I. Mục tiêu:
- Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên. Trả lời được các câu hỏi 2, 3, 4 (SGK).
- HSKG trả lời được câu hỏi 1 (SGK)
- Đọc đúng : lan rộng, vật lộn dữ dội, nam lẫn nữ. Đọc to, rõ ràng, biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
* GDBVMT: Giáo dục cho HS lòng dũng cảm tinh thần đoàn kết chống lại sự nguy hiểm do thiên nhiên gây ra để bảo vệ cuộc sống con người.
*GDKNS: Các KNS cơ bản được giáo dục:
- Giao tiếp: Thể hiện sự cảm thông.
- Ra quyết định, ứng phó.
- Đảm nhận trách nhiệm.
Các PP/KTDHTC có thể sử dụng:
- Đặt câu hỏi.
- Trình bày ý kiến cá nhân.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: - Kiểm tra sĩ số. - Tính: = ? Nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Phát triển bài: * Bài 1 (136): - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm vở, 2 HS làm bảng phụ. - Gọi HS nhận xét, đánh giá. - Muốn chia 2 phân số ta làm như thế nào? * Bài 2 (136): - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm vở, 2 HS làm bảng phụ. - Gọi HS nhận xét, đánh giá. * Bài 3(136) HSKG: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm vở, 3 HS làm bảng phụ. - Gọi HS nhận xét, đánh giá. - Khi nhân 1 PS với 1 PS đảo ngược của nó thì kết quả là bao nhiêu? * Bài 4(136): HSKG - Gọi HS đọc bài toán. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ - Gọi HS nhận xét, đánh giá. 3. Kết luận: - Khi biết tích và một thừa số muốn tìm thức số chưa biết ta làm như thế nào? - Nhận xét giờ - Xem lại các bài đã chữa - Lớp trưởng báo cáo sĩ số. - 1 HS thực hiện: = - 1 HS đọc yêu cầu. - Làm bài vào vở, 2 em làm bảng phụ. . - HS nhận xét, đánh giá. - HS nêu. - HS đọc yêu cầu. - HS làm vở, 2 HS làm bảng phụ. a. b. - HS nhận xét, đánh giá. - HS đọc yêu cầu. - HS làm vở, 3 HS làm bảng phụ. ;; - HS nhận xét, đánh giá. - là 1 - HS đọc yêu cầu. * S HBH: m2; h = m * Độ dài đáy:?m. - HS làm vở, 1 HS làm bảng nhóm. Bài giải. Độ dài đáy của hình bình hành là: : = 1 (m) Đáp số: 1 m - HS nhận xét, đánh giá. Tiết 4: Tập đọc: Tiết 51 THẮNG BIỂN Những kiến thức đã biết Những kiến thức mới được hình thành - Đọc rành mạch trôi chảy bài tập đọc. - Biết tìm nội dung bài. - Đọc trôi chảy rành mạch, đọc toàn bài. - Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai I. Mục tiêu: - Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên. Trả lời được các câu hỏi 2, 3, 4 (SGK). - HSKG trả lời được câu hỏi 1 (SGK) - Đọc đúng : lan rộng, vật lộn dữ dội, nam lẫn nữ. Đọc to, rõ ràng, biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. * GDBVMT: Giáo dục cho HS lòng dũng cảm tinh thần đoàn kết chống lại sự nguy hiểm do thiên nhiên gây ra để bảo vệ cuộc sống con người. *GDKNS: Các KNS cơ bản được giáo dục: - Giao tiếp: Thể hiện sự cảm thông. - Ra quyết định, ứng phó. - Đảm nhận trách nhiệm. Các PP/KTDHTC có thể sử dụng: - Đặt câu hỏi. - Trình bày ý kiến cá nhân. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: - Cho HS hát. - Đọc bài: Bài thơ về tiểu đội xe không kính. Nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Phát triển bài: 2.1. Luyện đọc: - Gọi HS đọc bài - GV chia đoạn + Đoạn 1: Từ đầu.nhỏ bé + Đoạn 2: Tiếp chống giữ. + Đoạn 3: Còn lại. - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn - GV ghi bảng: Các từ khó đọc - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 - Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi - Gọi HS đọc chú giải - Cho HS đọc bài theo cặp - Gọi các cặp đọc bài trước lớp - GV đọc mẫu: 2.2. Tìm hiểu bài - Tranh minh họa thể hiện nội dung nào trong bài? - Cuộc chiến đấu giữa con người và bão biển được miêu tả theo trình tự nào? * Đoạn 1. - Gọi HS đọc đoạn 1. - Tìm những từ ngữ hình ảnh nói lên sự đe dọa của cơn bão biển? - Các từ ngữ hình ảnh ấy gợi cho em điều gì? - Đoạn 1 cho ta biết điều gì? * Đoạn 2 - Cho HS đọc thầm đoạn 2. - Tìm những từ ngữ, hình ảnh miêu tả cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển? - Trong đoạn 1 và 2 tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả hình ảnh của biển? - Sử dụng những biện pháp nghệ thuật ấy có tác dụng gì? - Nội dung đoạn 2? * Đoạn 3: - Cho HS đọc thầm đoạn còn lại - Tìm những từ ngữ hình ảnh thể hiện lòng dũng cảm của con người trước cơn bão biển? - Yêu cầu HS nhìn tranh và mô tả lại. - Đoạn 3 cho ta biết điều gì? * Câu hỏi tích hợp giáo dục BVMT: Khi thấy thiên nhiên gây nguy hiểm cho đời sống con người, lúc đó em sẽ làm gì? - Gọi HS đọc toàn bài. - Bài văn nói lên điều gì? 2.3. Luyện đọc diễn cảm: - Gọi 3 HS đọc lại bài, lớp đọc thầm tìm giọng đọc. - Tổ chức cho HS luyện đọc đoạn 2: - GV đọc mẫu - Cho HS đọc bài theo nhóm đôi - Gọi HS thi đọc diễn cảm - Gọi HS nhận xét, đánh giá 3. Kết luận: - Gọi HS đọc lại bài. - Hình ảnh nào trong bài ấn tượng nhất đối với em? * Câu hỏi tích hợp BVMT: Biển có những khi đe doạ cuộc sống của con người, nhưng biển cũng chính là kho của cải vô tận, là cảnh quan tô điểm cho vẻ đẹp đất nước ta, theo em ta phải làm gì để bảo vệ biển ? - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau - Cả lớp hát. - 2 HS đọc bài - HS đọc bài - HS nghe GV chia đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 - HS đọc từ khó - HS đọc nối tiếp bài lần 2 - HS đọc câu dài - HS đọc chú giải - HS đọc bài theo cặp - HS đọc bài trước lớp - Thể hiện nội dung đoạn 3 mọi người dùng thân mình làm hàng rào ngăn dòng nước lũ. - Cuộc chiến đấu giữa con người với bão biển được miêu tả theo trình tự: Biển đe dọa con đê, biển tấn công con đê, con người thắng biển ngăn được dòng nước. - HS đọc đoạn 1. - Gió bắt đầu mạnh, nước biển càng dữ, biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con mập - Cơn bão biển rất mạnh, hung dữ nó có thể cuốn phăng con đê. * Đ1. Sự đe doạ của cơn bão biển - HS đọc thầm bài - Như 1 đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào thân đê rào rào 1 bên là biển là gió trong cơn giận dữ điên cuồng. - Biện pháp nghệ thuật so sánh: Như con mập đớp con cá chim, như 1 đàn voi lớn. Biện pháp nghệ thuật nhân hóa: Biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh, giận dữ, điên cuồng. - Thấy được cơn bão biển hung dữ, làm cho người đọc hình dung được cụ thể rõ nét về cơn bão biển và gây ấn tượng mạnh mẽ. * Đ2. Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển. - HS đọc đoạn còn lại. - Hơn hai chục thanh niên, nhẩy xuống lấy thân mình ngăn dòng nước lũ...thân hình họ cột chặt vào những cột tre. - HS quan sát tranh mô tả lại * Đ3. Con người quyết chiến quyết thắng cơn bão. - Dũng cảm, phát huy tinh thần đoàn kết chống lại thiên nhiên - 1 HS đọc toàn bài * Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên. - HS đọc bài nối tiếp, HS đọc thầm - Giọng đọc: Rõ ràng, gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ca ngợi. - HS luyện đọc - HS luyện đọc theo nhóm - HS thi đọc diễn cảm - HS nhận xét, đánh giá. - HS nêu. - Không đổ rác thải, các nguồn nước thải trước khi đổ ra biển phải qua sử lí, không khai thác tài nguyên biển bừa bãi Thứ ba ngày 13 tháng 03 năm 2012 Đ/c Chung soạn giảng Thứ tư ngày 14 tháng 03 năm 2012 Đ/c Chung soạn giảng Thứ năm ngày 15 tháng 03 năm 2012 Đ/c Chung soạn giảng Ngày soạn: 14 tháng 03 năm 2012 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 16 tháng 03 năm 2012 Tiết 1: Toán: Tiết 130: LUYỆN TẬP CHUNG Những kiến thức đã biết Những kiến thức mới được hình thành - Biết cách chia hai phân số. - Biết thực hiện các phép tính với phân số. I. Mục tiêu: - Thực hiện được các phép tính với phân số. - Biết giải bài toán có lời văn - Hoàn thành BT1; BT3a,c; BT4. HSKG hoàn thành BT2, 5 - Rèn kĩ năng trình bày vở viết. II. Đồ dùng: - Bảng phụ ghi bài 1 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: - Kiểm tra sĩ số. - Thựchiện phép tính : : = ? Nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Phát triển bài: * Bài 1 (138): - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm vở, 1 HS làm bảng . - Gọi HS nhận xét, đánh giá. * Bài 2 (139) HSKG: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làmvở, 3 HS làm bảng lớp. - Gọi HS nhận xét, đánh giá. * Bài 3a,c (139): - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm vở, 3 HS làm bảng phụ. - Gọi HS nhận xét, đánh giá. * Bài 4: (139): - Gọi HS đọc bài toán. - Yêu cầu HS làm vở, 1 HS làm bảng nhóm. - Gọi HS nhận xét, đánh giá. * Bài 5: (139) HSKG: - Gọi HS đọc bài toán. - Yêu cầu HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ - Gọi HS nhận xét, đánh giá. 3. Kết luận: - Nêu cách cộng trừ phân số? - Nhận xét giờ - Xem lại các bài đã chữa - Lớp trưởng báo cáo sĩ số. - 1 HS thực hiện:: = - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm vở, 1 HS làm bảng nhóm. a: sai không được lấy TS cộng với TS, MS cộng MS. b. sai: kết quả là c. đúng d. sai: kết quả đúng - HS nhận xét, đánh giá - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm vở, 3 HS làm bảng lớp a. ; b. ; c. . - HS nhận xét, đánh giá. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm vở, 3 HS làm bảng phụ ; - HS nhận xét, đánh giá. - HS đọc bài toán. - Lớp làm bài vào vở, 1 em làm bảng phụ Bài giải Số phần bể đã có nước là: (bể) Số phần bể còn lại chưa có nước là: 1- = (bể) Đáp số: bể. - HS nhận xét, đánh giá. - 1 HS đọc bài toán. - Cả lớp làm bài vào vở, 1 em làm bảng phụ Bài giải Số cà phê lấy ra lần sau là: 2 710 x 2 = 5 420 ( kg ) Số cà phê cả hai lần lấy ra là: 2 710 + 5 420 = 8 130 ( kg ) Số cà phê còn lại trong kho là: 23 450 - 8 130 = 15 320 ( kg ) Đáp số: 15 320 kg cà phê - HS nhận xét, đánh giá. Tiết 2: Mỹ thuật: GV chuyên soạn giảng Tiết 3: Tập làm văn: Tiết 52 LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI Những kiến thức đã biết Những kiến thức mới được hình thành - Biết viết cấu tạo bài văn miêu tả cây cối. - Biết lập dàn ý sơ lược bài văn miêu tả cây cối. I. Mục tiêu: - Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài. - Dựa vào dàn ý đã lập bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định. II. Đồ dùng: - Một số ảnh về cây cối - Đề bài và gợi ý viết sẵn lên bảng lớp. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: - Cho HS hát. - Đọc đoạn kết bài tả cây cối mà em thích. 2. Phát triển bài: 2.1. Tìm hiều đề bài. - Gọi HS đọc đề bài * GV phân tích đề bài dùng phấn màu gạch chân: cây có bóng mát, cây ăn quả, cây hoa mà em yêu thích. - Gợi ý: Chọn 1 trong ba loại cây để viết. - Yêu cầu HS giới thiệu về cây định tả. - Gọi HS đọc phần gợi ý. 2.2. HS viết bài. - Lập dàn ý sau đó viết bài - Cho 1 HS làm bảngphụ - Hết thời gian trình bày - Nhận xét, đánh giá Kết luận: - Để viết bài văn miêu tả cây cối hay, cần lưu ý điều gì? - Nhận xét giờ, chuẩn bị bài sau - Cả lớp hát. - 2 HS đọc - HS đọc đề bài - HS nêu cây định tả - HS đọc gợi ý - HS lập dàn ý & viết bài - HS trình bày bài - HS nhận xét, đánh giá. Tiết 4: Địa lý: Tiết 26 ÔN TẬP Những kiến thức đã biết Những kiến thức mới được hình thành - Biết một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Cần Thơ. - Biết nêu một số điểm giống & khác nhau giữa ĐBBB & ĐBNB. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Chỉ được vùng đồng bằng Bắc Bộ & đồng bằng Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Sài Gòn, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ, lược đồ. - Nêu được điểm giống và khác nhau của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ. - Chỉ trên bản đồ thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ. II. Đồ dùng: - Bản đồ hành chính Việt Nam, bản đồ địa lý Việt Nam. - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: - Cho HS hát. - 1 HS chỉ vị trí của thành phố Cần Thơ giới thiệu về thành phố Cần Thơ? Nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Phát triểnn bài: 2.1. Vị trí 2 đồng bằng và các dòng sông lớn. - GV treo bản đồ địa lý Việt Nam. - Gọi HS lên bảng chỉ vị trí 2 đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ. - Chỉ các con sông lớn tạo nên hai đồng bằng đó. - Gọi HS nhận xét, bổ sung. 2.2. Đặc điểm thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ & đồng bằng Nam Bộ. - Cho HS thảo luận nhóm 4 - Nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ & đồng bằng Nam Bộ - Gọi HS nhận xét, đánh giá. 2.3. Bài tập 3 - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêucầu HS làm VBT, 1 HS làm bảng phụ - Gọi HS nhận xét, đánh giá. 3. Kết luận: - Nêu những đặc điểm chính của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ? - Nhận xét giờ - Chuẩn bị bài sau - Cả lớp hát. - 2 HS trả lời. - HS quan sát - 3 HS lên chỉ bản đồ. - 4 HS lên chỉ bản đồ. - HS nhận xét, bổ sung. - HS thảo luận nhóm, 1 nhóm làm bảng phụ. Giống Khác - Tương đối bằng phẳng, nhiều sông ngòi, đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm. - ĐBBB: có hệ thống đê chạy dọc hai bên bờ sông. Đất không được bồi đắp thêm phù sa, có bốn mù? - ĐBNB: Không có hệ thống đê, đất được bồi đắp thêm phù sa, có 2 mùa - HS nhận xét, đánh giá. - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm VBT, 1 HS làm bảng phụ - Câu b, d đúng; câu a, c là sai - HS nhận xét, đánh giá.
Tài liệu đính kèm: