng trong học tập 
* Phương hướng tuần tới.
 - Tiếp tục đẩy mạnh phong trào học tập, thi đua học tập tốt. 
 - Thực hiện tốt mọi nội qui của lớp, của trường.
* Vui văn nghệ 
 GV cho HS múa hát, đọc thơ.
* Hoạt động nối tiếp:
- Thực hiện tốt nội qui của lớp.
- Chấp hành tốt an toàn giao thông.
- HS lắng nghe những ưu, khuyết điểm trong tuần qua.
- HS lắng nghe phương hướng cần thực hiện trong tuần tới.
- HS múa, hát, đóng kịch, đọc thơ
- HS nghe
An toàn giao thông: Chủ đề 3 ĐI BỘ SANG ĐƯỜNG AN TOÀN
 - ATGT : Tranh, ảnh.
*. An toàn giao thông
 - HS biết được khi đi bộ sang phải đi đúng nơi qui định theo tin hiệu đèn và vạch kẻ đường. Biết lựa chọn cho mình con đường an toàn nhất.
- HS chấp hành trật tự giao thông tốt.
2. HĐ2 : An toàn giao thông: Chủ đề 2 Đi bộ sang đường an toàn 
* HĐ1: Đi bộ sang đường an toàn
- Em qua đường vạch kẻ đường dành cho người đi bộ và nên đi cùng người lớn .
 Bài tập 1,2,3 (trang 16,17,18) 
- Cho HS quan sát tranh.
- HS thảo luận
Ở những nơi không có vạch kẻ đường,em phải dừng lại mép đường,chú ý quan sát cả 2 phía khi thấy các xe còn xa thì mới đi qua đường.
- Cho HS quan sát tranh.
- HS thảo luận
- Qua đường khi đèn tin hiệu dành cho người đi bộ có màu đỏ là không an toàn. 
- HS nghe
*HĐ2: Luyện tập tìm đường đi an toàn.
*. Kết luận: Khi qua đi qua đường phải đi đúng nơi qui định theo tin hiệu đèn và vạch kẻ thẳng.
- Ở những nơi không có vạch kẻ đường, em phải dừng lại mép đường, chú ý quan sát cả 2 phía khi thấy các xe còn xa thì mới đi qua đường. 
 Toán: Tiết 37 
GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN.
I. Mục tiêu bài học:
 - HS biết thực hiện giảm một số đi một số lần. Vận dụng để giải bài toán có liên quan.
 - Biết phân biệt giảm đi một số lần với giảm đi một số đơn vị.
 - Rèn KN tính và giải toán.
 - GD HS chăm học toán.
II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu:
1. Đồ dùng:
 GV: Thước, bảng phụ, phấn màu.
 HS: skg.
2. Phương pháp:
 Thảo luận nhóm, Đàm thoại, Thực hành 
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Các hoạt động học tập.
a*) HĐ1: HD thực hiện giảm một số đi nhiều lần
- GV nêu bài toán: Hàng trên có 6 con gà. Số gà hàng trên giảm đi 3 lần thì được số gà hàng dưới. Tính số gà hàng dưới?
- Hàng trên có mấy con gà?
- Số gà hàng dưới ntn so với số gà hàng trên?
- HD vẽ sơ đồ như SGK
- Vậy số gà hàng trên là 3 phần thì số gà hàng dưới là 1 phần. Tính số gà hàng dưới?
+ Tương tự với bài toán về độ dài đoạn thẳng AB và CD
- Vậy muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm ntn?
c. Luyện tập –Thực hành
 HĐ 2: Luyện tập
* Bài 1
- Đọc tên các cột của bài toán?
- Muốn giảm 1 số đi 4 lần ta làm ntn? 
- Muốn giảm 1 số đi 6 lần ta làm ntn? 
* Bài 2 a:
- Đọc đề?
- Mẹ có mấy quả bưởi?
- Số bưởi còn lại ntn so với số bưởi ban đầu? Vẽ sơ đồ ntn?
- Số bưởi ban đầu là mấy phần bằng nhau? 
- Số bưởi còn lại là mấy phần bằng nhau?
- Tính số bưởi còn lại?
b, ( HD tương tự phần a)
- Thu bài nhận xét.
Bài 3:
- Hướng dẫn học sinh.
+ Đoạn thẳng AB giảm đi 4 lần là bằng bao nhiêu?
+ Giảm đi 4cm là bằng bao nhiêu?
- Củng cố giảm đi một số lần với giảm đi một số đơn vị
3.Củng cố dặn dò:
 - Nhắc lại ND bài
 - Ôn lại bài. 
- HS nghe
- 2, 3 HS đọc lại đề toán
- Có 6 con gà.
- Giảm đi 3 lần
Bài giải
Số gà hàng dưới là:
6 : 3 = 2( con)
 Đáp số: 2 con gà.
- Muốn giảm một số đi nhiều lần ta lấy số đó chia cho số lần
- HS đọc - Làm nháp
- Lấy 12 : 4 = 3
- Lấy 12 : 6 = 2
+ HS đọc
- Mẹ có 40 quả bưởi
- Số bưởi còn lại giảm đi 4 lần so với số bưởi ban đầu
- HS vẽ
- 4 phần
- 1 phần
Bài giải
Số bưởi còn lại sau khi mẹ bán là:
40 : 4 = 10( quả)
 Đáp số: 10 quả bưởi
Bài giải
Thời gian để làm hết công việc dó là
30 : 5 = 6 ( giờ)
 Đáp số: 6 giờ.
- Hs đọc đề bài
- 8 : 4 = 2cm
- 8 – 4 = 4 cm
- HS tự vẽ nháp
- HS nghe
Tiếng anh:
 (GV bộ môn soạn, giảng)
Tập đọc
TIẾNG RU
I. Mục tiêu bài học:
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : 
- Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm, ngắt giọng đúng.	 
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài ( đồng chí, nhân gian, bồi )
- Hiểu ý nghĩa : Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí.
- Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu:
1. Đồ dùng:
 GV: Tranh minh hoạ sgk, bảng phụ, phấn màu.
 HS: skg.
2. Phương pháp:
 Trực quan, Đàm thoại, Vấn đáp 
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại câu chuyện Các em nhỏ và cụ già
- Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?
- Nhận xét
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài 
b. Các hoạt động học tập.
*. Luyện đọc
- GV đọc diễn cảm bài thơ
- HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu thơ
- Kết hợp tìm từ khó
* Đọc từng khổ thơ trước lớp
- GV hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các dòng thơ ngắn
- Giải nghĩa các từ chú giải trong bài
* Đọc từng khổ thơ trong nhóm
* Đọc đồng thanh bài thơ
+ HD tìm hiểu bài
- Con ong, con cá, con chim yêu những gì? 
- Nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ trong khổ thơ 2?
- Vì sao núi không chê đất thấp, biển không chê sông nhỏ?
- Câu lục bát nào trong khổ thơ nói lên ý chính của bài thơ ?
*. Luyện đọc diễn cảm và HTL
* GV đọc diễn cảm bài thơ
- HD HS đọc thuộc khổ thơ 1
- HD HS đọc thuộc lòng tại lớp từng khổ thơ, cả bài
- Nhận xét
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
- 2 HS kể lại câu chuyện
- HS trả lời
- Nhận xét bạn
- HS nghe
- HS QS tranh minh hoạ
- HS nối nhau đọc (2 dòng thơ)
- HS luyện đọc từ khó
- HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ trước lớp
- HS đọc theo nhóm 
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh
- Con ong yêu hoa vì hoa có mật
- Con cá yêu nước vì có nước con cá mới bơi lội được
- Con chim yêu trời vì có trời chim mới thả sức tung cánh hót ca, bay lượn
- HS trả lời
- Núi không chê đất thấp vì núi nhờ có đất bồi mà cao. Biển không chê sông nhỏ vì biển nhờ có nước của muôn dòng sông mà đầy.
- Con người muốn sống, con ơi / Phải yêu đồng chí,  anh em.
- HS nghe
- Luyện đọc và thi đọc diễn cảm
- Nhận xét bạn
- HS học thuộc lòng
- Thi đọc thuộc lòng trước lớp
- Nhận xét bạn
- HS nghe và thực hiện
Âm nhạc- Tiết 9:
ÔN TẬP BA BÀI HÁT: GÀ GÁY, ĐẾM SAO, BÀI CA ĐI HỌC
( GV bộ môn soạn, dạy)
Tiếng Việt
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
I. Mục tiêu bài học:
- Ôn tập những bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu.
- HS nghe viết chính xác bài CT. Tìm được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong các bài tập đọc đã học.
- GD hs ý thức học tập tốt.
II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu:
1. Đồ dùng:
 GV: SGK. Thước, bảng phụ, phấn màu.
 HS: skg.
2. Phương pháp:
 Thảo luận nhóm, Hỏi – đáp, Thực hành
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài
* Ôn tập các bài tập đọc, học thuộc lòng
* Bài tập 2: HS nhớ viết bài : Bận
- GV đọc bài.
- Nêu cách trình bày bài thơ
* Bài tập 3: HS tìm các từ chỉ hoạt động và trạng thái trong các bài tập đọc đã học.
- Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại ND
- Nhận xét giờ.
- VN ôn bài.
- HS đọc bài.
- Nêu y/c.
- 1 em đọc lại bài
- HS viết bài
- HS đổi vở/ soát lỗi.
- HS tìm
- HS đọc các từ vừa tìm được.
- Nhận xét- bổ sung
- HS nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_9_nam_hoc_2018_2019.doc