Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 12 - Nguyễn Ngọc Kiên

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 12 - Nguyễn Ngọc Kiên

TẬP ĐỌC

Tiết 23 – Mùa thảo quả.

I. Mục tiêu:

1. Đọc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng , thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả .

2. Hiểu nội dung bài : Thấy được vẻ đẹp , hương thơm đặc biệt , sự sinh sôi , phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả . Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả .

 

doc 25 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 574Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 12 - Nguyễn Ngọc Kiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 12
Thứ hai ngày 5 tháng 11 năm 2012
	 hoạt động tập thể
chào cờ
__________________________________
	Tập đọc
Tiết 23 – Mùa thảo quả.
I. Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng , thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả .
2. Hiểu nội dung bài : Thấy được vẻ đẹp , hương thơm đặc biệt , sự sinh sôi , phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả . Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả .
II. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
? Đọc thuộc bài Tiếng vọng – Nêu nội dung bài
*HĐ2. Giới thiệu bài 
G cho H quan sát tranh trong SGK/113 và giới thiêụ : Đây là cảnh mọi người đi thu hoạch thảo quả . Thảo quả là một loại cây quả quý của VN .Thảo quả có mùi thơm , hương vị , tác dụng ntn , chúng ta cùng tìm hiểu qua bài tập đọc ngày hôm nay .
*HĐ3. Luyện đọc đúng 
Bước 1: H đọc bài
? Lớp đọc thầm , tìm hiểu bài chia làm mấy đoạn?
? Đọc nối đoạn?
- Hướng dẫn đọc đoạn:
+ Đoạn 1:
- Đọc đúng: quyến, thơm nồng,Chin San- C2
 - Ngắt câu dài : câu cuối : ngắt sau về, đậm, áo .
? Giải nghĩa từ ngữ: Đản Khao , Chin San
 -> G hướng dẫn : Đọc to rõ ràng, phát âm đúng ở những tiếng từ khó đọc. Nghỉ hơi rõ ở những câu ngắn. 
+ Đoạn 2:
 - Đọc đúng: chín nục – Câu 1
? Giải nghĩa từ ngữ : tầng rừng thấp 
 -> G hướng dẫn đọc : Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng
+ Đoạn3:
- Ngắt câu dài: Câu cuối
- G hướng dẫn : Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, chú ý ngắt nghỉ đúng ở câu dài
Bước 2:
? Đọc nhóm đôi cho nhau nghe?
Bước 3: Đọc cả bài
- G hướng dẫn đọc cả bài: Đọc lưu loát, đúng từ ngữ, ngắt nghỉ hơi hợp lí sau mỗi dấu câu 
- G đọc mẫu
*HĐ4. HD tìm hiểu bài 
? Đọc thầm đoạn 1(câu 1) và cho biết thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào ?
? Cách dùng từ , đặt câu ở đoạn này có gì đáng chú ý ?
? Đọc thầm đoạn 2(câu 2) và tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh ?
? Đọc thầm đoạn 3(câu 3) và cho biết hoa thảo quả nảy ở đâu ?
? Khi thảo quả chín rừng có gì đẹp ?
? Đọc bài văn em có cảm nhận gì ?
- G chốt nội dung bài(y/c)
*HĐ5. Luyện đọc diễn cảm 
- Đ1: Giọng nhẹ nhàng, nhấn từ ngữ gợi tả: quyến , ngọt lựng , thơm nồng... nhấn những câu ngắn thể hiện rõ sự vào mùa đặc biệt của thảo quả.
- Đ2: Nhấn TN gợi tả sự phát triển rất nhanh đến bất ngờ cảu thảo quả.
- Đ3: Giữ giọng đọc nhẹ nhàng, cuói đoạn nhấn từ ngữ gợi tả vẻ đẹp hấp dẫn: rực lên, đỏ chon chót 
- G hướng dẫn đọc diễn cảm (y/c)- G đọc mẫu cả bài
*HĐ6:Củng cố , dặn dò:
?Tác giả miêu tả về loài cây thảo quả theo trình tự nào ? Cách miêu tả ấy có gì hay ?
-VN:C/bị bài sau: Hành trình của bầy ong .
- 2 H trả lời
- H lắng nghe , quan sát tranh
- 1 H kháđọc
- H đọc thầm theo, trả lời - 3 đoạn:
Đ 1: Từ đầu- nếp khăn
Đoạn 2: Thảo quả trên rừng – lấn chiếm không gian
Đoạn 3: còn lại
- 3 H đọc
- H đọc thể hiện
- H đọc thầm chú giải SGK
- H luyện đọc đ1 
- H đọc thể hiện
- H giải nghĩa
- H luyện đọc đ2 
- H đọc thể hiện
- H luyện đọc đ3 
- H đọc cho nhau nghe
- H đọc 
- H lắng nghe 
-  mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa , làm cho gió thơm , cay cỏ thơm , đất trời thơm 
- từ hương và từ thơm được lặp lại nhiều lần cho ta thấy thảo quả có mùi hương đặc biệt .
- qua một năm đã cao tới bụng người, một năm sau nữa 
- nảy dưới gốc cây 
- đáy rừng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót , như chứa lửa , chứa nắng  
-Thấy được vẻ đẹp , hương thơm đặc biệt , sự sinh sôi , phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả
- H đọc từng đoạn 
- 2-3 em/ đoạn
- H lắng nghe
- H đọc đoạn yêu thích, đọc cả bài (1- 2hs)
- trả lời
Chính tả (nghe-viết)
MÙA THẢO QUẢ 
I. MỤC ĐÍCH, YấU CẦU
 1. Nghe - viết đỳng chớnh tả, trỡnh bày đỳng một đoạn văn trong bài Mựa thảo quả.
 2. ễn lại cỏch viết những từ ngữ cú õm đầu s/x hoặc õm cuối t/c. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 
 - HS: bảng con
 - GV: bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Kiểm tra bài cũ (2-3')
- Viết từ dể phân biệt mang/man? 
- Viết bảng con
2. Dạy bài mới
 a. Giới thiệu bài (1-2') : GV nờu MĐYC của tiết học
 b. Hướng dẫn chớnh tả (10-12')
- Đọc mẫu bài viết
- Mở SGK đọc thầm theo
- Ghi bảng: nảy, lặng lẽ, mưa rõy, rực lờn, chứa lửa
- Phát âm, phân tớch chữ ghi tiếng khú, viết bảng con
 c. Viết chớnh tả (14-16')
- Nhắc lại tư thế ngồi viết, cỏch cầm bỳt, đặt vở...
- Ngồi đúng tư thế .
- Đọc từng cụm từ
- Viết bài vào vở
 d. Hướng dẫn chấm- chữa (3-5')
- Đọc
- Soỏt lỗi, ghi số lỗi (bằng bỳt chỡ)
- Đổi vở cho bạn để soỏt lỗi
- Chữa lỗi
- Chấm bài
 đ. Hướng dẫn bài tập chớnh tả (7-9')
Bài 2/114:
- 1 HS đọc yờu cầu + mẫu
- Tỡm từ ghi vào vở
- Vài HS đọc 
- Nhận xột
- Nhận xột, Chốt ý đúng .
- sổ sách, cửa sổ, vắt sổ/xổ số, xổ lồng
 - sơ sài, sơ lược, sơ sinh/xơ múi, xơ mít, xơ xác 
 - su hào, cao su, su su/đồng xu, xu nịnh, xu thời 
 - bát sứ, đồ sứ, sứ giả/xứ sở, tứ xứ, biệt xứ 
Bài 3/115:
- 1 HS đọc yờu cầu, mẫu
- Làm bài nhúm đụi
- Đại diện trỡnh bày
- Nhận xột
- Chữa bài, chốt lời giải đỳng
- Chỉ tên các con vật .
- Chỉ tên các các loài cây .
 e. Củng cố, dặn dũ (1-2')
 - Nhận xột tiết học.
 - Về nhà luyện chữ.
_____________________________________________________
Toán
Tiết 56 . Nhân một số thập phân với 10,100,1000
I. Mục tiêu: Giúp H :
- Biết và vận dụng được quy tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 10,100 ...
- Củng cố kĩ năng nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên .
- Củng cố kĩ năng viết số đo đại lượng dưới dạng số tự nhiên .
II. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
? Đặt tính rồi tính : 23,45 x 8 
H làm bảng con – Thực hiện lại?
*HĐ2. Dạy học bài mới:
2.1 Ví dụ 1
- G đưa ví dụ 1 : 27,867 x 10 
- H suy nghĩ và làm nháp tìm kết quả
- G nhận xét kết quả đúng 
- Cho H nhận xét về vị trí của đấu phẩy ở thừa số thứ nhất và tổng để rút ra cách nhân nhẩm với 10 như SGK
2.2.Ví dụ 2 
- Làm như ví dụ 1
? Muốn nhân nhẩm 1 số thập phân với 10,100,1000,.... em làm thế nào?
*HĐ3.Luyện tập thực hành
Bài 1: (5- 6/)
- H làm nhóm , nêu kết quả 
Kiến thức : vận dụng được quy tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 10,100 ....
Bài 2 : (6- 7/)
- Làm bảng con
Kiến thức: Củng cố kĩ năng viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân .
Bài3: (6- 7/)
- H làm vở- Chữa bảng phụ. 
 0,8 x 10 + 1,3 = 9,3(kg)
Kiến thức: giải toán có liên quan đến phép nhân số thập phân và trình bày bài toán có lời văn 
*HĐ4. Củng cố :
? Nêu cách nhân nhẩm 1 số thập phân với 10,100,...?
*Rút kinh nghiệm giờ dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
_________________________________________________ 
Đạo đức
Kính già, yêu trẻ
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, học sinh biết:
 - Cần phải tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội; trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm, chăm sóc.
 - Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường nhịn người già, em nhỏ.
 - Tôn trọng, yêu quý, thân thiện với người già, em nhỏ, không đồng tình với những hành vi, việc làm không đúng đối với người già và em nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Chuẩn bị đồ dùng để đóng vai
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (2-3') - Không kiểm tra bài cũ
2. Bài mới.
 Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện "Sau đêm mưa" (16-18')
*Mục tiêu: Học sinh biết cần phải giúp đỡ người già, em nhỏ và ý nghĩa của việc giúp đỡ người già, em nhỏ.
*Cách tiến hành:
- HS đọc truyện, lớp đọc thầm theo.
- Chia nhóm, yêu cầu phân vai để đóng vai theo nội dung chuyện "Sau đêm mưa"
- Chia nhóm, thảo luận, phân vai
- Các nhóm lên đóng vai
- Nhận xét
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi
? Các bạn trong chuyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em bé?
-.. đứng tránh sang một bên để nhường đường...
? Vì sao bà cụ cảm ơn các bạn?
-... đã biết giúp đỡ người già và em nhỏ
? Em có suy nghĩ gì về việc làm của các bạn?
-... làm một việc tốt...
- Nhận xét, bổ sung
? Em học được điều gì từ các bạn nhỏ trong truyện?
-... biết quan tâm giúp đỡ người già và em nhỏ, kính già, yêu trẻ...
*Kết luận: Người già và em nhỏ là những người cần được quan tâm, giúp đỡ mọi lúc mọi nơi.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu về truyền thống "Kính già, yêu trẻ" của địa phương, của dân tộc ta. (10-12')
*Mục tiêu: Học sinh biết được truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là luôn luôn quan tâm, chăm sóc người già, trẻ em.
*Cách tiến hành:
- Giao nhiệm vụ
- Nghe yêu cầu
? Tìm các phong tục, tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc Việt Nam
- Thảo luận 
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Nhận xét, bổ sung
*Kết luận: Những việc làm thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc ta: Người già luôn được chào hỏi, ngồi ở nơi trang trọng, con cháu luôn quan tâm, chăm sóc thăm hỏi... Tổ chức lễ thượng thọ cho ông bà, cha mẹ. Trẻ em được mừng tuổi, tặng quà ...
 - Ghi nhớ SGK/ 20: 3 - 5 HS đọc
 Hoạt động tiếp nối: (2-3') 
 - Tìm hiểu phong tục, tập quán thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ của dân tộc ta.
 - Nhận xét tiết học.
Thứ ba ngày 6 tháng 11 năm 2012
Luyện từ và câu
Tiết 23 –Mở rộng vốn từ : Bảo vệ môi trường .
I. Mục tiêu:
1. Nắm được một số từ ngữ về môi trường , biết tìm từ đồng nghĩa . 
2. Biết ghép một tiếng gốc Hán với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức .
- H khá giỏi nêu được nghĩa cảu các từ ghép được ở BT3 
II. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
? Đặt câu với 1 cặp quan hệ từ mà em biết ?
*HĐ2. Giới thiệu bài 
Trong tiết LTVC gắn với chủ điểm Giữ lấy màu xanh các em sẽ được làm giàu vốn từ về bảo vệ môi trường .
*HĐ3. Hướng dẫn luyện tập 
+ Bài 1/ 115
? Đọc thầm và xác định yêu cầu của đề bài? 
? Nêu yêu cầu của bài ?
? Thảo luận nhóm đôi theo yêu cầu a của bài ?
- G nhận xét , kết luận câu trả lời đúng
-> Thế nào là khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên? 
? Thực hiện yêu cầu b vào SGK ?
- G nhận xét , kết luận câu trả lời đúng
-> Thế nào là sinh vật, sinh thái, hình thái
+ Bài 2 / 116
? Đọc thầm và và xác định yêu cầu của đề bài? 
? Nêu yêu cầu của bài ?
? Làm bài theo nhóm đôi ?
- G kết luận các từ đúng
-> ...  1 số thập phân với 0,1;0,01 ; ...
Bài 2: 
- H làm bảng con .
Kiến thức: Củng cố kĩ năng chuyển đổi các số đo đại lợng.
Bài 3 :
- H làm vở
Kiến thức: : Ôn về tỉ lệ bản đồ, giải bài toán bài toán có liên quan đến phép nhân các STP .Trình bày bài 
*HĐ4. Củng cố :
? Muốn nhân nhẩm 1 số thập phân với 0,1 ; 0,01; ... em làm như thế nào ?
 *Dự kiến sai lầm:
Tính toán sai . Lời giải chưa chính xác
*Rút kinh nghiệm giờ dạy:
_______________________________________
Khoa học
Đồng và hợp kim của đồng
I. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh có khả năng:
 - Quan sát và phát hiện một vài tính chất của Đồng.
 - Nêu một số tính chất của đồng và hợp kim của đồng.
 - Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đô dùng được làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng.
 - Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng có trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Thông tin và hình trang 50.51 sách giáo khoa.
 - Một đoạn dây đồng.
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5')
? Sắt có nguồn gốc từ đâu và có tính chất gì?
-...có trong thiên thạch, trong các quặng sắt , có tính dẻo ...
? Hợp kim của sắt là gì? Chúng có những tính chất nào?
-... gang, thép..
? Gang, thép có ứng dụng gì trong đời sống?
-... nồi, chảo, dao, kéo, cày, cuốc ...
- Nhận xét, ghi điểm
 Hoạt động 2: Làm việc với vật thật (8-10')
*Mục tiêu: Học sinh quan sát và phát hiện ra một vài tính chất của đồng.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Quan sát các đoạn dây đồng đem đến
- Quan sát
? Hãy mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của đoạn dây đồng?
-...màu đỏ nâu, có ánh kim, dẻo, dễ dát mỏng, có thể uốn...
? So sánh đoạn dây đồng với dây thép?
-... thép cứng hơn, có màu khác ...
- Quan sát, giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện từng nhóm trả lời
- Nhận xét, bổ sung
*Kết luận: Dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, không cứng bằng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt.
 Hoạt động 3: Làm việc với sách giáo khoa: (6-8')
*Mục tiêu: Học sinh nêu được tính chất của đồng và hợp kim của đồng.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cá nhân
- Yêu cầu học sinh đọc thầm SGK và ghi lại câu trả lời vào vở bài tập
- Đọc thầm và làm bài tập
- Quan sát giúp đỡ học sinh
Bước 2: Chữa bài tập
- 1 học sinh trình bày bài làm của mình
- Nhận xét, bổ sung
Đồng
Hợp kim của đồng
Tính chất
- Có màu đỏ, có ánh kim
- Dễ dát mỏng và kéo sợi
- Dẫn nhiệt và dẫn điện tốt
- Có màu nâu hoặc vàng, có ánh kim và cứng hơn đồng
*Kết luận: Đồng là kim loại. Đồng - thiếc, đồng - kẽm đều là hợp kim của đồng.
 Hoạt động 4: Quan sát và thảo luận (8-10')
*Mục tiêu: HS kể được tên một số đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng. HS nêu được cách bảo quản một số đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Nêu yêu cầu
? Chỉ và nói tên các đồ vật bằng đồng hoặc bằng hợp kim đồng SGK/ 51, 52?
- Quan sát, chỉ: kèn, cồng, chiêng ...
? Kể tên những đồ dùng khác được làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng?
-...trống đồng, dây quấn động cơ, thau đồng, chậu đồng ...
? Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng?
-... dùng giẻ ẩm để lau chùi, dùng cẩn thận không bị méo ...
Bước 2: Học sinh trả lời câu hỏi
- Trả lời
- Nhận xét, bổ sung
*Kết luận: Đồng được sử dụng vào làm đồ điện, dây điện ....
 - Mục bạn cần biết trang 52/SGK: 3 - 5 HS đọc.
 Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò (2-3')
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài sau.
___________________________________________________________
Thứ sáu ngày 9 tháng 11 năm 2012
Thể dục
Ôn tập 5 động tác của bài thể dục
phát triển chung
I. Mục tiêu:
 - Ôn tập hoặc kiểm tra 5 động tác: Vươn thở, tay, chân, vặn mình và toàn thân của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu tập đúng theo nhịp hô và thuộc bài.
 - Trò chơi "Kết bạn". Yêu cầu chơi sôi nổi, phản xạ nhanh.
II. Địa điểm, phương tiện:
 - Địa điểm: Trên sân trường.
 - Phương tiện: Còi, bàn, ghế.
III. Nội dung và phương pháp:
Nội dung
Đ.Lượng
Phương pháp và tổ chức
1. Phần mở đầu
6 - 10 /
*
- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu.
- Chạy quanh sân trường 
2 - 3/
1 - 2/
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
- Xoay các khớp 
1 - 2/
* * * * * * *
- Trò chơi: " Tìm người chỉ huy"
1 - 2/
2. Phần cơ bản
18 - 22/
a) Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình và toàn thân
12 - 14/
- Tập cả 5 động tác
- Chia tổ tự ôn
- Kiểm tra 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung
- Chia nhóm 5. Gọi từng nhóm lên tập
- Đánh giá việc học tập của học sinh
b) Học trò chơi " Kết bạn"
10 - 12/
- Nêu tên trò chơi
- Nhắc lại cách chơi. 
3 - 4 lần
Tập hợp đội hình vòng tròn
- Học sinh chơi
- GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ chơi nhiệt tình, đúng luật.
3. Phần kết thúc
4 - 6/
*
- Chơi trò chơi "Tìm người chỉ huy"
1 - 2/
* * * * * * *
- Giáo viên hệ thống bài.
1- 2/
* * * * * * *
- Giáo viên nhận xét, đánh giá khen ngợi học sinh và giao bài tập về nhà.
1- 2/
* * * * * * *
* * * * * * *
______________________________________________
Tập làm văn
Tiết 24 - Luyện tập tả người .
( Quan sát và chọn lọc chi tiết )
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được chi tiết đặc sắc tiêu biểu về ngoại hình , hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu .
- Hiểu : Khi quan sát , khi viết một bài văn tả người phải chọn lọc để đưa vào bài những chi tiết tiêu biểu , nổi bật , gây ấn tượng . Từ đó , biết vận dụng hiểu biết đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan sát của một người thường gặp .
II. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
? Nêu cấu tạo của bài văn tả người ?
*HĐ2. Giới thiệu bài 
*HĐ3. Hướng dẫn thực hành 
Bài 1trang 122
? Đọc thầm , xác định yêu cầu của bài ?
? Bài có mấy yêu cầu ? 
? Đọc bài , cả lớp đọc thầm theo cho biết nội dung của bài ?
? Thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi ?
? Em có nhận xét gì về cách miêu tả ngoại hình của tác giả ? 
- G nhận xét chung .
Bài 2 trang 122
? Đọc thầm , xác định yêu cầu của bài ?
? Đọc bài , cả lớp đọc thầm theo cho biết bài tả ai , làm nghề gì ?
? Suy nghĩ trả lời các câu hỏi ?
? Em có cảm giác gì khi đọc đoạn văn ?
? Em có nhận xét gì về cách miêu tả anh thợ rèn đang làm việc của tác giả ? 
- G nhận xét chung , chốt bài : chọn lọc chi tiết tiêu biểu sẽ làm cho người này khác hẳn người kia , bài văn sẽ hấp dẫn hơn .
*HĐ4. Củng cố , dặn dò:
- G nhận xét tiết học
- VN: Chuẩn bị bài TLV tiết 25
- 1-2 H trả lời 
- H đọc thầm , xác định yêu cầu 
- 2 yêu cầu : đọc bài và ghi lại những đặc điểm về ngoại hình của người bà 
- H trả lời 
- các nhóm thực hiên yêu cầu . Đại diện các nhóm trả lời 
- quan sát rất kĩ ,chọn lọc chi tiết tiêu biểu 
- H đọc thầm , xác định yêu cầu 
- tả anh thợ rèn 
- Làm nháp – Nêu ý kiến
- quan sát rất kĩ từng hoạt động chọn lọc chi tiết tiêu biểu 
*Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Địa lí
Công nghiệp
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, học sinh biết:
 - Nêu được vai trò của công nghiệp và thủ công nghiệp.
 - Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
 - Kể tên được sản phẩm của một số ngành công nghiệp.
 - Xác định trên bản đồ một số địa phương có các mặt hàng thủ công nổi tiếng.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh SGK/91, 92
 - Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5')
? Nêu những hoạt động chính của ngành nông nghiệp? Phân bố chủ yếu ở đâu?
-... Trồng rừng, khai thác gỗ và lâm sản khác...
? Nêu những điều kiên để nước ta có thể phát triển ngành thuỷ sản?
-... Vùng biển rộng có nhiều hải sản, mạng lưới sông ngòi dày đặc, người dân ...
? Ngành thuỷ sản phân bố ở đâu? Kể tên một số tỉnh có ngành thuỷ sản phát triển?
-... biển, sông, vùng ven biển...
- Nhận xét, ghi điểm
1. Các ngành công nghiệp:
 Hoạt động 2: Làm việc theo cặp: (6-8')
- Yêu cầu học sinh thảo luận cặp trả lời câu hỏi SGK/91 
- Thảo luận nhóm 2
? Kể tên các ngành công nghiệp của nước ta?
-... khai thác khoáng sản, điện ...
? Kể tên sản phẩm của một số ngành công nghiệp?
-... than, dầu mỏ, quặng sắt ...
- Quan sát tranh SGK/91: ảnh thể hiện ngành công nghiệp gì?
-... đóng tàu, điện..
? Ngành công nghiệp giúp gì cho đời sống của nhân dân?
-... tạo ra đồ dùng cần thiết... tạo ra máy móc giúp con người sống thoả mái hơn ...
- Nhận xét, bổ sung
Kết luận: Nước ta có nhiều ngành công nghiệp, tạo ra nhiều mặt hàng công nghiệp ...
 Hoạt động 3: Làm việc cả lớp (8')
- Chia lớp thành 4 nhóm, chọn ban giám khảo, chơi trò chơi "Đối đáp vòng tròn"
- Hoạt động nhóm
? Ngành khai thác khoáng sản nước ta khai thác nhiều nhất là gì?
? Kể tên một số sản phẩm của ngành luyện kim?
? Các hộp, thịt hộp là sản phẩm của ngành nào?
- Học sinh chơi
- Ban giám khảo nhận xét
Kết luận: Công bố đội thắng cuộc
2. Nghề thủ công:
 Hoạt động 4: Làm việc cả lớp (8')
? Kể tên một số nghề thủ công nổi tiếng ở nước ta mà em biết?
-... gốm, hàng cói, chạm khắc đá, khắc gỗ ...
? Nêu đặc điểm của nghề thủ công ở nước ta?
-... có nhiều và nổi tiếng như: Lụa Hà Đông, gốm sứ Bát Tràng ...
? Nghề thủ công có vai trò gì đối với đời sống của nước ta?
- Tạo công ăn việc làm...
- Thi tìm tên các địa phương có các sản phẩm thủ công nổi tiếng trên bản đồ.
- Học sinh tìm
- Nhận xét.
Kết luận: Nghề thủ công có vai trò rất lớn đối với nước ta: Tận dụng lao động, nguyên liệu...
 - Ghi nhớ SGK/93: 3 - 5 HS đọc
 Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò (2-3')
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài sau.
___________________________________________
Toán 
Tiết60. Luyện tập .
I. Mục tiêu:
Giúp H :
- Củng cố về nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân .
- Nhận biết và áp dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong tính giá trị biểu thức .
II. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
? Đặt tính rồi tính : 34,91 x 2,5
 H làm bảng con.
*HĐ3.Luyện tập thực hành
Bài 1: 
- H làm nháp, so sánh kết quả 
Kiến thức : - Nhận biết và áp dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong tính giá trị biểu thức .
Bài 2: 
- H làm vở - chữa bảng phụ
Kiến thức: tính giá trị biểu thức với phép cộng, phép nhân các số thập phân
Bài 3: H làm vở- chữa bảng phụ
Kiến thức: giải và trình bày bài toán có lời văn về tỉ lệ 
*HĐ4. Củng cố :
Hệ thống kiến thức .
*Rút kinh nghiệm giờ dạy:
.
.
_________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_12_nguyen_ngoc_kien.doc