Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 9 - Trương Thị Hà

Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 9 - Trương Thị Hà

TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN

 BÀI: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA ( Tiết 1)

I/ Mục tiêu:

- Đọc đúng rành mạch đoạn văn bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút ) ; trả lời được 1 câu hỏi về nội đung đoạn , bài.(- Bài tập đọc tuần 1- T8)

 - Tìm đúng những sự vật so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2).

- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh ( BT3).

- HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 55 tiếng / phút.

 *Luyện đọc từ khó và theo yêu cầu chung của lớp.

 

doc 26 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 20/01/2022 Lượt xem 379Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 9 - Trương Thị Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
Thứ 2 ngày 15 tháng 10 năm 2012
TIẾT 1:	CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
**************************************
TIẾT 2:	MÔN: TOÁN
 BÀI: GÓC VUÔNG - GÓC KHÔNG VUÔNG.
I/ Mục tiêu:
- Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông , góc không vuông.
- Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông , góc không vuông và vẽ góc vuông (theo mẫu).
 II/ Đồ dùng dạy học: 
- Êke , thước dài , phấn màu.
III/ Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi 1 HS lên bảng 42 : x = 7.
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs.
- 1 HS lên bảng.
- Lớp theo dõi.
B. Dạy - học bài mới: (30’)
1. Giới thiệu bài: (2’)Góc vuông , góc không vuông.
Hoạt động 1: (4’)Làm quen với góc:
- Yêu cầu 1 hs quan sát đồng hồ thứ 1 / 41 SGK.
- Hai kim trong các mặt đồng hồ trên có chung 1 điểm gốc, ta nói 2 kim đồng hồ tạo thành 1 góc.
- Yêu cầu hs quan sát đồng hồ T2 , T3.
Vẽ các hình lên bảng:
 A E C M
O B
 D 
N 
- Hỏi: Mỗi hình vẽ trên có được coi là 1 góc không ?
- Góc được tạo bởi 2 cạnh có chung 1 gốc. Góc T1 có 2 cạnh OA, OB ; Góc T2 có 2 cạnh DE, DC và góc T3 có 2 cạnh nào?
- HS lắng nghe.
- Quan sát và nhận biết :
- Hai kim của đồng hồ có chung 1 điểm gốc. Vậy 2 kim của đồng hồ này cũng tạo thành 1 góc.
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- PM và PN.
Hoạt động 2 : (5’)Giới thiệu góc vuông và góc không vuông 
- Vẽ góc AOB và giới thiệu: Đây là góc vuông.
- Yêu cầu hs nêu tên đỉnh , các cạnh tạo thành của góc vuông AOB.
- Góc không vuông : MNP và CED.
- Yêu cầu nêu tên đỉnh, các cạnh của từng góc.
- Góc vuông đỉnh O ; cạnh OA ,OB.
- HS nêu tên đỉnh, các cạnh của từng góc.
Hoạt động 3: (3’)Giới thiệu êke
- Đây là êke dùng để kiểm tra 1 góc vuông hay không vuông và để vẽ góc vuông.
- Thước êke có hình gì ?
- Thước êke có mấy cạnh và mấy góc 
Tìm góc vuông trong thước êke, hai góc ?
- Tam giác.
- 3 cạnh , 3 góc.
Hoạt động 4:(5’)
- Dùng êke kiểm tra góc vuông và góc không vuông :
- Nếu cạnh còn lại trùng với cạnh góc vuông của êke thì góc này là góc vuông AOB.
- Nếu không trùng là góc không vuông CDE, MPN.
- HS quan sát.
- HS lắng nghe
Hoạt động 5: (10’)Luyện tập thực hành.
 Bài 1:
- Yêu cầu HS dùng êke để kiểm tra góc.
- Hình chữ nhật có mấy góc vuông ?
- Yêu cầu HS vẽ góc vuông CMD.
Bài 3:
- Yêu cầu hs đọc đề.
- Yêu cầu hs làm.
 Bài 4:
- Hình bên có bao nhiêu góc ?
- Dùng êke kiểm tra từng góc, đánh dấu vào các góc vuông.
- Lên bảng chỉ các góc vuông.
- HS đo.
- 4 góc vuông
- HS vẽ.
- Đổi chéo vở để kiểm tra.
- 1 HS đọc đề
- 6 góc.
- 4 góc vuông.
- 1 HS lên bảng
- Lớp theo dõi.
C. Củng cố - Dặn dò: (3’)
- Về nhà luyện thêm về góc vuông - góc không vuông.
- Nhận xét tiết học
- HS lắng nghe
**************************************
TIẾT 3: MĨ THUẬT
(GV chuyên dạy)
**************************************
MÔN: TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN 
 BÀI: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA ( Tiết 1) 
I/ Mục tiêu:
- Đọc đúng rành mạch đoạn văn bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút ) ; trả lời được 1 câu hỏi về nội đung đoạn , bài.(- Bài tập đọc tuần 1- T8)
 - Tìm đúng những sự vật so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2).
- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh ( BT3).
- HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 55 tiếng / phút. 
 *Luyện đọc từ khó và theo yêu cầu chung của lớp.
II/ Đồ dùng dạy - học:
- Phiếu bài tập đọc( từ tuần 1-8).
- Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Giới thiệu bài: (2’)
- Ôn tập.
Hoạt động 1: (13’)
Kiểm tra tập đọc: 
- HS bốc xăm.
- Gọi HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi nội dung của bài.
- Gọi HS nhận xét.
- GV cho điểm.
- HS lắng nghe.
- HS lên bảng.
- HS bốc thăm đọc và trả lời.
* HS đọc từ khó trước khi đọc bài
Hoạt động 2: (15’) Ôn luyện về phép so sánh.
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- GV nhắc lại yêu cầu của bài tập. 
- Gọi 1 HS đọc câu mẫu.
- Trong câu văn trên những sự vật nào được so sánh với nhau ?
- Cho HS đọc câu a 
- Từ trên gác cao nhìn xuống, hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ , sang long lanh. 
- Từ nào được dùng để so sánh 2 sự vật với nhau ?
- GV cho 4-5 HS làm các câu còn lại. 
- GV nhận xét chốt lời giải đúng. 
Hình ảnh so sánh
a/ Hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ.
b/ Cầu Thê Húc cong cong như con tôm. 
c/ Con rùa đầu to như trái bưởi. 
- Yêu cầu HS làm VBT/38.
Bài 3:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV nhắc lại yêu cầu của bài tập .
Hoạt động nhóm:
- Trò chơi tiếp sức.
- Chia lớp thành 2 nhóm.
- Thi điền nhanh, nhóm nào điền đúng, nhanh thì thắng.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: 
a) Mảnh trăng non đầu tháng lơ lững giữa trời như một cánh diều.
b) Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo .
c) Sương sớm long lanh tựa như những hạt ngọc. 
- Tuyên dương.
- 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp theo dõi trong SGK. 
- 1HS làm mẫu
* Làm cùng bạn
- HS trả lời miệng Hồ như chiếc gương bầu dục khổng lồ. 
- Như.
- HS làm bài.
* Làm bài cùng bạn
- Chọn từ đúng vào chỗ trống
- Nhóm thảo luận.
- Mỗi nhóm 3 HS. 
- HS tham gia chơi.
* Tham gia chơi cùng bạn
C. Củng cố - Dặn dò:(5’)
- Nhận xét tiết học.
- Về học thuộc bài đã học, coi lại tiết tập làm văn.
- HS lắng nghe
MÔN: TẬP ĐỌC –KỂ CHUYỆN 
BÀI: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA ( Tiết 2)
I/ Mục tiêu:
- Mức độ , yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. 
- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai (cái gì, con gì) là gì ?(BT2)
 - Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học(BT3).
 * Mức độ , yêu cầu về kĩ năng theo mục tiêu chung 
II/ Đồ dùng dạy - học:
- Phiếu bài tập đọc( từ tuần 1-8).
 - Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Hoạt động 1 :(15’) Kiểm tra tập đọc:
 ( Như tiết 1) .
- HS đọc bài
Hoạt động 2: (15’) 
- Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận của kiểu câu Ai là gì ?
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Các em đã học những mẫu câu nào?
- Đọc phần a.
- Bộ phận in đậm trong câu trả lời cho câu hỏi nào ?
- Vậy, hãy đặt câu hỏi cho bộ phận này ?
- Phần b.
Bài 3:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Gọi HS nêu tên các câu chuyện.
- Gọi HS lên thi kể.
- Cho điểm HS.
- 1 HS đọc.
- Ai là gì ? Ai làm gì ?
- 1 HS đọc.
- Ai ?
- Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường ?
- Câu lạc bộ thiếu nhi là gì?
- Kể nội dung chính 1 câu chuyện đã học.
HS thi kể.
Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò:(3’) 
- Nhận xét tiết học.
	-----------------------------------------------------------@&?------------------------------------------------------------
Thứ 3 ngày 16 tháng 10 năm 2012
 TIẾT 1: MÔN: CHÍNH TẢ 
BÀI: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA (Tiết 3) 
I/ Mục tiêu: 
- Mức độ , yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. 
- Đặt được 2- 3 câu theo mẫu Ai là gì? (BT2)
- Hoàn thành được đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường (xã,quận, huyện) theo mẫu (BT3).
* Đọc được các từ khó và theo yêu cầu chung của lớp.
II/ Đồ dùng dạy - học :
- Bảng phụ ghi mẫu đơn. 
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: (5’) Ôn tập.
B. Kiểm tra tập đọc: ( Như tiết 1).
Bài tập 2 (10’) Ôn kuyện cách đặt câu theo mẫu Ai là gì ?
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh tự làm.
- GV nhận xét chốt lời giải đúng: 
- Tuyên dương.
VD: - Mẹ em là giáo viên .
- Bố em là công nhân nhà máy điện 
- Chị em là sinh viên trường đại học luật. 
- Anh em là bác sĩ. 
- Chúng em là học sinh lớp 3A 
Bài tập 3: (10’) 
D. Viết đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường:
- Gọi 1 học sinh đọc mẫu đơn.Từ:
- Ban chủ nhiệm: Tập thể chịu trách nhiệm chính của 1 tổ chức.
- Câu lạc bộ: Tổ chức lập ra cho nhiều người tham gia sinh hoạt như vui chơi, giải trí, văn hoá
- Yêu cầu học sinh tự làm.
- Gọi học sinh đọc lá đơn của mình và học sinh khác nhận xét. 
C. Củng cố - Dặn dò: (5’) 
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà đặt câu theo mẫu Ai là gì ? và luyện đọc.
- 1 học sinh đọc VBT/40.
- Học sinh làm bài.
* Làm cùng bạn
- Gọi học sinh nhận xét câu.
- 1 học sinh đọc.
- Học sinh tự điền vào mẫu.
- 5-7 học sinh đọc.
* Nghe bạn đọc và đọc lại
- HS lắng nghe
**************************************
TIẾT 2: MÔN: TOÁN 
BÀI: THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ
VẼ GÓC VUÔNG BẰNG ÊKE.
I/ Mục tiêu:
 - Biết sử dụng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản.
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Bài 2 / 49 VBT.
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs.
- 2 HS lên bảng.
B. Dạy - học bài mới: (30’)
Hoạt động 1: (2’)Giới thiệu bài: 
- Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng êke.
Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành:
Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Hướng dẫn : Đặt đỉnh góc vuông của êke trùng với O và 1 cạnh góc vuông của êke trùng với cạnh đã cho. Và cạnh còn lại của góc theo cạnh còn lại của góc vuông êke . Ta được góc vuông đỉnh O.
- Yêu cầu hs đổi chéo vở.
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 3:
- Yêu cầu HS quan sát hình và xem mỗi hình A.B được ghép từ hình nào ? Sau dùng các miếng ghép để kiểm tra.
- HS chú ý.
- 1 HS đọc 
- HS thực hiện .
- Dùng êke để kiểm tra.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS làm.
- HS thực hiện 
C. Củng cố - Dặn dò: (3’)
- Về luyện thêm góc vuông, góc không vuông.
- Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe
**************************************
TIẾT 3: THỂ DỤC
(GV chuyên dạy)
**************************************
TIẾT 4: ĐẠO ĐỨC
BÀI: CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN
I. Mục tiêu:
- Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn.
- Nêu được một vài việc cụ thể chi sẻ buồn vui cùng bạn.
- Biết chia sẻ buồn vui cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập đạo đức.
- Tranh minh hoạ các tình huốnh của hoạt động 1, tiết 1.
- Các câu chuyện, bài thơ, bài hát, tấm gương, ca dao, tục ngữ về tình bạn về sự cảm thông, chia sẻ vui buồn với bạn.
- Các tấm bìa đỏ, xanh, trắng.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: (3')
- Trẻ em có quyền như thế nào trong việc được quan tâm chăm sóc?
- Gv nhận xét đánh giá.
B. Bài mới: (30')
Hoạt động 1: Thảo luận phân tích tình huống.
- Yêu cầu hs quan sát tranh trong tình huống và nêu nội dung tranh
- Gv giới thiệu tình huống.
- Gvkl: 
 Hoạt độn ... y vào chỗ thích hợp trong câu (BT3). 
 *Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. 
II/ Đồ dùng dạy - học :
- Xăm.
- Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động củaGV
Hoạt động của HS
* Giới thiệu bài: (2’)- Ôn tập kiểm tra.
Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng (10’)
- Tiến hành như tiết 1.
Hoạt động 2:(5’) Ôn luyện, củng cố vốn từ.
Bài 2:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- GV cho học sinh phân biệt màu sắc bằng hoa, đỏ, vàng, trắng.
- Yêu cầu học sinh tự làm.
- Lời giải.
- HS lắng nghe. 
- Học sinh lên bảng bốc thăm đọc bài vài trả lời câu hỏi.
* Đọc các từ khó trong bài tập đọc
- 1 học sinh đọc.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh làm bài vào vở.
- Một màu xanh non trắng tinh, cúc trắng tươi, hồng đỏ thắm, xuân rực rỡ.
Hoạt động 3: (5’)Ôn luyện về cách dùng dấu phẩy.
Bài 3:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh tự làm.
- Nhận xét.
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Lớp làm VBT/43.
Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học.
- Về đọc trước các tiết ôn tập tiếp theo và chuẩn bị kiểm tra.
- HS lắng nghe
**************************************
TIẾT 3: ÂM NHẠC
(GV chuyên dạy)
**************************************
TIẾT 4: CHÍNH TẢ
BÀI: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA 
I/ Mục tiêu:
 Kiểm tra Đọc
 - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. 
 - Tập đọc thêm: Lừa và ngựa.
 - Củng cố và mở rộng vốn từ qua trò chơi ô chữ.
 * Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. 
II/ Đồ dùng dạy - học:
- Thăm, ghi tên các bài thơ, đoạn văn.
- Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Giới thiệu bài: (2’)
- Ôn tập kiểm tra.
Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng (15’)
- Như tiết 1.
Hoạt động 2: Củng cố và mở rộng vốn từ:(10’)
- GV chia lớp thành 4 nhóm, phát mỗi nhóm 1 bảng từ như SGK, 1 bút màu, yêu cầu các nhóm thảo luận để tìm từ điền vào ô chữ. Mỗi từ 10 điểm, sai trừ 5 điểm. Tìm đúng từ ở ô chữ in màu được 20 điểm. Nhóm xong đầu tiên cộng 3 điểm. Nhóm thứ hai cộng 2 điểm, thứ ba cộng 1 điểm. Cuối cùng không cộng. Thời gian 10 phút, nhóm nào điểm cao nhất thì thắng cuộc.
- Gv nhận xét, chữa bài
- HS chú ý.
- HS bốc thăm đọc bài và TLCH
- HS thảo luận.
- Bước 1: Ghi chữ vào các ô trống bắt đầu mỗi từ.
- Bước 2: Dựa vào nghĩa ở từng dòng tìm từ thích hợp ghi vào từng ô.
- Bước 3: Sau khi tìm 8 từ, tìm từ hàng đọc.
- Dòng 1: Trẻ em.
- Dòng 2: Trả lời.
- Dòng 3: Thuỷ thủ.
- Dòng 4: Trưng nhị.
- Dòng 5: Tương lai.
- Dòng 6: Tươi tốt.
- Dòng 7: Trẻ thơ.
- Dòng 8: Tô màu.
- Từ in màu : Trung thu.
- HS đọc lại bài
Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS lắng nghe
**************************************
TIẾT 5: TẬP LÀM VĂN
BÀI: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA 
I/ Mục tiêu: 	
 - Kiểm tra Viết theo yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa học kì I: 
 - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày sạch sẽ, đúng hình thức bài thơ ( hoặc văn xuôi); tốc độ viết khoảng 55 chữ/ 15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài. 
 - Viết được đoạn văn ngắn có nội dung liên quan đến chủ điểm đã học.
 * HS thực hiện theo mục tiêu chung của lớp
II/. Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu học tập.
 - Vở BTTV.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Hoạt động 1: (3’) GV giới thiệu bài 
- HS lắng nghe 
Hoạt động 2: (30’)Hướng dẫn ôn tập.
- Cho HS đọc thầm bài: “Mùa hoa sấu”.
- GV hỏi: Cây sấu được thay lá nở hoa vào mùa nào?
- Nêu những hình ảnh miêu tả hoa sấu.
- Hoa sấu có mùi vị như thế nào?
- HS mở sách ra đọc.
- HS trả lời.
*HS trả lời
Hoạt động 3: (30’) Thảo luận nhóm
- GV giao phiếu học tập cho HS thảo luận nhóm.
- Gọi đại diện mỗi nhóm trình bày, cho nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Thảo luận nhóm 4.
* Thảo luận dùng bạn
- Đại diện mỗi nhóm trình bày 
Hoạt động 4: (30’)Viết một đoạn văn ngắn theo chủ điểm đã học
- Yêu cầu học sinh tự chọn và viết theo chủ điểm đã học 
- HS làm bài
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò (30’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị kiểm tra giữa kỳ I.
- HS lắng nghe
**************************************
BUỔI CHIỀU
TIẾT 1: TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT 
LUYỆN ĐỌC: HOA RÂM BỤT
I. Mục tiêu:
- Đọc những câu sau, chú ý ngắt hơi ở những chỗ có dấu /.
-Đọc rõ ràng rành mạch 
- Biết khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời dúng 
* Luyện đọc từ khó và thực hiện theo mục tiêu chung của lớp
II. Đồ dùng dạy học:
-GV chuẩn bị bảng phụ viết sẵn bài văn cần luyện đọc
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Giới thiệu bài: 
-Ghi đề bài lên bảng
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc
-Gọi 1 HS đọc trong bài Hoa râm bụt
+Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu theo từng dãy bàn
+Luyện đọc đoạn3 nối tiếp : gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn của bài
+Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn : Chú ý đọc đúng lời đối thoại của các nhân vật:ở 
-Gv đọc mẫu
-Gọi 4-5 HS đọc
-Nhận xét
+Tiếp tục hướng dẫn HS đọc đoạn ( Chú ý ngắt giọng đúng 
 -Gọi 4-5 HS đọc
-Nhận xét
-Hoạt động 2: Luyện đọc lại
-Chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có ba HS và yêu cầu HS luyện đọc lại truyện theo hình thức phân vai
-Tổ chức cho một số nhóm thi đọc trước lớp
 Bài tập 2:
- GV đính câu hỏi nội dung bài học Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng
- GV chốt ý đúng
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
-Em có suy nghĩ gì về Đức Vua trong truyện này?
-Nhận xét tiết học, dặn dò HS
-Nghe
-Đọc toàn bài
-Đọc theo yêu cầu 
* HS luyện đọc theo cô và bạn
- 3 HS đọc nối tiếp
-Đọc từng đoạn
*Nghe bạn đọc và đọc lại
- 4-5 HS đọc
-Nghe
-Luyện đọc đoạn 
-Theo dõi bạn đọc, nhận xét
-Thực hành luyện đọc theo nhóm theo lối phân vai
-3,4 nhóm thi đọc
-Lớp theo dõi, nhận xét
- Hs làm theo y/ cầu
- Hs nhận xét
- HSTL
- Hs lắng nghe
**************************************
TIẾT 2: TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT 
Đề bài: LUYỆN VIẾT
 I/ Mục tiêu : 
 - Nghe - viết đúng bài chính tả :Nhớ lại buổi đầu đi học(tù Buổi mai hôm ấy hôm nay tôi đi học)
 - Viết được đoạn văn ngắn( từ 5-7 câu) nói về một người bạn mà em quý mến
II/ Đồ dùng dạy - học :
 - Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng viết các từ cho HS viết:
- GV đọc
- Nhận xét, cho điểm HS.
B. Dạy - học bài mới 
 1. Giới thiệu bài: 
 2. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả:
a. Trao đổi về nội dung đoạn viết:
- GV đọc lần 1.
- GV nêu câu hỏi trong bài chính tả cho HSTL
b. Hướng dẫn cách trình bày:
- Đoạn văn có mấy câu ?
- Chữ đầu câu viết như thế nào ?
- Ngoài chữ đầu câu, còn chữ nào phải viết hoa ?
c. Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS nêu từ khó.
- Đọc và viết các từ vừa tìm được.
d. Viết chính tả:
- GV đọc lần 2.
- GV đọc bài viết.
e. Soát lỗi:
- GV hướng dẫn chấm chữa bài.
g. Chấm bài:
- Thu vở chấm 10 bài.
- Nhận xét bài viết.
Hoạt động 2: 
- Cho Hs đọc yêu cầu và câu hỏi gợi ý
- Cho Hs làm bài bài
- Cho HS trình bày bài làm
- GV chấm điểm 1 số em
- GV nhận xét tuyên dương bài có ý hay
C. Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà xem lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng viết.
- Cả lớp viêt bảng con.
- HS theo dõi.
- 1 HS đọc lại.
- HSTL
-HSTL
- HS viết bảng.
- HS lắng nghe.
- HS viết bài vào vở.
- HS chấm lỗi chính tả.
- 1Hs đọc yêu cầu và câu hỏi gợi ý
- 1 HS làm vào bảng nhóm, cả lớp làm vào vở
- HS trình bày bài làm
- HS nhận xét bổ sung
- HS lắng nghe
- Hs lắng nghe
**************************************
TIẾT 3: TĂNG CƯỜNG TOÁN 
TIẾT 2
I.Mục tiêu:
- Củng cố về đơn vị đo độ dài.Biết đổi từ đơn vị nhỏ ra lớn và đơn vị lớn ra nhỏ.
- Biết thực hiện được các phép tính có đơn vị độ dài kèm theo
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Bảng nhóm, phiếu bài tập
-HS : vở bài tập toán, bảng con, 
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Giới thiệu bài:
-Ghi đề bài
- Hoạt động1: Bài 1
- Cho Hs nêu yêu cầu
- Cho HS làm bài tập
- GV nhận xét sửa sai
Hoạt động 2: Bài tập 2
- Cho HS nêu yêu cầu
- Cho Hs làm bài tập
- GV nhận xét sửa sai
Hoạt động 3:Bài tập 3
-Cho Hs nêu yêu cầu
- Cho HS làm theo nhóm
Hoạt động 3: Bài tập 3
-Cho Hs nêu yêu cầu
- Cho HS làm theo nhóm
- GV nhận xét sửa sai
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
- Nghe
- 1HS nêu yêu cầu
- 1Hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
- HS nhận xét, sửa sai
- 1Hs nêu yêu cầu
- 3HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con
- HS nhận xét, sửa sai
- 1Hs nêu yêu cầu
- Chia lớp làm 4 nhóm làm trong bảng nhóm
- Các nhóm nhận xét 
- 1HS nêu yêu cầu
- Chia lớp làm 4 nhóm làm trong bảng nhóm
- Các nhóm nhận xét 
Thứ 6 ngày 19 tháng 10 năm 2012
TIẾT 1-2: ANH VĂN
(GV chuyên dạy)
**************************************
TIẾT 3: TOÁN
BÀI: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
 - Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo.
 - Biết cách đổi số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo thành số đo độ dài có 1đơn vị ( nhỏ hơn đơn vị đo kia).
 * Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo.
II. Đồ dùng dạy học:
- Đồ dùng học toán
III/ Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Bài 3 / 45 SGK.
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
- HS lên bảng.
B. Dạy - học bài mới: (30’)
 1. Giới thiệu bài: (2’)
Hoạt động 1: Luyện tập.
Bài 1b ( dòng 1,2, 3)
- Giới thiệu về số đo có 2 đơn vị đo.
- Vẽ đoạn thẳng AB : 1m 9cm, yêu cầu HS đo bằng mét
- Viết tắt 1m 9cm
- Viết 3m 2dm = dm và yêu cầu hs đổi.
- Muốn đổi số đo có 2 đơn vị thành 1 đơn vị, ta đổi tưng phần của số đo có 2 đơn vị ra đơn vị cần đổi, sau cộng lại vói nhau. 
Bài 2:
- Cộng, trừ, nhân, chia các số đo độ dài.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài 2 / 53 VBT.
Bài 3: (cột 1)
- So sánh số đo độ dài.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài 3 / 46 SGK.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, cho điểm HS.
- HS lắng nghe
- HS đo
- Chú ý GV viết
- HS đổi theo yêu cầu của GV
- HS lắng nghe
- 2 HS lên bảng làm bài 
- Lớp làm VBT / 53
- 1HS nêu yêu cầu bài 
- Lớp làm bài
C. Củng cố - Dặn dò:(3’)
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà luyện thêm.
- HS lắng nghe	
**************************************
TIẾT 4: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
(GV chuyên dạy)
**************************************
TIẾT 5: AN TOÀN GIAO THÔNG - SINH HOẠT TẬP THỂ
(Soạn giáo án riêng)
-----------------------------------------------------------@&?------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_9_truong_thi_ha.doc