Giáo án tổng hợp Tuần 20 Lớp 2 năm học 2011

Giáo án tổng hợp Tuần 20 Lớp 2 năm học 2011

* Học xong bài này HS có khả năng:

 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật trong bài.

 - Hiểu nội dung : Con người chiến thắngThần Gió,tức là chiến thắng thiên nhiên,

 - Nhờ vào quyết tâm và lao động, nhưng cũng biết sống thân ái, hòa thuận với

 thiên nhiên.(trả lời được CH1,2,3,4) .HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 5

 - Giao tiếp : ứng sử văn hóa. Ra quyết định ứng phó giải quyết vấn đề , kiên định

 - GD yêu quý và bảo vệ thiên nhiên .

 II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu :

1. Đồ dùng : GV- Tranh minh họa bài đọc.

 HS : SGK

 2. Phương pháp : - Trình bày ý kiến cá nhân , thảo luận cặp đôi, chia sẻ .

 

doc 194 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 618Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Tuần 20 Lớp 2 năm học 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Ngày soạn: 11/1
Ngày giảng: Thứ bảy ngày 14 tháng 1 năm 2012 ( Học bài thứ 2)
Giáo duc tập thể
Chào cờ đầu tuần 
 ( Trưởng khu soạn và triển khai)
 _____________________________________________
Tập đọc
ông mạnh thắng Thần Gió
I. mục tiêu bài học :
 * học xong bài này HS có khả năng:
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật trong bài.
 - Hiểu nội dung : Con người chiến thắngThần Gió,tức là chiến thắng thiên nhiên,
 - Nhờ vào quyết tâm và lao động, nhưng cũng biết sống thân ái, hòa thuận với
 thiên nhiên.(trả lời được CH1,2,3,4) .HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 5
 - Giao tiếp : ứng sử văn hóa. Ra quyết định ứng phó giải quyết vấn đề , kiên định
 - GD yêu quý và bảo vệ thiên nhiên .
 II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu :
Đồ dùng : GV- Tranh minh họa bài đọc.
 HS : SGK
 2. Phương pháp : - Trình bày ý kiến cá nhân , thảo luận cặp đôi, chia sẻ .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Tiết 1
 1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: Thư Trung Thu
- 2 HS đọc
- Qua bài cho em biết điều gì ?
- Tình thương yêu của Bác Hồ 
với thiếu nhi.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b.Các hoạt động học tập.
- Luyện đọc đoạn 1, 2, 3:
- GV đọc mẫu bài văn.
- HS nghe.
- GV hướng dẫn luyện đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu:
- GV theo dõi uốn nắn HS đọc.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn trước lớp
HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn 
trong bài.
- GV hướng dẫn ngắt giọng nhấn giọng.
HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong
 bài.
*Giải nghĩa từ: 
+ Đồng bằng
- 1 HS đọc phần chú giải SGK
- Vùng đất rộng bằng phẳng.
+ Hoành hành
- 1 HS đọc chú giải.
+ Ngạo nghễ
- Coi thường tất cả
+ Vững chãi
- Chắc chắn khó bị lung lay
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo nhóm 
- GV theo dõi các nhóm đọc.
- Thi đọc giữa các nhóm
- Đại diện thi đọc đồng thanh cá 
nhân từng đoạn, cả bài.
- Cả lớp đọc ĐT đoạn 1.
c. Tìm hiểu bài:
Câu 1: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Thần Gió đã làm gì khiến ông Mạnh nổi giận ?
- Gặp ông Mạnh Thần Gió xô ông
 ngã lăn quay. Khi ông nổi giận 
Thần Gió còn cưới ngạo nghễ chọc 
tức ông.
Câu 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Kể việc làm của ông Mạnh chống Thần Gió ?
- Ông vào rừng lấy gỗ dựng nhà,
 cả 3 lần nhà đều bị bà quật đổ nên 
ông quyết định xây một ngôi nhà 
thật vững chãi
- Đọc lại đoạn 1, 2, 3.
- 2, 3 HS đọc lại1
Tiết 2:
* Luyện đọc lại:
- Đọc từng câu
- HS nối tiếp nhau đọc từng 
câu trong mỗi đoạn.
- Đọc từng đoạn trước lớp 
- GV hướng dẫn HS đọc một số câu trên bảng phụ.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- HS đọc theo nhóm 2.
- Đọc cả đoạn trong nhóm.
- GV theo dõi các nhóm đọc.
- Đại diện các nhóm thi đọc
- Nhận xét – bình điểm cho các nhóm.
- Cả lớp đọc ĐT đoạn 4.
* Tìm hiểu đoạn 4, 5:
Câu 3: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió phải bó tay ?
- Hình ảnh cây cối xung quanh ngôi
 nhà đỏ rạp trong khi ngôi nhà bị đứng 
vững.
Câu 4:
Ông Mạnh đã làm gì để Thần Gió trở thành bạn của mình ?
Khi ông Mạnh thấy Thần Gió đến nhà 
ông với vẻ ăn năn biết lỗi ông đã an ủi
 thần, mời thần thỉnh thoảng tới chơi.
Câu 5:
Dành cho HSG
- Ông Mạnh tượng trưng cho ai ?
- Ông Mạnh tượng trưng cho con người.
- Thần Gió tượng trưng cho ai ?
- LH :Trong giao tiếp hàng ngày mọi người phải nói và đối xử với nhau ntn?
- Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên.
- HS thảo luận 
* Luyện đọc lại:
- Đọc theo phân vai
- HS đọc theo phân vai 
 4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
 ________________________________ 
Đạo đức( tiết 26)
Toán.
 Lịch sự khi đến nhà người khác (T1)
I. Mục tiêu bài học:
-Sau bài học này, HS có khả năng :
-Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác . 
-Bước đầu biết ý nghĩa của việc thực hiện các yêu cầu khi đến nhà người khác. 
- Biết cư sử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè ,người quen . 
- Có thái độ đồng tình , quý trọng những người biết cư sử lịch sự khi đến nhà người khác.
-kĩ năng giao tiếp lịch sự khi đến nhà người khác .kĩ năng thể hiện sự tự tin ,tự trọng khi đến nhà người khác .Kĩ năng tư duy ,đánh giá hành vi lịch sự và phê phán hành vi chưa lịch sự khi đến nhà người khác .
II. Đồ dùng và phương pháp dạy học:
1.Đồ dùng : GV:Truyện đến chơi nhà bạn . Đồ dùng để chơi đóng vai.
 HS : vở bài tập Đ Đ
2.Phương pháp : thảo luận nhóm ,động não , đóng vai , xử lí tình huống .
III.Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu những việc cần làm khi nhận và gọi điện thoại 
- 2 HS nêu 
B. Bài mới:
Giới thiệu bài 
Các hoạt động học tập:
Hoạt động1:Thảo luận nhận xét hành vi
*Mục tiêu : HS bước đầu biết được thế nào là lịch sự khi đến nhà bạn
* Cách tiến hành
+ Giáo viên kể truyện đến chơi nhà bạn 
-HS nghe 
- Cho học sinh thảo luận 
- Học sinh TL nhóm 2
-Mẹ bạn Toàn nhắc nhở Dũng điều gì ?
- Nhắc nhở Dũng cháu gõ cửa hoặc bấm chuông 
- Lễ phép chào hỏi chủ nhà 
- Sau khi được nhắc nhở bạn Dũng có thái độ cử chỉ như thế nào ?
- Dũng ngượng ngùng nhận lỗi 
- Qua câu truyện trên em rút ra điều gì ?
 phải cư sử lịch sự khi đến 
nhà người khác 
*Kết luận: Cần cư sử lịch sự khi đến nhà người khác 
3.Thực hành ,luyện tập :
Hoạt động 2 : trò chơi “ ghép hoa”
*Mục tiêu:
 *Cách tiến hành :
GVchia nhóm HD luật chơi:
 -gợi ý các hành vi,việc làm
Các nhóm thảo luận 
-Tự mở cửa vào nhà .Lễ phép chào hoirmoij người trong nhà ...
- Đại diện các nhóm trình bày 
- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét 
* Liên hệ: Em đã cư xử như thế nào khi đến nhà người khấc?
GV kết luận :
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
________________________________________________________________
Ngày soạn: 28/2
Tiết 96: Bảng nhân 3
I. Mục tiêubài học:
 * Học xong bài này học sinh có khả năng :
- Lập được bảng nhân 3 .
- Nhớ được bảng nhân 3.
- Biết giải toán có một phép nhân(trong bảng nhân 3).
- Biết đếm thêm 3.
 - GD học sinh yêu quí môn học.
 II.Đồ dung và phương pháp dạy học chủ yếu :
Đồ dùng : GV – Bộ thực hành toán 2
 HS –Bộ đồ dùng toán 2
2. Phương pháp :
- Quan sát , hỏi đáp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bảng nhân 2
- 2 HS đọc
3.Dạy bài mới:
 b.Giới thiệu bài:
 a.Các hoạt động học tập :
* Hướng dẫn HS lập bảng nhân 3.
- GT các tấm bìa
- HS quan sát.
- Mỗi tấm có mấy chấm tròn.
- Mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn.
- Ta lấy một tấm bìa tức là mấy chấm tròn.
- Lấy 3 chấm tròn
- 3 chấm tròn được lấy mấy lần ?
- 3 chấm được lấy 1 lần 3 x 1 = 3
- GV hướng dẫn cách đọc.
- Đọc: 3 nhân 1 bằng 3
+ Tưng tự với 3 x 2 = 6
- Khi có đầy đủ 3 x 1 = 3 
đến 3 x 10 = 30
3 x 3 = 9 ;  ; 3 x 10 = 30
- Yêu cầu HS đọc thuộc
- HS đọc thuộc bảng nhân
c. Luyện tập thực hành:
Bài 1: Tính nhẩm
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả.
HS làm bài sau đó nối tiếp nhau đọc kq.
- Nhận xét, chữa bài
3 x 3 = 9
3 x 8 = 24
3 x 1 = 3
3 x 5 = 15
3 x 4 = 12
3 x 10 = 30
3 x 9 = 27
3 x 2 = 6
3 x 6 = 18
3 x 7 = 21
Bài 2: Tính 
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Bài toán cho biết gì ?
- 1 nhóm có 3 HS.
- Bài toán hỏi gì ?
10 nhóm như vậy tất cả bao nhiêu HS?
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu HS ta làm như thế nào ?
- Thực hiện phép tính nhân.
Làm vở.
Tóm tắt:
Mỗi nhóm: 3 HS
10 nhóm : HS ?
Bài giải:
10 nhóm có số học sinh là:
3 x 10 = 30 (học sinh)
- Nhận xét, chữa bài.
 Đáp số: 30 học sinh 
Bài 3:
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Đếm thêm 3 rồi viết số thích hợp vào ô trống.
3, 6, 9, 12, 15, 18, 21, 24,27, 30
- Nhận xét đặc điểm của dãy số.
- Mỗi số đều bằng đứng ngay 
trước nó cộng với 3.
- Yêu cầu HS đếm và đếm thêm 3 từ 3 đến 30) rồi bớt 3 (từ 30 đến 3).
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
________________________________________________________________
 Ngày soạn: 11/ 1 
Ngày giảng : Thứ hai ngày 16 tháng 1 năm 2012( Học bài thứ ba)
Thể dục.
( GV bộ môn soạn giảng )
 __________________________
Kể chuyện
ông Mạnh thắng Thần Gió
I. Mục tiêu bài học :
* Học xong bài này, HS có khả năng :
- Biết xếp lại các tranh theo đúng trình tự nội dung câu chuyện ( BT1 ) .
- Kể được tùng đoạn câu chuyện theo tranh đã sắp xếp đúng trình tự.
- Học sinh khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện ( BT2 ). đặt được tên
 khác cho câu chuyện ( BT3 ).
- GDHS yêu quý môn học .
II. Đồ dùng và phương pháp dạy học:
 1. Đồ dùng : GV:- 4 tranh minh họa câu chuyện 
 HS :- Sgk
 2. Phương pháp :- Kể chuyện
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Chuyện bốn mùa
HS kể.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b.Các hoạt động học tập.
* Hướng dẫn kể chuyện:
Bài 1: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Xếp lại thứ tự các tranh theo đúng nội dung câu chuyện "Ông Mạnh thắng Thần Gió"
- Để xếp loại thứ tự 4 tranh theo đúng nội dung câu chuyện các em phải quan sát kỹ từng tranh.
- HS quan sát từng tranh
- Gọi 4 HS lên bảng mỗi em cầm 1 tờ tranh phóng to tự đứng theo thứ tự tranh từ trái qua phải đúng như nội dung chuyện.
- 4 HS lên bảng.
- Tranh 4 trở thành 1
- Thần Gió xô ngã ông Mạnh
- Tranh 2 vẫn là tranh 2
- Thần Gió tàn phá làm cây cối
 xung quanh đổ rạp
- Tranh 3 vẫn là tranh 3
- Thần Gió trò chuyện cùng ông Mạnh.
Bài 2:
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Kể toàn bộ câu chuyện
- Dành cho học sinh khá -giỏi
- Câu chuyện có những nhân vật nào?
- người dẫn chuyện, ông Mạnh Thần
 Gió
- Yêu cầu mỗi nhóm 3 HS kể theo 3 vai
- Các nhóm kể theo vai
- Cả lớp và giáo viên nhận xét bình chọn, cá nhân, nhóm kể hay nhất.
Bài 3: Đặt tên khác cho câu chuyện
- Yêu cầu từng HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện
- HSG tiếp nối đặt tên cho câu chuyện.
- Ông Mạnh và Thần Gió
- Thần Gió và ngôi nhà nhỏ
- Ai thắng ai.
4. Củng cố – dặn dò:
- Truyện ông Mạnh thắng Thần Gió cho các em biết điều gì ?
- Con người có khả năng chiến
 thắng Thần Gió.
- Nhận xét tiết học
- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
_______________________________
Âm nhạc.
Tiết 20. Ôn tập bài hát: Trên con đường đến trường
I. Mục tiêu bài học:
* Học xong bài này, HS có khả năng 
 - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
 - Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
 - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.
 - Yêu thích môn học.
II.Đồ dùng và pp dạy học.
1. Đồ dùng :Giáo viên:- Nhạc cụ quen dùng.
 Học sinh: Tập bài hát lớp 2.
2 Phương pháp: Luyện  ... ọi 2 HS lên bảng chữa 
a. Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn 103, 105, 106, 107, 108
b. Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé.110, 107, 106, 103, 100
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
 ______________________________
Chính tả (Nghe – viết)
Cây dừa
I. Mục tiêu bài học:
*Học xong bài này,HS có khả năng :
- Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng các câu thơ lục bát .
- Làm đợc BT(2) a/b hoặc BT CT phơng ngữ do Gv soạn ; 
- Viết đúng tên riêng Việt Nam trong BT3.
- GDHS rèn chữ giữ vở sạch đẹp .
II. Đồ dùng và phơng pháp dạy học:
1.Đồ dùng :GV:Bảng phụ bài tập 2 (a) BT (3)
 HS : bản con, vở viết
2.Phơng pháp :Động não, tởng tợng, luyện viết,..
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Viết theo lời của GV 
- Lớp viết bảng con (búa liềm, thuở bé, quở trách)
- Cọp chịu để bác nông trói vào gốc cây 
- Cả lớp viết bảng con 
chịu, trói 
- Nhận xét bài viết của HS 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu.
b.Các hoạt động học tập :
1. Hớng dẫn nghe – viết:
- GV đọc thơ 1 lần
- 2 HS đọc bài 
? Nêu nội dung đoạn trích 
+ Tả các bộ phận lá, thân, ngọn quả của cây dừa; làm cho cây dừa có hình dáng, hành động nh con ngời.
* HS viết bảng con 
- dang tay, hũ rợi, tàu dừa
- GV gọi HS viết bài 
- Chấm 1 số bài 5-7 bài
c.Luyện tập :
2. Hớng dẫn làm bài tập
Bài 2 : (a)
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài 
Hớng dẫn HS làm
- HS làm theo nhóm 
- 2 nhóm lên bảng làm thi tiếp sức 
- 3,4 HS đọc lại 
 - Tên cây cối bắt đầu bằng s
 Sắn, sim, sung, si, súng, sấu
Nhận xét chữa bài
- Tên cây cối bắt đầu bằng x
Xoan, xà cừ, xà nu
Bài tập 3 : 
- 1 HS đọc yêu cầu đầu bài 
- Mở bảng phụ đã viết đoạn thơ 
- HS lên sửa lại cho đúng 
- Những chữ viết sai
- Lớp đọc thầm
Bắc, Sơn, Đình Cả
- Lớp nháp
- 2 HS đọc lại đoạn thơ
Lời giải
Bắc Sơn, Đình Cả, Thái Nguyên, Tây Bắc, Điện Biên 
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ
- Nhắc lại quy tắc viết tên riêng Việt Nam; viết hoa chữ cái đứng đầu mỗi tiếng trong tên riêng.
 ______________________________________
Tập làm văn
đáp lời chia vui
 tả ngắn về cây cối 
I. Mục tiêu bài học:
*Học xong bài này,HS có khả năng :
- Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể (BT1)
- Đọc và trả lời các câu hỏi về bài miêu tả ngắn(BT2) ;
- Viết đợc các câu trả lời cho một phần BT2 (BT3).
- Giao tiếp. ứng xử văn hóa . lắng nghe tích cực .
- GDHS yêu quý môn học 
II. Đồ dùng và phơng pháp dạy học:
1.Đồ dùng :GV :Tranh minh hoạ
 HS : Sgk, vở 
2.Phơng pháp :
Hoàn tất một nhiệm vụ, thực hành đáp lời chúc mừng theo tình huống .
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
2.Dạy bài mới :
Giới thiệu bài : M/Đ, yêu cầu
Các hoạt động học tập :
** Hớng dẫn làm bài tập 
Bài 1: (Miệng)
- 1 HS đọc y/c bài tập
- 4 HS thực hành đóng vai
VD: Chúc mừng bạn đạt giải cao trong kì thi.
- HS 1,2,3 nói lời chúc mừng HS4
- Bạn giỏi quá ! bọn mình chúc mừng bạn.
- Chia vui với bạn nhé ! Bọn mình rất tự hào về bạn 
- HS 4 đáp
- Mình rất cảm ơn bạn 
- Các bạn làm mình cảm động quá. Rất cảm ơn các bạn.
* Nhiều HS thực hành đóng vai
Bài 2 (Miệng)
- 1 HS đọc đoạn văn quả măng cụt và trả lời câu hỏi 
- HS xem tranh ảnh quả măng cụt 
- Lớp đọc thầm theo 
- Từng cặp HS hỏi đáp theo các câu hỏi.
HS1: mời bạn nói về hình dáng bên ngoài của quả măng cụt .Quả hình gì ?
HS2: tròn nh quả cam
HS1: Quả to bằng chừng nào ?
HS2: Quả to bằng nắm tay trẻ em 
HS1: Bạn hãy nói ruột quảmàu gì?
HS2: Ruột trắng muốt nh hoa bởi.
* Nhiều học sinh thi nhau hỏi đáp
- Nhận xét
Bài tập 3 (viết)
- Hs viết vào vở 
- GV nêu yêu cầu
- Nhiều HS đọc bài trớc lớp 
- Nhận xét
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Thích nói lời chia vui, đáp lời chia vui, quan sát 1 loại quả mà em thích.
 ___________________________________
 Thể dục
 GV bộ môn soạn dạy
 ____________________________________
Giáo dục tập thể
Sinh hoạt lớp cuối tuần
I. Mục tiêu bài học:
- Sơ kết đánh giá những việc đã làm đợc, cha làm đợc trong tuần.
- Triển khai nội dung công việc trong tuần
- Giáo dục lòng yêu kính, biết ơn Mẹ và cô.
II. Cách tiến hành:
1. Tổ chức: Nêu nội dung tiết học
 3. Sơ kết tuần
- Học sinh phản ánh kết quả hoạt động trong tuần và những tồn tại, thiếu sót của lớp trong tuần qua.
- Giáo viên đấnh giá:
* Nhận xét chung
 1. Chuyên cần:- Đi học đều dúng giờ
 2. Chấp hành nội quy : Nền nếp , đã đi vào ổn định. Tự quản tốt
 3. Học tập:- Có nhiều cố gắng tiến bộ. Rèn chữ có kết quả bớc đầu
 - Nhiều em đã học bài đầy đủ và đạt điểm cao
 4. Lao động vệ sinh: 
 -Thực hiện tốt lao động chuyên chăm sóc bồn hoa, cây cảnh. Vệ sinh lớp sạch đẹp.
- Tuyên dơng những học sinh học tốt: Hiếu , Huyền
- Nhắc nhở : Nội
5. Phơng hớng :
- Thi đua học tập tốt , Học bài và làm bài đầy đủ ở lớp ở nhà
- Tiếp tục xây dựng lớp em xanh, sạch, đẹp . Tích cực tham gia công tác Đội
6. Liên hoan văn nghệ.
 Múa hát tập thể . Học sinh múa hát theo nhóm – cá nhân
 Thi múa theo nhóm . Nhận xét tuyên dơng.
* Củng cố : - Nhận xét giờ 
 - HDvề nhà : thực hiện phơng hớng
___________________________________________________________
 xác nhận của tổ chuyên môn,BGH
Đạo đức (tiết 28)
Giúp đỡ ngời khuyết tật (t1)
I. Mục tiêu bài học:
*Học xong bài này,HS có khả năng :
 - Biết: Mọi ngời đều cần phải hỗ chợ, giúp đỡ, đối sử bình đẳng với ngời khuyết tật . 
 - Nêu đợc một số hành động, việc làm phù hợp để giúp đỡ ngời khuyết tật .
 - Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp, trong trờng và ở cộng đồng phù hợp với khả năng .
 - Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với ngời khuyết tật, kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề phù hợp trong các tình huống liên quan đến ngời khuyết tật, kĩ năng thu nhận và sử lí thông tin về các hoạt động giúp đỡ ngời khuyết tật ở địa phơng .
 - GDHS có ý thức giúp đỡ ngời khuyết tật .
II.Đồ dùng và phơng pháp dạy học :
1.Đồ dùng : GV - Phiếu học tập nhóm HĐ2 -T1,bảng phụ HDD – T1
 HS : vở bài tập đạo đức.
2.Phơng pháp:Thảo luận nhóm, động não, đóng vai, kĩ thuật chúng em biết 3,...
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài :GV nêu câu hỏi : ở trờng/ lớp/ nơi em ở có ngời khuyết tật không ? nhữn ngời đó đã đợc giúp đỡ nh thế nào ? 
 b. Các hoạt động học tập :
- HS nêu ý kiến 
HĐ1:Thảo luận, nhận xét hành vi .
-Mục tiêu: HS biết đợc một số việc làm giúp đỡ ngời khuyết tật .
- Cách tiến hành :
GV cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi theo nhóm đôi .theo tranh 
? Các bạn nhỏ đã làm những việc gì để giúp đỡ các bạn bị khuyết tật /
? Việc làm của các bạn khiến cho bạn khuyết tật cảm thấy thế nào ?
? Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì ? vì sao ?
GV chốt lại :
Tranh 1:Các bạn nhỏ đang chơi cùng và đọc truyện cho bạn khiếm thị nghe
Tranh 2:các bạn nhỏ đang giúp một bạn khuyết tật đến trờng .
*KL: Việc làm của các bạn nhỏ giúp cho các bạn khuyết tật bớt khó khăn trong học tập, sinh hoạt, giúp cho các bạn có thể thực hiện quyền đợc học tập của mình .
- HS quan sát tranh và thảo luận nhóm
- Đại diện một số nhóm lên trình bày các nhóm khác trao đổi, bổ sung .
HĐ2 : Thảo luận về những việc làm để giúp đỡ ngời khuyết tật .
-Mục tiêu:HS nêu đợc những việc làm để giúp đỡ ngời khuyết tật,bạn khuyết tật .
-Cách tiến hành :
+GV yêu cầu các nhóm trao đổi, thảo luận (sử dụng kĩ thuật Chúng em biết 3) về những vấn đề sau :
-Nêu những việc làm để giúp đỡ ngời khuyết tật, bạn khuyết tật.
- Trong những việc đó, việc nào em có thể làm đợc ?
-Các nhóm thảo luận .
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét,tranh luận.
*KL:Các em nên tham gia giúp đỡ ngời khuyết tật tùy theo khả năng và điều kiện thực tế để giúp họ bớt khó khăn trong cuộc sống và hòa nhập cộng đồng .
HĐ3: Bày tỏ thái độ 
-Mục tiêu:HS có thái độ đúng đắn trong việc giúp đỡ ngời khuyết tật.
-Cách tiến hành :
-GVquy ớc cách bày tỏ thái độ (qua thẻ màu hoặc giơ tay).
-GV đọc từng ý kiến đã ghi sẵn tren bảng phụ và yêu cầu HS bày tỏ thái độ.Với những ý kiến,sau khi HS đã bày tỏ thái độ, GV yêu cầu một số HS giải thích lí do vì sao tán thành hoặc không tán thành .
- Các ý kiến :
a, Giúp đỡ ngời khuyết tật là việc làm của các tổ chức xã hội .
KL:Tán thành với các ý c,d,e là đúng 
b,Chỉ cần giúp đỡ ngời khuyết tật là thơng binh.
-Không tán thành với ý kiến a,b .
c, Nên giúp đỡ ngời khuyết tật bằng những việc làm thiết thực, phù hợp với khả năng .
d,Không nên phân biệt đối xử với bạn khuyết tật
e,giúp đỡ ngời khuyết tật là góp phần làm giảm bớt những khó khăn trong cuộc sống của họ .
*KL:Cần đối xử bình đẳng, giúp đỡ ngời khuyết tật để làm giảm bớt những khó khăn trong cuộc sống của họ .
4. Củng cố dặn dò
Nhận xét giờ học
Về nhà su tầm t liệu về chủ đề giúp đỡ ngời khuyết tật 
Đạo đức tiết 25:
thực hành giữa học kì II
I. Mục tiêu bài học:
- Ôn tập và thực hành KN các chuẩn mực đạo đức giữa kì II.
- Rèn thói quen đạo đức cho HS
- GD HS có chẩn mc đạo đức đúng đắn trong cuộc sống hàng ngày.
II. Đồ dùng và các phơng pháp dạy học:
 1. Đồ dùng:
 - GV: Bảng phụ, Phiếu HT
 - HS: VBT
 2. Phơng pháp dạy hoc:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
 a, GT bài:
 b, Các hoạt động học tập:
- Ôn tập và thực hành KN:
+) Hoạt động 1: Ôn tập:
- Nêu tên các bài đạo đức đã học từ đầu kì II đến giờ?
* Gv nhận xét, củng cố, khắc sâu ND, chuẩn mực và hành vi đạo đức qua từng bài.
c. Luyện tập – Thực hành:
+) Hoạt động 2: Thực hành kĩ năng.
- HS đóng vai xử lí tình huống.
+ Tình huống 1: Em đang quét lớp, bỗng nhặt đợc một chiếc bút chì. Em sẽ làm gì?
+ Tình huống 2: Em muốn mẹ cho đi chơi vào ngày chủ nhật. Em sẽ nói gì?
+ Tình huống 3: Em muốn bạn cho mợn bút. Em sẽ nói gì?
+ Tình huống 4: Em gọi điện thoại cho bạn nhng bị nhầm nhà. Em sẽ nói gì?
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò:
- Khắc sâu ND bài thực hành.
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- HS kể tên các bài học:
+ Trả lại của rơi
+ Biết nói lời yêu cầu, đề nghị.
+ Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại
- HS đọc ghi nhớ theo từng bài.
- HS đóng vai theo cặp, xử lí tình huống
- HS khác nhận xét, bổ xung.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 2 Q4.doc