Tập đọc
Đường đi Sa Pa
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ gợi tả.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.(trả lời được các câu hỏi; thuộc hai đoạn cuối bài).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ:(5p)
HS đọc bài : Con sẻ. ? Nêu nội dung chính của truyện
Gv nhận xét, ghi điểm.
Tuần 29 Thứ hai, ngày 28 tháng 3 năm 2011 Chào cờ Làm lễ chào cờ ở sân trường Tập đọc Đường đi Sa Pa I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ gợi tả. - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.(trả lời được các câu hỏi; thuộc hai đoạn cuối bài). III. Hoạt động dạy - học : 1. Kiểm tra bài cũ:(5p) HS đọc bài : Con sẻ. ? Nêu nội dung chính của truyện Gv nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới:(28p) - Giới thiệu chủ điểm: Khám phá thế giới - Giới thiệu bài - HD luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc: - HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn . - Gọi HS đọc phần chú giải (SGK). - HS luyện đọc theo cặp ( GV theo dõi kèm cặp các HS yếu). - HS khá đọc toàn bài. - Đọc mẫu của GV. b. Tìm hiểu bài. HS đọc thầm từng đoạn văn, trao đổi với nhau từng nội dung các câu hỏi trong bài ? Hãy miêu tả những điều em hình dung được qua bài văn (HS đọc thầm lại các đoạn văn và nêu điều mình hình dung về vẻ đẹp của bài của bức tranh về cành và người: Đoạn 1: Du khác đi Sa Pa có cảm giác như đi trong những đám mây trắng bồn bềnh,, huyền ảo , đi giữa rừng cây âm u, cảnh vật rực rỡ sắc màu : những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa, những con ngụă cỏ ăn trong vườn đào ,....; đoạn 2: Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ sắc màu ...; đoạn 3: Ngày liên tục đổi mùa tạo nên bức tranh phong cảnh rất lạ.....) ? Nêu một số chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả :Hs sinh có thể nêu : + Những bông hoa chuốirực lên như ngọn lửa + Nắng phố huyện vàng heo. + Sương núi tím nhạt .... ? Vì sao tác giả gọi: Sa Pa là “món quà tặng kì diệu của thiên nhiên” ( Vì phong cnảh Sa Pa rất đẹp , Vì sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng và hiếm có) ? Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào ( Tác giả ngưỡng mộ ,háo hức trước cảnh đẹp của Sa Pa. Ca ngợi : Sa Pa là món quà kì diệu của thiên nhiên ban tặng đất nước ta.) ? Nêu nội dung ý nghĩa của bài ( Ca ngợi vẻ dẹp độc đáo của Sa Pa , thể hiện tình cảm yêu mến tah thiết của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước.) c. HD HS đọc diễn cảm HS đọc nối tiếp ba đoạn văn, Gv hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc của từng đoạn. HS đọc diễn cảm đoạn 1 HS luyện đọc nhóm đôi. HS đọc bài, GV đọc mẫu. Thi đọc diễn cảm đoạn1 GV nhận xét và đánh giá. Tuyên dương bạn đọc diễn cảm tốt nhất . Thi đọc thuộc lòng: Đoạn cuối của bài. 3. Củng cố bài, dặn dò (3p) HS Nêu lại nội bài đọc Về nhà đọc thuộc lòng 2 đoạn cuối của bài. Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại. - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - BT cần làm: 1 (a, b); 3; 4. I. Hoạt động dạy - học 1. Bài cũ :( 5p) HS làm bài tập 4 của tiết toán trước. GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới (28p) a.Giới thiệu yêu cầu tiết học . b.Hướng dẫn hs làm bài tập Bài 1: Hs nêu yêu cầu bài . Gv lưu ý cho Hs : Khi viết tỉ số của hai đại lượng không kèm theo đơn vị . Hs làm bài,chữa bài KQ: 3/4; 5/7; 12/3; 6/8 Bài 2: Hs nêu yêu cầu bài HS nêu cách tìm số lớn và số bé khi biết tổng và tỉ của chúng : + Tính tổng số phần + Tính số bé + Tính số lớn Hs làm bài - chữa bài KQ: Tổng của hai số 72 120 45 Tỉ số của hai số 1/5 1/7 2/3 Số bé 12 15 18 Số lớn 60 105 27 Bài 3: HS đọc bài toán, nêu tổng và tỉ của bài toán : Tổng : 180; tỉ số củ số thứ nhất và số thứ hai là : 1/7 HS làm bài chữa bài ĐS: số thứ nhất : 135; số thứ hai : 945 Bài 4: HS đọc bài toán , giải bài toán . Một hs chữa bài ở bnảg phụ , lớp làm vào vở Bài giải Ta có sơ đồ : Chiều rộng : |––|––| 125m Chiều dài :|––|––|––| Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 2 + 3 =5 (phần) Chiều rộng hình chữ nhật là : 125: 5 x 2 = 50 (m) Chiều dài hình chữ nhật là : 125 - 50 =75(m) ĐS: Chiều rộng: 50 m; Chiều dài :75m Bài 5: HS đọc bài toán , nêu các bước giải bài toán: + Tìm nửa chu vi + Vẽ sơ đồ đoạn thẳng + Tìm chiều rộng ,chiều dài: Bài giải Nửa chi vi hình chữ nhật là : 64: 2 = 32(m) Ta có sơ đồ: Chiều rộng : |–––––––––| 32m Chiều dài: |–––––––––|––––––––| Chiều dài hình chữ nhật là : (32+8):2 =20(m) Chièu rộng hình chữ nhật là : 32- 20 = 12 (m) ĐS: Chiều dài: 20m ; Chiều rộng : 12m 3. Củng cố, dặn dò:(3p) GV nhận xét tiết học. Khoa học Thực vật cần gì để sống ? I. Mục tiêu: - Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật: nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ và chất khoáng. - GD KNS: - Kĩ năng làm việc nhóm (HĐ1) - Kĩ năng quan sát, so sánh có đối chứng để thấy sự phát triển khác nhau của cây trong những điều kiện khác nhau:(HĐ2) II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 114, 115 SGK; phiếu học tập (VBT). - Chuẩn bị theo nhóm: 5 lon sữa bò: 4 lon đựng đất màu, 1 lon đựng sỏi đã rửa sạch; các cây đậu xanh hoặc ngô nhỏ được hướng dẫn gieo trước bài học khoảng 3 tuần; GV chuẩn bị: Một lọ thuốc đánh móng tay hoặc một ít keo trong suốt. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động1: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm thực vật cần gì để sống. - GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm. - Yêu cầu HS đọc các mục Quan sát trang 114 SGK để biết cách làm. - Các nhóm làm việc; GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm. - Đại diện một vài nhóm nhắc lại công việc các em đã làm và TLCH: Điều kiện sống của cây 1, 2, 3, 4, 5 là gì? - GV hướng dẫn HS làm phiếu để theo dõi sự phát triển của các cây đậu; khuyến khích HS tiếp tục chăm cây đậu hằng ngày theo đúng hướng dẫn và ghi lại những gì quan sát được. - Yêu cầu HS trả lời: Muốn biết thực vật cần gì để sống có thể làm thí nghiệm như thế nào? GV kết luận . Hoạt động 2: Dự đoán kết quả của thí nghiệm. - HS làm việc cá nhân vào phiếu (VBT). - Dựa vào kết quả làm việc với phiếu học tập cá nhân, GV cho cả lớp lần lượt TLCH: 1. Trong 5 cây đậu trên, cây nào sống và phát triển bình thường? Tại sao? 2. Những cây khác sẽ như thế nào? Vì những lí do gì mà những cây đó phát triển không bình thường và có thể chết rất nhanh? 3. Hãy nêu những điều kiện để cây sống và phát triển bình thường. - GV kết luận như mục Bạn cần biết trang 115 SGK. 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài mới. Đạo đức Tôn trọng luật giao thông( T2 ) I. Mục tiêu: - Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông (những quy định có liên quan tới HS) - Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông. - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày. * HS khá, giỏi: Biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng Luật Giao thông. - GD KNS: Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm Luật Giao thông (HĐ2). II. Hoạt động dạy - học . 1. Kiểm tra bài cũ:(5p) ? Một HS nêu bài học của tiết 1 ? Em đã làm gì để chấp hành tốt luật giao thông. 2. Bài mới: (28p) HĐ1: Trò chơi: Tìm hiểu về biển báo giao thông - GV gắn một số biển báo giao thông - HS quan sát và nêu ý nghĩa của biển báo - GV nhận xét và đánh giá HĐ2: Xử lý tình huống( BT2 - VBT) - GV đưa ra hai tình huống để HS cùng tham gia xử lý tình huống. - HS đưa ra ý kiến của mình- GV nhận xét và bổ sung thêm. HĐ3 : Thảo luận nhóm: Bài tập 3( SGK ) - HS thảo luận theo nhóm và nêu ý kiến, kết quả của nhóm mình. - Gv nhận xét và bổ sung thêm 3. Củng cố- Dặn dò:(3p) GV nhận xét tiết học. Dặn HS chấp hành tốt luật lệ giao thông. Thứ ba, ngày 29 tháng 3 năm 2011 Toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó I Mục tiêu : - Biết cách giải bài toán Tìm 2 số khi biết hiêụ và tỉ số của 2 số đó. - BT cần làm: 1; . II. Hoạt động dạy và học: 1. Bài cũ: (5p) ? Nêu các bước giải bài toán" Tìm hai số khi biết tổng và tỷ số của hai số đó " 2. Bài mới: (28p) a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn hs tìm hiểu các bước giải bài toán tìm hai số... số đó. HS đọc bài toán 1 BT1: GV vẽ sơ đồ lên bảng Sốbé : |––|––|––| Số lớn: |––|––|––|––|––| Phân tích bài toán: ? Đã cho: Hiệu của hai số : 24, tỉ của hai số là 3/5 ? Cần tìm: hai số. ? Số bé được biểu thị mấy phần: 3 phần ? Số lớn được biểu thị mấy phần như thế : 5 phần Hướng dẫn HS giải Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 5 - 3 = 2 ( phần ) Số bé là: 24 : 2 x 3 = 36 Số lớn là: 36 + 24 =60 Đáp số : Số lớn :60 Số bé : 36 Tượng tự ,Gv hướng dẫn hs làm bài toán 2. ? Cách giải chung của dạng toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỷ số của hai số đó HS nêu, GV bổ sung: Các bước giải: - Vẽ sơ đồ. - Tính hiệu số phần bằng nhau - Lấy hiệu của 2 số chia cho hiệu số phần - Rồi tìm từng số . HS nhắc lại c. Thực hành : HS làm bài tập vào vở. GV theo dõi, gợi ý. Bài 1: HS đọc bài toán , nêu hiệu và tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai , giải bài toán, chữa bài Bài giải Ta có sơ đồ : Số thứ nhất : |––|––| Số thứ hai : |––|––|––|––|––| Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 5-2= 3(phần) Số thứ nhất là : 123: 3x 2= 82 Số thứ hai là : 123+ 82= 205 ĐS: Số thứ 1: 82; Số thứ 2: 205 Bài 2: HS đọc bài toán , nêu hiệu và tỉ số của hai mẹ và con , nêu cách giải: + Vẽ sơ đồ + Tìm hiệu số phần bằng nhau + Tìm tuổi mẹ, tuổi con. Bài giải Ta có sơ đồ: Tuổi con: |––|––| Tuổi mẹ: |––|––|––|––|––|––|––| Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 7 -2 = 5(phần) Tuổi của mẹ là : 25 : 5 x7 = 35 (tuổi) Tuổi của con là: 35- 25 = 10 (tuổi) ĐS: Tuổi mẹ: 35 tuổi; tuổi con : 10 tuổi. Bài 3: HS đọc bài toán , nêu cách giải bài toán. + Tìm hiệu của hai số + Vẽ sơ đồ đoạn thẳng + Tìm số thứ nhất ,số thứ hai Một Hs làm bài ở bảng phụ, cả lớp làm bài vào vở . Lớp và Gv nhận xét bài làm của bạn . ĐS: Số thứ nhất : 225; số thứ hai :100 3.Củng cố, dặn dò:(4p) - Gv chấm một số vở - Gv nhận xét tiết học . Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : Du lịch- Thám hiểm I. Mục tiêu : - Hiếu các từ du lịch, thám hiểm (BT1, BT2); bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở BT3; biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giải câu đố trong BT4. - THGDMT ở mức độ gián tiếp. II. Hoạt động dạy - học 1.Bài cũ: (5p) HS lên bảng : Đặt 3 câu kể: Ai thế nào? Ai làm gì ? Ai là gì ? GV nhận xét và đánh giá. 2. Bài mới:(28p) a. Giới thiệu bài. b. HD HS làm bài tập: HS đọc lần lượt từ ... g. Các điều kiện để cây sống và phát triển bình thường là: * Nước, không khí, phân bón, nhiệt độ, ánh sáng. 3. Củng cố: Một em đọc to mục Bạn cần biết- GV nhận xét và đánh giá tiết học, dặn HS về nhà quan sát các cây trồng ở vườn nhà. ------------000------------ Luyện toán Ôn các nội dung trong tuần 29 I. Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về : - Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. II. Hoạt động dạy và học: 1. Củng cố lí thuyết: GV nêu câu hỏi, HS trả lời: ? Nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó ? Nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó 2. Luyện tập: Bài 1: Một sân vận động hình chữ nhật có chu vi là 400 m, chiều rộng bằng chiều dài. Tìm chiều dài, chiều rộng của sân vận động đó. Bài 2: Năm nay, em kém chị 8 tuổi và tuổi em bằng tuổi chị. Hỏi năm nay chị bao nhiêu tuổi. Bài 3*: Năm nay tuổi bố bằng tuổi con. Biết rằng bố hơn con 30 tuổi. Hỏi năm nay bố bao nhiêu tuổi? HS làm bài, GV theo dõi và hướng dẫn thêm. Chấm và chữa bài, nhận xét và đánh giá tiết học. ------------000-------------- Thực hành Trồng cây thuốc nam ở vườn trường I. Mục tiêu : Tiếp tục hướng dẫn HS - Vận dụng những điều đã học vào thực hành: trồng cây thuốc nam. - Giáo dục cho HS ý thức tham gia lao động. II. Hoạt động dạy học: Kiểm tra dụng cụ thực hành - Cuốc , cào , rổ. - Bình tưới, phân bón. - Một số loại cây thuốc nam : mã đề, ngải cứu, tía tô, bac hà,. III. Tiến hành hoạt động: 1. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2.GV phân công nhiệm vụ cho các tổ - Mỗi tổ tiến hành trồng một luống cây . - Các tổ tiến hành cuốc đất, lên luống, bỏ phân, trống cây. 3. HS thực hành trồng cây thuốc nam. GV theo dõi và hướng dẫn thêm. Đánh giá kết quả của các tổ, nhận xét tiết thực hành. -----------------000--------------------- Thứ sáu ngày 23 tháng 3 năm 2007 Tập làm văn Cấu tạo bài văn miêu tả con vật I- Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn miêu tả con vật. - Lập được dàn ý cho bài văn miêu tả con vật. II. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ ? Nêu tên một số con vật mà em biết ? Một bài văn miêu tả gồm mấy phần 2. Dạy bài mới : - Giới thiệu bài Tìm hiểu ví dụ - 2 HS đọc bài: Con mèo Hung ? bài văn có mấy đoạn ? Tìm nội dung chính của từng đoạn HS nối tiếp nhau trả lời, GV nhận xét và đánh giá. - Đoạn 1 : Giới thiệu con mèo sẽ được tả trong bài - Đoạn 2 : Tả hình dáng của con mèo. - Đoạn 3 : Tả hoạt động của con mèo. - Đoạn 4: Nêu cảm nghĩ về con mèo. - Một HS đọc yêu cầu bài 2 ? So sánh hai trình tự miêu tả ? Nêu cấu tạo của một bài văn miêu tả cây cối - 3 HS đọc to phần ghi nhớ 3. Luyện tập : - HS đọc yêu cầu bài ? Nêu tên con vật mà em chọn để lập dàn ý - HS hoàn thành bài tập VBT trang74 ? Trình tự miêu tả ? Lập dàn ý miêu tả một con vật quen thuộc có đủ ba phần : MB, TB, KB - HS đọc dàn ý của mình- GV nhận xét và bổ sung thêm 4. Tổng kết tiết học GV nhận xét tiết học, dặn dò cho tiết sau. ----------000------------ Kỉ thuật Lắp cái đu (T2) I.Mục tiêu: - HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp cái đu - Lắp được từng bộ phận của cái đu đúng kỷ thuật, đúng quy trình - Rèn luyện tính cẩn thận , làm việc theo quy trình. II. Đồ dùng dạy học : - Bộ đồ lắp ghép kỉ thuật 4. - Mẫu cái đu đã lắp sẵn III. Các hoạt động dạy và học : - Giới thiệu bài: Gv nêu yêu cầu tiết học HĐ1 :HS thực hành lắp cái đu - GV cho HS quan sát mẫu cái đu đã lắp sẵn - Hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận của cái đu và đặt câu hỏi: ? Cái đu có những bộ phận nào ? Khi lắp cái đu cần chú ý đến những điểm gì - HS nêu, GV bổ sung GV hướng dẫn HS * Chọn đủ chi tiết. * Lắp từng bộ phận. * Lắp ráp cái đu. HĐ2 : Đánh giá kết quả học tập - HS trưng bày sản phẩm thực hành. - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành: + Lắp đu đúng mẫu và đúng theo quy định. + Đu lắp chắc chắn, không bị xộc xệch. + Ghế đu dao động nhẹ nhàng. - HS dựa vào tiêu chuẩn trên để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. - Gv nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS. Nhận xét tiết học ----------------000------------------ Toán T: 145 Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS : - Rèn luyện kỹ năng giải toán “ Tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỷ số của hai số đó” II. Hoạt động dạy - học : 1. Bài cũ: ? Nêu cách giải bài toán: Tìm hai số khi biết tổng và tỷ số của hai số đó. ? Nêu cách giải bài toán: Tìm hai số khi biết hiệu và tỷ số của hai số đó. 2. Bài luyện tập chung - HS làm BT ( vở BT trang 73, 74) - Gv theo dõi kèm cặp HS yếu. - Kiểm tra, chấm bài một số em - nhận xét. * Chữa bài. Bài1a, 1b: HS nêu miệng, GVnhận xét và đánh giá. Bài 2a, 2b: 2 em lên chữa bài: 2a. Hiệu số phần bằng nhau là: 6 - 2 = 4 ( phần ) Số bé là: 20 : 4 x 2 = 10 Số lớn là : 20 + 10 = 30 Đáp số : 30 ; 20 2b. Hiệu số phần bằng nhau là: 3 - 1 = 2 ( phần ) Số bé là: 20 : 2 = 10 Số lớn là : 10 x 3 = 30 Đáp số : 30 ; 10 Bài 3: Viết tỷ số vào ô trống a 3 10 6 2 b 5 20 10 6 Tỉ số của a và b Tỉ số của b và a HS làm bài, GV theo dõi và hướng dẫn thêm. Chấm và chữa bài, nhận xét và đánh giá tiết học. -------------000--------------- Khoa học Nhu cầu nước của thực vật I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Trình bày nhu cầu về nước của thực vật và ứng dụng thực tế của kiến thức đó trồng trọt. II. Chuẩn bị: Sưu tầm một số cây sống ở nơi khô hạn, nơi ẩm ướt, sống dưới nước. III. Hoạt động dạy - học . 1. Bài cũ: ? Theo em thực vật cần gì để sống ? Nếu không có nước, cây trồng có sống và phát triển được không 2. Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: Tìm hiểu nhu cầu nước của các loài rthực vật khác nhau HS hoạt động nhóm 4; Phân loại các cây trồng đã sưu tầm theo 4 nhóm + Nhóm cây sống dưới nước. + Nhóm cây sống trên cạn và dưới nước. + Nhóm cây sống trên cạn chịu được khô hạn. + Nhóm cây sống trên cạnưa ẩm ướt. Các nhóm trưng bày cây đã sưu tầm và nêu kết luận: Các loài cây có nhu cầu về nước khác nhau HĐ2: Tìm hiểu về nhu cầu nước của một cây ở các giai đoạn khác nhauvà ứng dụng trong trồng trọt - HS quan sát hình2,3 trang 117 ? Giai đoạn nào lúa cần nhiều nước ? Giai đoạn nào lúa không cần nước nữa ? Tìm thêm các ví dụ khác HS nêu, GV bổ sung thêm. 3. Kết luận: Một HS đọc mục Bạn cần biết GV tổng kết bài, nhận xét – dặn dò. --------------000-------------- Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp tuần 29 I, Nhận xét ,đánh giá các hoạt động của HS trong tuần 29 - HS trong tổ nhận xét, đánh giá lẫn nhau về các mặt: +Học tập + ý thức, nề nếp, sinh hoạt 15 ' + Vệ sinh trực nhật, vệ sinh cá nhân - Các tổ trưởng báo cáo kết quả của tổ mình. - Cả lớp nhận xét chung - Các tổ bình chọn tổ xuất sắc của lớp - Bình chọn các cá nhân xuất sắc của tổ II, GV phổ biến và triển khai kế hoạch tuần 30 - Tiếp tục duy trì nề nếp học bài và làm bàiđã có từ trước - Duy trì nề nếp về chữ viết. - Xây dựng nhiều đôi bạn học tốt. - Kèm cặp HS yếu, bồi dưỡng HS giỏi. - Hoàn thành các khoản đóng góp theo chỉ tiêu đã đề ra - Làm tốt công tác vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học và sân trường. Buổi chiều Luyện Tiếng Việt Luyện đọc các bài tập đọc trong tuần 29 I. Mục tiêu : - Củng cố về kĩ năng đọc, rèn đọc đúng , đọc diễn cảm 2 bài tập đọc, học thuộc lòng đã học ở tuần 29 : -Đường đi Sa Pa.. - Trăng ơitừ đâu đến?. - Thi đọc diễn cảm, thuộc lòng 2 bài tập đọc trên. - Hiểu được ý nghĩa, nội dung của các bài tập đọc . II. Hoạt động dạy và học : 1. Giới thiệu nội dung tiết luyện tập ? Nêu hai bài tập đọc đã học ở tuần 29 HS nêu - GV chép bảng 2. Luyện đọc a) Bài:Đường đI sa pa + Gọi một HS khá đọc toàn bài ? Nêu nhận xét về giọng đọc của bạn ? Nêu cách đọc bài này : HS nêu giọng đọc của từng đoạn HS nêu - GV bổ sung thêm Lưu ý : Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui, sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của đường lên Sa Pa, phong cảng Sa Pa . Các nhóm thi đọc diễn cảm từng đoạn. GV nhận xét và đánh giá, khen ngợi nhóm có nhiều thành viên đọc tốt nhất. ? Nêu ý nghĩa của bài tập đọc b) Bài :Trăng ơi từ đâu đến ?. - HS đọc tiếp nối từng khổ thơ ? Nhận xét bạn đọc ? Nêu cách đọc bài này - HS nêu, GV bổ sung thêm. Lưu ý : Toàn bài đọc với giọng tha thiết ; đọc đúng những câu hỏi lặp đi lặp lại Trăng ơi từ đâu đến? với giọng ngạc nhiên, thân ái,dịu dàng, thể hiện sự ngưỡng mộ của nhà thơ với vẻ đẹp của trăng - Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ . GV nêu thêm các câu hỏi củng cố kỹ năng đọc hiểu của HS ? Trăng được so sánh với những gì ? Vầng trăng được gắn với những đối tượng nào ? Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương đất nước như thế nào - Thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét giọng đọc, kỹ năng đọc hiểu của HS. - Bình chọn em có giọng đọc hay nhất , diễn cảm nhất. - Thi đọc thuộc lòng.Gv nhận xét và đánh giá tiết học. ------------------000----------------- Luyện thể dục Ôn luyện các nội dung trong tuần 29 I: Mục tiêu: - Ôn các ND thể dục đã học trong tuần 29. - YC thực hiện động tác ở mức độ cơ bản đúng - Trò chơi : "Nhảy dây" - HS biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II. Chuẩn bị: còi, bóng, dây nhảy. II: Hoạt động dạy học: HĐ1: Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, phổ biến ND,YC giờ học -HS chạy chậm theo một hàng dọc một vòng quanh sân tập - HS xếp hàng ? Nêu các ND thể dục đã học trong tuần - HS nêu, GV bổ sung HĐ2: Phần cơ bản: A, Đội hình đội ngũ và bài tập RLTTCB - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng - Ôn di chuyển phải, trái - Ôn phối hợp chạy nhảy, mang, vác - Ôn nhảy dây, di chuyển tung và bắt bóng. + Chia lớp làm 3 tổ, tập luyện riêng (tổ trưởng điều khiển) - GV quan sát , sửa sai cho một số em -Thi đua tập luyện giữa các tổ B, Trò chơi vận động : - Nhảy dây - HS khởi động các khớp, nhắc lại kỷ thuật nhảy dây - GV theo dõi và tổ chức cho HS chơi nhảy dây. - HS tiến hành nhảy dây theo nhóm. HĐ3: Phần kết thúc - HS xếp hàng, thả lỏng, hít thở sâu GV nhận xét, đánh giá tiết học./. ----------------000---------------- Hoạt động ngoài giờ (Cô TPT triển khai chung toàn trường) -----------------000---------------
Tài liệu đính kèm: