Giáo án điện tử Lớp 4 - Học kì 2, Tuần 31

Giáo án điện tử Lớp 4 - Học kì 2, Tuần 31

I. Mục tiêu:

- Hiểu nội dung: Ca ngợi Ăng-co-vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

- Đọc đúng: Ăng- co-vát, lựa ghép, lấp loáng, thốt nốt. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục.

* GDBVMT: HS nhận biết Bài văn ca ngợi công trình kiến trúc tuyệt diệu của nước bạn Cam- pu- chia xây dựng từ đàu thế kỉ XII: Ăng- co- vát. Thấy vẻ đẹp khu đền hài hòa trong vẻ đẹp môi trường thiên nhiên lúc hoàng hôn.

II. Đồ dùng:

- Bảng phụ viết sẵn nội dung câu, đoạn cần luyện đọc

 

doc 16 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 369Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Học kì 2, Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31
Ngày soạn: 12 tháng 04 năm 2012
Ngày giảng: Thứ hai ngày 16 tháng 04 năm 2012 
Tiết 1: 
CHÀO CỜ
Tiết 2: Thể dục:
GV chuyên soạn giảng
Tiết 2: Toán: Tiết 151 
THỰC HÀNH
Những kiến thức đã biết 
Những kiến thức được hình thành
- Tập đo độ dài đoạn thẳng, tập ước lượng.
- Một số ứng dụng của bản đồ vào vẽ hình. 
I. Mục tiêu:
- Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình.
- Hoàn thành BT1
- Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
- Ổn định tổ chức.
- Để đo khoảng cách giữa 2 điểm ta phải làm gì?
 Nhận xét, đánh giá
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Phát triển bài:
2.1. Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng AB cho trước tên bản đồ
* Gọi HS nêu ví dụ 
- Để vẽ được đoạn thẳng AB trên bản đồ ta cần xác định được gì?
- Có thể dựa vào đâu để tính độ dài của đoạn thẳng AB thu nhỏ?
- Hãy tính độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ?
- Tổ chức cho HS làm bài & trình bày.
- HS vẽ đoạn thẳng AB dài 5cm?
2.2. Luyện tập 
* Bài 1 (159):
 - Gọi HS đọc yêu cầu
 - HS nêu cách đổi đơn vị, HS vẽ chiều dài bảng thu nhỏ
- Yêu cầu HS làm vở, 1HS làm bảng. 
- Nhận xét đánh giá 
* Bài 2(159):
- Gọi HS đọc bài toán
- Yêu cầu HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ 
- Nhận xét, đánh giá
3. Kết luận:
- Bài học hôm nay em biết thêm được điều gì?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà xem lại các bài tập & chuẩn bị bài sau: Ôn tập về số tự nhiên.
- Cả lớp hát.
- 1 HS trả lời
- 1 HS đọc ví dụ 
- Đổi 20m = 2000cm
- Dựa vào độ dài thật & tỉ lệ bản đồ.
- 2000 : 400 = 5 (cm )
- HS làm bài, 1 em làm bảng phụ. 
 5 cm 
 A B tỉ lệ 1: 400
- 1 HS đọc yêu cầu
- Đổi 3m = 300cm.
Chiều dài bảng lớp thu nhỏ trên bản đồ là:
300 : 50 = 6 (cm)
6cm
 - Nhận xét đánh giá
- 1HS đọc bài toán
- HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ
Bài giải
Đổi 8m = 800 cm
6m = 600cm
Chiều dài lớp học thu nhỏ là:
800 : 200 = 4 (cm)
Chiều rộng lớp học thu nhỏ là
 600 : 200 = 3 (cm )
 4 cm 
 3 cm
 Tỉ lệ 1 : 200
- Nhận xét, đánh giá.
- Vẽ được hình theo số đo thật tỉ lệ đã cho.
- HS lắng nghe.
 Tiết 4: Tập đọc: Tiết 61
ĂNG - CO - VÁT
Những kiến thức đã biết 
Những kiến thức mới được hình thành
- Đọc rành mạch bài tập đọc.
- Biết tìm nội dung bài.
- Đọc trôi chảy rành mạch, đọc toàn bài.
- Ca ngợi Ăng - co - vát một công trình kiến trúc & điêu khắc tuyệt diệu của Cam - pu - chia.
I. Mục tiêu:
- Hiểu nội dung: Ca ngợi Ăng-co-vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Đọc đúng: Ăng- co-vát, lựa ghép, lấp loáng, thốt nốt. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục.
* GDBVMT: HS nhận biết Bài văn ca ngợi công trình kiến trúc tuyệt diệu của nước bạn Cam- pu- chia xây dựng từ đàu thế kỉ XII: Ăng- co- vát. Thấy vẻ đẹp khu đền hài hòa trong vẻ đẹp môi trường thiên nhiên lúc hoàng hôn.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung câu, đoạn cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
- Ổn định tổ chức.
- Đọc thuộc lòng bài dòng sông mặc áo. Trả lời câu hỏi: Dòng sông đã thay đổi màu trong ngày như thế nào?
 Nhận xét,đánh giá
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Phát triển bài:
2.1. Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc toàn bài. 
- GV chia đoạn: 3 đoạn 
+ Đoạn 1: Từ đầu đến thế kỉ XII.
+ Đoạn 2: Tiếp đến xây gạch vỡ.
+ Đoạn 3: Còn lại.
- Gọi 3 HS đọc tiếp nối lần 1 
- GVđưa từ khó: Ăng- co-vát, lựa ghép, lấp loáng, thốt nốt.
- 3HS đọc tiếp nối lần 2, kết hợp giải nghĩa một số từ
- Luyện đọc câu: Những ngọn tháp cao vút ở phía trên, / lấp loáng giữa những chùm lá thốt nốt xòa tán tròn / vượt lên hẳn nhữnghàng muỗm già cổ kính. //
- HS đọc theo cặp
- Gọi 2 cặp đọc
- GV đọc mẫu
2.2. Tìm hiểu bài
* Đoạn 1:
- Gọi 1 HS đọc, trả lời:
- Ăng-co-vát được xây dựng ở đâu? Từ bao giờ?
- Em hiểu thế nào là tuyệt diệu?
- Đoạn 1 giới thiệu với em điều gì?
* Đoạn 2:
- Cho HS đọc thầm, trả lời câu hỏi:
- Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào?
- Du khách cảm thấy thế nào khi đến thăm Ăng-co-vát? 
- Đền Ăng - co - vát được xây dựng như thế nào?
* Đoạn 3:
- Gọi HS đọc đoạn 3
- Đoạn 3 tả cảnh khu đền vào thời gian nào?
 - Lúc hoàng hôn phong cảnh khu đền có gì đẹp?
- Sáng lạn & rực rỡ tác giả còn dùng từ nào để tả?
- Khu đền lúc hoàng hôn có vẻ đẹp như thế nào?
* Câu hỏi tích hợp giáo dục BVMT: Em có nhận xét gì về vẻ đẹp của khu đền lúc hoàng hôn?
Theo em du khách đến đây tham quan phải làm gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm lại bài văn tìm nội dung của bài.
2.3. Đọc diễn cảm 
- 3HS đọc nối tiếp 3 đoạn, lớp lắng nghe tìm giọng đọc
- GV tổ chức cho HS đọc đoạn “Lúc hoàng hôncác ngách”.
- GV đọc mẫu
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét đánh giá
- Tổ chức cho HS đọc cả bài
- Nhận xét,đánh giá
3. Kết luận:
- Bài Ăng - co - vát cho em thấy điều gì?
- Nhận xét tiết học
- Đọc lại bài, chuẩn bị bài sau: Con chuồn chuồn nước. 
- Cả lớp hát.
- 2 HS đọc bài & trả lời: Dòng sông đã tahy đổi màu trong ngày: lụa đào, áo xanh, hây hây ráng vàng, nhung tím, áo đen, áo hoa 
- HS lắng nghe.
- 1HS đọc, cả lớp lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- 3 HS đọc tiếp nối lần 1
- HS luyện đọc từ khó
- 3HS đọc tiếp nối lần 2
- HS đọc chú giải.
- HS đọc câu dài.
- HS đọc cặp. 
- HS đọc bài.
- Lắng nghe GV đọc.
- 1 HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm
- Cam-pu-chia đầu TK XII. 
- Tuyệt diệu có nghĩa là rất hay, rất đẹp.
Đ1.Giới thiệu chung về khu đền Ăng-co-vát
- HS đọc thầm bài, trả lời câu hỏi: 
- Gần 3 tầng với những ngọn tháp lớn dài 1500m, 398 gian phòng.
- Lạc vào thế giới của nghệ thuật chạm khắc và kiến trúc cổ đại vì nét kiến trúc ở đây rất độc đáo và có từ rất lâu đời.
Đ2. Đền Ăng - co - vát được xây dựng rất to đẹp.
- 1 HS đọc đoạn 3, lớp lắng nghe.
- Lúc hoàng hôn
- Thật huy hoàng uy nghi, thâm nghiêm hơn dưới ánh chiều vàng. 
- Sáng lạn & rực rỡ tác giả còn dùng từ huy hoàng để miêu tả.
Đ3. Vẻ đẹp uy nghi, thâm nghiêm của khu đền lúc hoàng hôn.
- Vẻ đẹp khu đền hài hòa trong vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên lúc hoàng hôn. 
Du khách đến tham quan phải tuân thủ theo qui định ...
- HS đọc thầm bài & nêu nội dung:
Ca ngợi Ăng - co - vát một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam - pu - chia.
- 3HS đọc, cả lớp lắng nghe.
 Nêu giọng đọc: Đọc bài với giọng chậm rãi, thể hiện tình cảm kính phục, ngưỡng mộ. 
- HS đọc theo cặp
- Một số em đọc
- Bài văn ca ngợi Ăng - co - vát một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam - pu - chia.
Thứ ba ngày 17 tháng 04 năm 2012
Đ/c Chung soạn giảng
Thứ tư ngày 18 tháng 04 năm 2012
Đ/c Chung soạn giảng
Ngày soạn: 17 tháng 04 năm 2012
Ngày giảng: Thứ năm ngày 19 tháng 04 năm 2012
Tiết 1: Toán: Tiết 154
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo)
Những kiến thức đã biết 
Những kiến thức được hình thành
- Biết dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
- Củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. 
I. Mục tiêu:
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
- Hoàn thành BT 1, 2, 3. HSKG hoàn thành BT 4, 5.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
- Ổn định tổ chức.
- Gọi HS chữa bài tập 4 (161)
 Nhận xét, đánh giá
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Phát triển bài:
* Bài 1 (161):
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9.
- Tổ chức cho HS làm vở, 2 HS làm bảng 
- Nhận xét, đánh giá
* Bài 2 (162):
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS làm vở 2 HS làm bảng phụ
- Nhận xét, đánh giá 
* Bài 3 (162):
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Tổ chức cho HS làm vở, 1HS làm bảng phụ
- Nhận xét đánh giá 
* Bài 4 (162): HSKG:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Số vừa chia hết cho 2 và 5 có tận cùng là chữ số nào?
- HS làm bảng con
- Nhận xét, đánh giá
* Bài 5 (162): HSKG 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS làm vở, 1HS làm bảng phụ
- Nhận xét, đánh giá
3. Kết luận:
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 3, 9? 
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại các bài tập & chuẩn bị bài sau: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- 1 HS thực hiện
- HS lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu
- HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 
- HS làm vở, 2 HS làm bảng phụ
 Đáp án:
a. - 7362; 2640; 4136
- 605; 2640
b. - 7362; 2640; 20601
 - 7362; 20601
c. 2640
d. 605
e. 605; 1207
- Nhận xét,đánh giá
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm vở 2 HS làm bảng
Đáp án:
 a. 252 c. 920
 b. 108 d. 255
- Nhận xét, đánh giá
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm vở, 1HS làm bảng phụ
Đáp án: 23 < x < 31
 x = 25
- Nhận xét, đánh giá
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bảng con
- Đáp án: 250; 520
- Nhận xét đánh giá
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ
Bài giải
Số vừa chia hết cho 3 và 5 lại nhỏ hơn 20 là số 15 . Vậy mẹ đã mua 15 quả cam
Đáp số : 15 quả cam
- Nhận xét, đánh giá
- HS nêu.
- HS lắng nghe.
Tiết 2: Tập làm văn: Tiết 61
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT
Những kiến thức đã biết 
Những kiến thức được hình thành
- Biết cách quan sát, nhận xét con vật.
- Biết quan sát & tả các bộ phận chính của con vật. 
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết được những nét tả bộ phận chính của một con vật trong đoạn văn (BT1, 2); quan sát các bộ phận của con vật em yêu thích và bước đầu tìm được những từ ngữ miêu tả thích hợp (BT3). 
II. Đồ dùng:
- HS sưu tầm tranh ảnh về con vật
- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
- Ổn định tổ chức.
- Đọc đoạn văn miêu tả hình dáng của con vật?
 Nhận xét,đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Phát triển bài:
* Bài 1, 2 (128):
- Gọi 1HS đọc yêu cầu
- Gọi HS đọc bài văn
- Yêu cầu HS Dùng bút chì gạch dưới những từ ngữ miêu tả những bộ phận của con ngựa
- Gọi HS trình bày GV ghi bảng
- Gọi HS đọc lại các từ ngữ miêu tả con ngựa
* Bài 3 (128):
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Đọc đoạn văn mẫu tả màu sắc lông mèo trong SGK
- Lập dàn ý ra nháp, sau đó viết thành đoạn văn vào VBT, 1HS làm bảng nhóm
- Tiêu chí: đoạn văn đã tả đầy đủ các bộ phận của con vật định tả chưa? Có biết dùng các từ ngữ để so sánh làm cho câu văn sinh động không? 
- Gọi 2 HS trình bày 
- Nhận xét theo tiêu chí, bổ sung
3. Kết luận:
-K ... ặt các câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn.
2.III. Luyện tập:
* Bài 1 (129):
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT, 1 em làm bảng phụ.
- Nhận xét, đánh giá.
* Bài 2 (129):
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT, 2 HS làm bảng phụ.
- Nhận xét,đánh giá
* Bài 3 (129):
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Tổ chức cho HS làm bài vào VBT, 1 em làm bảng phụ.
- Nhận xét,đánh giá
3. Kết luận:
- Trạng ngữ chỉ nơi chốn có ý nghĩa gì?
- Nhận xét giờ học.
- Đọc lại bài, chuẩn bị bài sau: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu.
- Cả lớp hát.
- Năm ngoái, em được đi du lịch ở hồ Núi Cốc.
- Lớp lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm việc cá nhân
a. Trước nhà
b. Trên các hè phố, trước cổng cơ quan, trên mặt đường nhựa, từ khắp năm cửa ô,
- HS nhận xét, bổ sung
- 1HS đọc yêu cầu
- HS trình bày.
- Ở đâu mấy cây hoa giấy nở tưng bừng?
- Ở đâu hoa sấu vẫn nở vẫn vương vãi khắp thủ đô?
- Trạng ngữ chỉ nơi chốn cho ta biết rõ nơi chốn diễn ra sự việc trong câu.
- Câu hỏi: ở đâu?
- 2 HS đọc ghi nhớ
- Trên sân trường mấy bạn đang nô đùa.
- Ngoài vườn, hoa đua nhau nở.
- 1HS đọc yêu cầu
- HS làm VBT, 1HS làm bảng phụ
Đáp án:
- Trước rạp,..
- Trên bờ,
- Dưới những mài nhà ẩm nước,
- Nhận xét, đánh giá
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm VBT, 2HS làm bảng phụ
- Một số HS trình bày
a. ở nhà, em
b. ở lớp, em
c. Ngoài vườn, hoa
- Nhận xét,đánh giá
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm VBT, 1HS làm bảng phụ
- Một số HS trình bày
a.  xe cộ đi lại tấp nập.
b.  mọi người đang nói chuyện sôi nổi.
c.  em nhặt được một chiếc bút.
d. đàn bò thung thăng gặm cỏ
- HS nêu.
- HS lắng nghe.
Tiết 4: Thể dục:
GV chuyên soạn giảng
Ngày soạn: 18 tháng 04 năm 2012
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 20 tháng 04 năm 2012
Tiết 1: Toán: Tiết 154
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
- Biết đặt tính và thực hiện cộng trừ các số tự nhiên.
- Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện.
- Giải được bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ.
- Hoàn thành BT1 (Dòng 1,2), BT2; BT4 (Dòng1); BT5. HSKG hoàn thành BT3
II. Đồ dùng:
 - Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
- Ổn định tổ chức.
- Điền số thích hợp vào chỗ chấm để được số chia hết cho 2 và 5:
 a. 751. ; b. 345.
 Nhận xét, đánh giá
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Phát triển bài:
* Bài 1 (162):
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bảng con, bảng lớp.
- Nhận xét, đánh giá
* Bài 2 (162):
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm vở, 2HS làm bảng phụ
- Nhận xét đánh giá 
* Bài 3 (162): HSKG
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm vở, 1HS làm bảng phụ
- Nhận xét đánh giá 
* Bài 4 (163):
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS làm vở, 1 HS làm bảng
- Hết thời gian trình bày
- Nhận xét, đánh giá
* Bài 5 (163): 
- Gọi HS đọc bài toán
- Tổ chức cho HS làm bài, 1HS làm bảng phụ
- Nhận xét, đánh giá
3. Kết luận:
- Nêu tính chất của phép cộng? 
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại các bài tập & chuẩn bị bài sau: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tiếp)
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- 2 HS thực hiện 
a. 751; 760; b. 345; 350.
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bảng con, bảng lớp.
6195
47836
5342
29041
+
+
-
-
2785
5409
4185
5987
9880
53245
1157
23054
- Nhận xét,đánh giá
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm vở, 2HS làm bảng phụ.
- Đáp án:
x + 126 = 480
 x = 480 - 126 
 x = 354
x - 209 = 435
 x = 435 + 209 
 x = 644
- Nhận xét,đánh giá
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vở, 2 HS làm bảngphụ
 a + b = b + a a - 0 = a
 (a + b) = a + (b + c) a - a = 0
 a + 0 = 0 + a = a
- Nhận xét, đánh giá
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ
- HS trình bày
b) 168 + 2080 + 32 = (168 + 32) + 2080
 = 200 + 2080
 = 2280
 87 + 94 + 13 + 6 = (87 + 13) + (94 + 6) 
 = 100 + 100
 = 200
121 + 85 + 115 + 469 = (121 + 469) + (85 + 115)
 = 590 + 200
 = 790
 - Nhận xét đánh giá
- HS đọc bài toán
- HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ
Bài giải
Trường Thắng Lợi quyên góp được số vở là:
 1475 - 184 = 1291 ( quuyển )
Cả hai trường quyên góp được số vở là:
 1475 + 1291 = 2766 (quyển)
 Đáp số : 2 766 quyển
- Nhận xét, đánh giá
- HS nêu.
- HS lắng nghe.
Tiết 2: Mỹ thuật:
GV chuyên soạn giảng
Tiết 3: Tập làm văn: Tiết 62
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
Những kiến thức đã biết 
Những kiến thức được hình thành
- Biết cách quan sát, nhận xét con vật.
- Biết quan sát & tả các bộ phận chính của con vật. 
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn miêu tả con chuồn chuồn nước (BT1); biết sắp xếp các câu cho trước thành một đoạn văn (BT2); bước đầu viết được một đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn (BT3).
- Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng: 
- HS sưu tầm tranh ảnh về con gà trống
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
- Ổn định tổ chức.
- Đọc đoạn văn miêu tả hình dáng của con vật?
 Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Phát triển bài:
*Bài 1 (130):
- Gọi 1HS đọc yêu cầu
- Gọi HS đọc bài Con chuồn chuồn nước
- Tổ chức cho HS xác định đoạn văn tìm ý chính của từng đoạn, 1HS làm bảng phụ
- Gọi HS trình bày 
- Nhận xét, bổ sung
* Bài 2 (130):
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS làm việc theo cặp đánh số 1, 2, 3 để liên kết các câu thành đoạn .
- Gọi HS trình bày.
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá
* Bài 3 (130):
- HS đọc yêu cầu và gợi ý của bài tập
- Tổ chức cho HS làm vở, 1HS làm bảng phụ
- Nhận xét, đánh giá
3. Kết luận:
- Khi miêu tả ngoại hình con gà trống cần làm nổi bật những bộ phận nào?
- Nhận xét tiết học
- Đọc lại bài, chuẩn bị bài sau: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật. 
- Cả lớp hát.
- 2 HS đọc 
- 1HS đọc yêu cầu
- 1 HS đọc bài văn Con chuồn chuồn nước.
- HS xác định đoạn văn tìm ý chính của từng đoạn
- HS trình bày
 Đoạn 1: Ôi chao! ... phân vân.Tả ngoại hình chú chuồn chuồn nước
 Đoạn 2: Rồi đột nhiên  cao vút. Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay, kết hợp tả cảnh thiên nhiên.
- Nhận xét bổ sung
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận cặp
- 2 cặp HS trình bày
b. 1 a. 2 c. 3
- Nhận xét, đánh giá
- 1 HS đọc yêu cầu & gợi ý của bài tập.
- HS làm vở, 1HS làm bảng nhóm
 Chú gà nhà em đã ra dáng một chú gà trống đẹp. Chú có thân hình chắc nịch. Bộ lông màu nâu đỏ óng ánh. Nổi bật nhất là cái đầu có chiếc mào đỏ rực. Đôi mắt sáng. Đuôi của chú là một túm lông gồm các màu đen và xanh pha trộn, cao vống lên rồi uốn cong xuống nom vừa mĩ miều vừa kiêu hãnh. Đôi chân chú cao, to nom thật khoẻ với cựa và những móng nhọn là vũ khí tự vệ thật lợi hại.
- Nhận xét, đánh giá
- Khi miêu tả ngoại hình con gà trống cần làm nổi bật bộ lông, cái đầu, cái mào, đuôi,  
- HS lắng nghe.
Tiết 4: Địa lí: Tiết 31
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
Những kiến thức đã biết 
Những kiến thức được hình thành
- Biết đặc điểm của thành phố Huế.
- Biết đặc điểm của thành phố Đà Nẵng.
I. Mục tiêu
- Nêu được một số đặc điểm của thành phố Đà Nẵng:
+ Vị trí ven biển, đồng bằng duyên hải miền Trung.
+ Đà Nẵng là thành phố cảng lớn, đầu mối của nhiều tuyến đường giao thông.
+ Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp, địa điểm du lịch.
- Chỉ được thành phố Đà Nẵng trên bản đồ, (lược đồ).
- HSKG biết các loại đường giao thông từ thành phố Đà Nẵng đi các tỉnh khác.
* GDBVMT: Yêu quí thành phố Đà Nẵng, biết giữ gìn thành phố Đà Nẵng sạch đẹp.
II. Đồ dùng:
 Bản đồ VN,tranh ảnh về thành phố Đà Nẵng
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
- Ổn định tổ chức.
- Hãy nêu những điểm du lịch ở thành phố Huế?
 Nhận xét, đánh giá
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Phát triển bài:
2.1. Đà Nẵng thành phố cảng.
- GV treo bản đồ VN
- HS lên chỉ thành phố Đà Nẵng trên bản đồ.
- GV cho HS quan sát lược đồ làm việc cá nhân điền vào phiếu học tập:
 Thành phố Đà Nẵng
- Nằm ở phía  của đèo Hải Vân
- Nằm ở bên sông  và vịnh  bán đảo 
- Nằm giáp các tỉnh
- Gọi HS chữa bài.
- Nhận xét, bổ sung.
* GV: chỉ lại trên bản đồ và giới thiệu
- HS lên chỉ hướng đi từ nơi mình ở đến TP Đà Nẵng
- HS quan sát lược đồ H1, thảo luận cặp (HSKG)
+ Kể tên các đường giao thông?
+ Nêu những đầu mối giao thông?
+ Tại sao nói thành phố Đà Nẵng là đầu mối giao thông?
2.2. Đà Nẵng - địa điểm du lịch
- HS quan sát lược đồ H1 và nêu tên những địa điểm du lịch ?
- Tại sao Đà Nẵng lại phát triển du lịch?
*GV: nêu 1 số thông tin về 1 số cảnh đẹp
- Bán dảo Sơn Trà: Trên bán đảo có rừng cây xanh tốt, có nhiều động vật hoang dã (khỉ, hươu, nai) và nhiều cảnh đẹp.Phía nam bán đảo có dải đất daì ,bãi tắm đẹp như: Mĩ Khê, Mĩ An
- Núi Ngũ Hành Sơn: Đây là dãy núi có 6 ngọn núi quây quần thành 1 cụm, các núi có nhiều hang động đẹp, có đền chùa với cảnh sắc tĩnh mịch huyền ảo
* Bài học (SGK)
- HS đọc bài học
3. Kết luận:
- Em biết gì về thành phố Đà Nẵng?
- Câu hỏi tích hợp giáo dục BVMT: Để thành phố Đà Nẵng luôn sạch đẹp thì khách đến du lịch và người dân nơi đây phải làm gì? 
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Biển, đảo & quần đảo.
- Cả lớp hát.
- Những địa điểm du lịch ở Huế: sông Hương, núi Ngự Bình, chùa Thiên Mụ, cầu Trường Tiền
- HS quan sát bản đồ.
- 3HS lên chỉ
- HS làm việc cá nhân điển vào phiếu học tập
Thành phố Đà Nẵng
- Nằm ở phía nam của đèo Hải Vân
- Nằm ở bên sông Hàn và vịnh Đà Nẵng và bán đảo Sơn Trà.
- Nằm giáp các tỉnh Thừa Thiên - Huế và tỉnh Quảng Nam
- HS chữa bài.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS lên chỉ trên bản đồ.
- Đường thuỷ, đường bộ, đường sắt, đường hàng không
- Những đầu mối giao thông: Cảng Tiên Sa, sông Hàn
- Có nhiều đường giao thông, vì từ đây có thể đi đến nhiều nơi khác: quốc lộ 1, đường tàu Bắc Nam, sân bay Đà Nẵng
- HS quan sát.
 HS nêu: Bãi biển Non Nước, Mĩ Khê, Mĩ An, Núi Ngũ Hành Sơn
- Nằm sát biển, nhiều cảnh đẹp, danh lam thắng cảnh 
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc bài học
- HS nêu: Thành phố Đà Nẵng có nhiều cảnh đẹp thuận lợi cho phát triển ngành du lịch, là thành phố đầu mối giao thông 
- Người dân & du khách đến đây phải giữ gìn & bảo vệ thành phố để thành phố luôn luôn xanh sạch đẹp.
- Lắng nghe.
TUẦN 32
Ngày soạn: 19 tháng 04 năm 2012
Ngày giảng: Thứ hai ngày 23 tháng 04 năm 2012
Tiết 1:
CHÀO CỜ
Tiết 2: Thể dục:
GV chuyên soạn giảng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_hoc_ki_2_tuan_31.doc