Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 15 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 15 (Chuẩn kiến thức)

$29. Buôn Chư Lênh đón cô giáo

I- Mục tiêu:

- Đọc lưu loát toàn bài, phát âm chính xác tên người dân tộc giọng đọc phù hợp với nội dung các đoạn văn. Trang nghiêm ở đoạn dân làng đón cô giáo với những long trọng. Giọng vui hồ hởi ở đoạn dân làng xem cô giáo viết chữ.

- Hiểu nội dung bài: T/c của người Tây Nguyên yêu quý cô giáo biết trong văn hóa, mong muốn cho con em DT mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu.

GDHS: Có thái độ kính trọng và yêu quý thầy cô giáo.

RKN: Tự nhận thức, xác định giá trị, .

 

doc 26 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 20/01/2022 Lượt xem 308Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 15 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15 Thứ hai ngày 21/11/2011
Tiết 1:	Tập đọc
	$29.	Buôn Chư Lênh đón cô giáo
I- Mục tiêu:
- Đọc lưu loát toàn bài, phát âm chính xác tên người dân tộc giọng đọc phù hợp với nội dung các đoạn văn. Trang nghiêm ở đoạn dân làng đón cô giáo với những long trọng. Giọng vui hồ hởi ở đoạn dân làng xem cô giáo viết chữ.
- Hiểu nội dung bài: T/c của người Tây Nguyên yêu quý cô giáo biết trong văn hóa, mong muốn cho con em DT mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu.
GDHS: Có thái độ kính trọng và yêu quý thầy cô giáo.
RKN: Tự nhận thức, xác định giá trị, ....
II. Đồ dùng dạy học:
A. Kiểm tra: 5’
	- Đọc TL bài hạt gạo làng ta – trả lời CH nội dung bài.
	- NX cho điểm.
B. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
1. Giới thiệu bài: 2’
- Gv nêu mục tiêu của bài.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc, tìm hiểu bài
a, Luyện đọc: 10’
- 1 HS đọc
- HD chia đoạn : Đoạn 1: từ đầu ... dành cho quý khách
Đoạn 2: Tiếp .... Sau khi chém nhát dao
Đoạn 3: Tiếp .. Xem cái chữ nào .
Đoạn 4: Phần còn lại.
 Đọc nối tiếp lần 1:
- Phát âm: Chư lệnh, chật ních, so le, Y hoa.
 Đọc nối tiếp lần 2:
- Đoạn 1: ? Buôn còn gọi là gì?
? Nghi thức nghĩa là gì ?
- Đoạn 2: ? cái gùi là gì ?
 Đọc nối tiếp lần 3: - HS nêu cách ngắt câu
Mấy cô gái vừa lùi/ vừa trải những tấm lông thú thẳng tắp/ từ đầu cầu thang tới cửa bếp giữa sàn. ( 2 HS đọc )
 GV HD đọc: Giọng trang nghiêm ở đoạn dân làng đón cô giáo vui hồ hởi ở đoạn dân làng xem cô giáo viết chữ, nhấn giọng các từ chỉ HD.
- HS luỵên đọc cặp đôi
- 1 HS đọc toàn bài - GV đọc. 
b, Tìm hiểu bài : 8’
? Cô giáo y Hoa đến buôn . Chu Lênh làm gì ? (mở trường dạy học )
? Người dân Chu Lênh đón tiếp cô giáo trang trọng & thân tình ntn ? (Mọi người đến rất đông khiến căn nhà chật ních, mặc quần áo như đi hội cô giáo bước lên lối đi bằng lông thú....)
ý 1: Buôn Chư Lênh đón tiếp cô giáo trang trọng và thân tình. 
- Đọc Đ2:
? Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý cái chữ ?
( Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ, mọi ngườ im phăng phắc khi xem y Họa viết. Y Hoa viết xong bao nhiêu tiếng cùng hò reo ).
? Tình cảm của người dân Tây Nguyên với cô giáo với cái cô Giáo với cái chữ nói lên điều gì ? Thảo luận cặp.
(Người dân Tây Nguyên rất ham học, ham hiểu biết quý người yêu cái chữ, vì người chữ mang lại sự hiểu biết ấm no cho mọi người).
 ý 2: T/c của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ.
c, Luyện đọc diễn cảm: 12’
- Đoạn 3 + 4
- GV đọc mẫu.
? Nêu các từ cần nhấn giọng ? (Xoa tay, vui hẳn, xem cái chữ, ùa theo, phải đấy, xem cái chữ nào, im phăng phắc "Bác Hồ ", hò reo)
- 1 HS đọc lại
- HS luyện đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm đoạn 3 + 4 . NX - đánh giá.
- 4 Hs nối tiếp toàn bài NX - Đánh giá
-1 HS đọc toàn bài.
- Quan sát tranh nêu nội dung bức tranh.
- Thảo luận căn nêu nội dung bài.
ND: Tình cảm của người dân Tây Nguyên đối với Cô giáo và nguyện vọng mong muốn con em dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu.
3. Nhận xét, dặn dò: 3’
*? Thầy cô giáo là những người đã dạy dỗ chúng ta, chúng ta cần làm gì để đáp lại công ơn của thầy cô ( hay các em cần có thái độ như thế nào )?
- Nhận xét tiết học - Đọc lại bài - chuẩn bị bài sau.
----------------------------*******----------------------------
 Tiết 2:	Toán
	$71.	Luyện tập 
I- Mục tiêu:
- Củng cố quy tắc & rèn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho số TP.
- Vận dụng giải toán.
- BT cần đạt: 1(a,b,c); 2(a); 3.
* RKN: Tư duy sáng tạo, hợp tác, tìmkiếm và xử lí thông tin....
II. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Chữa bài 1, 2 ,3 (86 - VBT) – NX cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 2’
	- GV nêu mục tiêu của bài.
2. Hướng dẫn luỵên tập:30’
Bài 1: HS đọc yêu cầu - HS làm bảng con.
175,5 3,9	06030 009	 030,68 0,26	9815,6 463
195 4,5	 63 6,7	 46 118	 555 21,2
 00	 0	 208	 926
 00 50	
	 00
Bài 2: ? Nêu cách tìm thừa số ? HS làm vở
x x 1,8 = 72 x x 0,34 = 1,19 x 1,02	x x 1,36 = 4,76 x 4,08
 x = 72 : 1,8	 x x 0,34 = 1,2138	 x x 1,36 = 19, 4208
 x = 40	 x = 1,12138 : 0,34	 x = 19,4208 : 1,36
	 x = 3,57	 x = 14,28
Bài 3: HS đọc yêu cầu bài - HS làm vở
 Bài giải
 1 lít dầu hỏa nặng : 
3,952 : 5,2 = 0, 76 (Kg)
 Số lít dầu hỏa có là: 
 5,32 : 0,76 = 7 (lít)
 Đ/S: 7 lít
Bài 4: ? Bài tập yêu cầu thực hiện phép chia ntn ? (Lấy 2 chữ số ở phần TP)
2180 3,7
 330 58,91
 340 
 70
 33
218 : 3,7 = 58,91 (dư 33)
? Vậy lấy đến 2 chữ số phần TP thì số dư của phép chia là bao nhiêu ? (0,033)
3. Củng cố dặn dò: 3’
? Nêu cách chia 1 số TP cho 1số Tp ?
Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau.
----------------------------*******----------------------------
 Tiết 3 Lịch sử
 Chiến thắng Biên giới thu - đông 1950
I. Mục tiêu: 
 - HS biết tại sao quân ta mở chiến dịch Biên Giới thu đông 1950.
 - Hiểu ý nghĩa của chiến dịch Biên Giới thu - đông 1950.
 - Nêu được sự khác biệt giữa chiến thắng Việt Bắc thu - đông 1947 và chiến thắng thu đông 1950.
II. Đồ dùng dạy học:- Bản đồ hành chính Việt Nam.- Phiếu học tập cho HS.
III. Hoạt động dạy – học:
 1.Kiểm tra bài cũ: 
 + Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng thu - đông 1947.
 2. Bài mới:
Hoạt động 1:Nguyeõn nhaõn ủũch bao vaõy bieõn giụựi.
 Làm việc cả lớp 
 - GV giới thiệu bài và nêu nhiệm vụ bài học:
 + Vì sao ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu - đông 1950?
 + Vì sao quân ta chọn cứ điểm Đông Khê làm điểm tấn công để mở màn chiến dịch?
 + Chiến thắng Biên giới thu - đông 1950 có tác dụng như thế nào đối với cuộc kháng chiến của quân ta?
Hoạt động 2: Dieón bieỏn chieỏn dũch Bieõn Giụựi.
 Làm việc cả lớp 
 - Hướng dẫn tìm hiểu vì sao địch âm mưu khóa chặt biên giới Việt – Trung.
 - GV nêu câu hỏi: Nếu không khai thông biên giới thì cuộc kháng chiến của nhân dân ta sẽ ra sao? (Cuộc kháng chiến của ta sẽ bị cô lập dẫn đến thất bại)
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm: 
 - GV nêu vấn đề cho HS tìm hiểu về chiến dịch biên giới thu - đông 1950:
 + Để đối phó với âm mưu của địch, trung ương Đảng và Bác Hồ đã quyết định như thế nào? Quyết định ấy thể hiện điều gì?
 + Trận đánh tiêu biểu nhất trong chiến dịc Biên giới thu đông 1950 diến ra ở đâu hãy tường thuật lại trận đánh ấy.
 + Chiến thắng Biên giới thu - đông 1950 có tác dụng ra sao đối với cuộc kháng chiến của nhân dân ta?
 - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Hoạt động 4: YÙ nghúa
Làm việc theo nhóm: 
 - GV chia nhóm và hướng dẫn HS thảo luận theo gợi ý sau:
Nhóm 1: Nêu điểm khác chủ yếu của chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947 và chiến dịch Biên giới thu-đông 1950 (thu đông 1950 ta chủ động mở chiến dịch).
Nhóm 2: Tấm gương chiến đấu dũng cảm của La Văn Cầu thể hiện điều gì?
Nhóm 3: Hình ảnh Bác Hồ tổng chiến dịch gợi cho em suy nghĩ gì?
Nhóm 4: Quan sát hình ảnh tù binh Pháp bị bắt trong chiến dịch Biên giới thu đông 1950 em có suy nghĩ gì?
 - GV nêu tác dụng của chiến dịch Biên giới (SGV trang 45)
3. Củng cố . Dặn dò:
 - Hệ thống bài.
- Chuẩn bị bài sau.
	Đạo đức
$ 7. Tôn trọng phụ nữ( tiết 1)
I. Mục tiêu: 
Học sinh biết:
 - Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao phải tôn trọng phụ nữ
 - Trẻ em có quyền đựơc đối xử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái
 - Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hàng ngày
II. Đồ dùng: thẻ màu
III. Hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ 
 - Học sinh nêu ghi nhớ bài trước
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. Tìm hiểu Thông tin
 - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh kết hợp đọc thông tin sách giáo khoa 
 - Yêu cầu mỗi nhóm trình bày nội dung 1 bức tranh
 - Giáo viên kết luận 
 Học sinh thảo luận cả lớp theo gợi ý:
 + Em hãy kể các công việc cuả người phụ nữ trong gia đình và xã hội mà em biết
 + Tại sao những người phụ nữ là những người đáng được kính trọng?
 - Giáo viên gọi học sinh trình bày câu hỏi, lớp bổ sung
3. Bài tập
Làm bài tập 1 .
 - Giáo viên giao nhiệm vụ
 - Học sinh làm việc cá nhân
 - 1 số học sinh trình bày ý kiến:
 + Tôn trọng phụ nữ: a, b
 + Không tôn trọng phụ nữ: c, d
Bài tập 2: Bày tỏ thái độ 
 - Giáo viên lần lượt nêu từng ý kiến
 - Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích lí do
 - Giáo viên kết luận 
C. Củng cố dặn dò: Chuẩn bị bài sau 
----------------------------*******----------------------------
 	Thứ ba ngày 22/11/2011
Tiết 1:	Luyện từ và câu
	$ 29 .	Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc
I- Mục tiêu:
- Hiểu nghĩa của từ hạnh phúc
- Biết trao đổi, tranh luận cùng các bạn để có nhận thức đúng về hạnh phúc
GDHS: Trong cuộc sông phải biết kính trọng và đem lại niềm vui cho những người xung quanh ta.
RKN: Tự nhận thức, xác định giá trị, tìm kiếm và xử lí thông tin....
II. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra: 5’
- Đọc đoạn văn tả mẹ cấy lúa – NX cho điểm HS có bài viết tốt.
B. Bài mới
1- Giới thiệu bài: 2’
- GV nêu mục tiêu của bài.
2- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
Bài 1: HS đọc yêu cầu nội dung bài
HS thảo luận cặp hoàn thành BT - Báo bài - NX
(Hạnh phúc là: Trạng thái sung sương vì cảm thấy hoàn toàn đặt được ý nguyện)
Bài 2: HS đọc yêu cầu - thảo luận cặp
Báo cài theo hình thức: Trò chơi tiếp sức
2 đội mỗi đội 4 em Đội nào tìm đúng nhiều từ thắng cuộc
Đồng nghĩa với hạnh phúc
Trái nghĩa với hạnh phúc
Sung sướng, may mắn, toại nguyện
Bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, cơ cực
Bài 3: HS làm bài theo nhóm 4 (dùng từ điển)
- Đại diện nhóm báo bài
(Phúc lộc: Gia đình yên ấm, tiền của dồi dào.
Vô phúc: Không được hưởng may mắn
Phúc đức: Có lòng nhân hậu, hay làm điều tốt lành cho người khác
phúc bất trùng lai: Điều may mắn lớn không đến liền nhau mà chỉ gấp 1 lần
phúc tinh: cứu tinh
Bài 4: HS đọc yêu cầu
- Nối tiếp nêu ý kiến có giải thích lí do
=> KL: Tất cả các yếu tố trên đều có thể tạo nên 1 gia đình hạnh phúc nhưng mọi người sống hòa thuận là quan trọng nhất.
* ? Em đã làm gì để những người thân của em thấy vui và hạnh phúc.
3. Củng cố, dặn dò:3’
- Theo em hạnh phúc là gì ?
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
----------------------------*******----------------------------
Tiết2: Toán
	$ 72.	Luyện tập chung
I- Mục tiêu:
- Giúp HS thực hiện các phép tính với số thập phân phân qua đó củng cố các quy tắc chia các số thập phân.
- BT cần đạt: 1(a,b,c); 2(cột 1); 4 (a,c).
* RKN: Tư duy sáng tạo, hợp tác nhóm,...
II. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra:5 ... ứ caựch baỷo quaỷn caực ủoà duứng baống cao su. 
- Coự yự thửực giửừ gỡn vaọt duùng laứm baống cao su.
*GDMT : GDHS baỷo veọ taứi nguyeõn thieõn nhieõn, troàng caõy gaõy rửứng, tieỏt kieọm trong tieõu duứng cuừng goựp phaàn baỷo veọ moõi trửụứng.
II. . Đồ dùng dạy học
Hỡnh trang 62, 63 SGK.
Sửu taàm moọt soỏ ủoà duứng baống cao su nhử quaỷ boựng, daõy chun, maỷnh saờm, loỏp
III. Hoạt động dạy học
1.Kieồm tra baứi cuừ: Kieồm tra 2 HS.
- Haừy neõu tớnh chaỏt cuỷa thuyỷ tinh?
- Haừy keồ teõn moọt soỏ ủoà duứng ủửụùc laứm baống thuyỷ tinh maứ em bieỏt?
- GV nhaọn xeựt baứi cuừ.
2.Baứi mụựi: 
a.Giụựi thieọu baứi: 
b.Hoaùt ủoọng 1: Thửùc haứnh.
 - GV yeõu caàu HS thửùc haứnh theo chổ daón SGK/63.
 - ẹaùi dieọn moọt soỏ nhoựm baựo caựo keỏt quaỷ thửùc haứnh cuỷa nhoựm mỡnh.
KL: GV ruựt ra keỏt luaọn : Cao su coự tớnh ủaứn hoài.
c.Hoaùt ủoọng 2: Thaỷo luaọn.
 - GV yeõu caàu HS ủoùc muùc baùn caàn bieỏt trang 63 ủeồ traỷ lụứi caực caõu hoỷi cuoỏi baứi.
 - Goùi moọt soỏ HS laàn lửụùt traỷ lụứi tửứng caõu hoỷi.
KL: GV ruựt ra keỏt luaọn SGK/63.
 - Goùi 2 HS ủoùc laùi muùc baùn caàn bieỏt.
3. Cuỷng coỏ, daởn doứ:
 - Haừy neõu tớnh chaỏt cuỷa cao su?
 - Cao su thửụứng ủửụùc sửỷ duùng ủeồ laứm gỡ?
 - Khi sửỷ duùng ủoà duứng baống cao su chuựng ta caàn lửu yự ủieàu gỡ?
 - GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
 - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài “ Chất dẻo ”.
----------------------------*******----------------------------
Tieỏt: 5	Âm nhạc
	ễN TẬP TĐN Số 3, Số 4
KỂ CHUYấN ÂM NHẠC
I. Mục tiêu:
 - Học sinh biết bài TĐN .
- Biết kể lại cõu chuyện 
II. Đồng dùng dạy học
- Nhạc cụ quen dựng.
- Đọc nhạc, hỏt lời kết hợp gừ phỏch bài TĐN số 3, số 4.
- Vẽ 3-4 bức tranh minh hoạ cho cõu chuyện Nghệ sĩ Cao Văn Lầu. Băng đĩa nhạc giới thiệu bản Dạ cổ hoài lang.
III. Hoạt động dạy học
 1. KTBC
 2. Bài mới 
Hoạt động 1: ễn tập TĐN số 3
 - Luyện tập cao độ: ĐRMR-MSLS
 - Đọc nhạc, hỏt lời kết hợp luyện tiết tấu:
 + Gừ lại tiết tấu TĐN số 3.
 + Nửa lớp đọc nhạc và hỏt lời, nửa lớp gừ tiết tấu. Đổi lại phần trỡnh bày.
 - Đọc nhạc, hỏt lời kết hợp gừ phỏch.
 + Nửa lớp đọc nhạc và hỏt lời, nửa lớp gừ phỏch. Đổi lại phần trỡnh bày.
 + Cả lớp đọc nhạc, hỏt lời kết hợp gừ phỏch.
Hoạt động : 2: ễn tập TĐN số 4
 - Luyện tập cao độ: ĐRMS-MSLĐ’
 - Đọc nhạc, hỏt lời kết hợp luyện tiết tấu:
 + Gừ lại tiết tấu TĐN số 4.
 + Nửa lớp đọc nhạc và hỏt lời, nửa lớp gừ phỏch. Đổi lại phần trỡnh bày.
 - Đọc nhạc, hỏt lời kết hợp gừ phỏch:
 + Nửa lớp đọc nhạc và hỏt lời, nửa lớp gừ phỏch. Đổi lại phần trỡnh bày.
 + Cả lớp đọc nhạc, hỏt lời kết hợp gừ phỏch.
Hoạt động 3. Kể chuyện õm nhạc: Nghệ sĩ Cao Văn Lầu
 - GV giới thiệu cõu chuyện: Hụm nay cỏc em nghe cõu chuyện về danh nhõn õm nhạc Việt Nam, đú là nghệ sĩ Cao Văn Lầu. Một trong những sỏng tỏc của ụng là bản Dạ cổ Hoài lang, bản nhạc này được đồng bào Nam Bộ rất yờu thớch và coi như một tài sản tinh thần vụ giỏ.
 - GV kể chuyện:
 + Kể theo tranh minh hoạ.
 + Giải thớch: Gia định là tờn gọi xưa, hiện nay địa danh này thuộc Thành phố Hồ Chớ Minh.
3. Củng cố dặn dũ:
 + Em nào cú thể nhắc lại khả năng õm nhạc của Cao Văn Lầu lỳc cũn nhỏ.
 + Bản nhạc hay nhất của nhúm nhạc Huế tờn là gỡ?
 - Dặn HS về học bài 
----------------------------*******----------------------------
 Thứ sáu ngày 25/11/2011
Tiết 1: Toán
	$75.	Giải toán về tỉ số phần trăm
I. Mục tiêu:
- HS biết cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số.
- Vận dụng giải toán đơn giản có ND tìm tỉ số phần trăm của 2 số.
- BT cần đạt: ; 2(a,b); 3.
* RKN: Tư duy sáng tạo, hợp tác nhóm, luyện tập thực hành...
II. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Chữa 1,2 (VBT) – NX cho điểm.
B. Bài mới
1- Giới thiệu bà: 2’
- GV nêu mục tiêu của bài
2- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
a, Ví dụ1: 10’
- 1 HS đọc đề : HS toàn trường : 600 em
Số HS nữ : 315 em
? Viết tỉ số HS nữ so với HS toàn trường ? ( 315 : 600 )
? Thực hiện phép chia 315 : 600 ? ( 315 : 600 = 0,525 )
? Nhân 0,525 với 100 và chia cho 100?
( 0,525 x 100 : 100 = 52,5 = 52,5% )
- GV nêu cách tính thông thường
315 : 600 = 0,525 = 52,5 %
=> Tỉ số phần trăm của số HS nữ & số HS toàn trường là : 52%
? Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của 315 và 600 ?
(Tìm thương của 315 và 600
Nhân thương với 100 viết thêm kí hiệu % vào bên phải tích)
Ví dụ 2: HS đọc đề
GV giải thích: Khi 80 kg nước biển bốc hơi thì thu được 2,5 kg muối. Tìm tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển.
HS làm bài theo cặp – 1 HS làm bảng.
Bài giải
Tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển là:
2,8 : 80 = 0,035
0,035 = 3,5 %
ĐS: 3,5%
b. Thực hành: 20’
Bài 1: HS đọc yêu cầu – HS làm bài bảng
0,57 = 57% 	0,3 = 30%	0,234 = 23,4%	1,35 = 135%
Bài 2: HS đọc yêu cầu
1 HS đọc mẫu & chú ý – HS làm vở
45: 61 = 0,7377 = 73,77%
1,2 : 26 = 0,0461 ...= 4,6%
Bài 3: HS đọc đề – HS làm bài vở – 1 HS làm bảng – NX.
Bài giải
Tỉ số phần trăm của số HS nữ & số HS cả lớp là
13: 25 = 0,52
0,52 = 52 %
 ĐS: 52%
3. Củng cố, dặn dò: 3’
? Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số
- Nhận xét tiết học
----------------------------*******----------------------------
Tiết 2 : 	Tập làm văn
	 $ 30 . Luyện tập tả người 
(Tả hoạt động)
I. Mục tiêu:
- Biết lập dàn ý chi tiết bài văn tả hoạt động của 1 người bạn nhỏ hoặc 1 em bé ở tuổi tập đi, tập nói
- Biết chuyển 1 phần của dàn ý đã lập thành 1 đoạn văn tả em bé.
*RKN: Tự nhận thức, tư duy sáng tạo, tìm kiếm và xử lí thông tin,...
II. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ:5’
- Đọc đoạn văn tả HĐ của 1 người mà em yêu mến.
B. Bài mới
1- Giới thiệu bài: 2’
- GV nêu mục tiêu của bài.
2- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:30’
Bài 1: 1 HS đọc yêu cầu & nội dung bài
HS làm bài theo cặp - Đại diện nhóm báo (mỗi nhóm 1 ý)
? Hãy xác định ND từng đoạn của bài văn ?
(Đoạn 1: Bác Tam.... cứ loang ra mãi ?
Đoạn 2: Mảng đường HCN .... khéo như vá áo ấy.
Đoạn 3: Phần còn lại
? Nội dung chính của từng đoạn ?
(Đoạn 1: Tả Bác Tâm vá đường
đoạn 2: Tả kết quả LĐ của Bác Tâm
Đoạn 3: Tả Bác Tâm đứng trước máng đường đã vá xong
? Những chi tiết tả HĐ của Bác Tâm ?
(Tay phải cầm búa, tay trái xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đường.
- Bác đập búa đều đều xuống những viên đá, 2 tay đưa lên hạ xuống nhịp nhàng.
- Bác đứng lên , vươn vai mấy cái liền)
Bài 2: 1 HS đọc đề
- 3 HS nối tiếp đọc gợi ý
- HS nối tiếp giới thiệu về người định tả
- HS làm bài - đan
- HS nối tiếp đọc bài – NX - đánh giá.
3. Nhận xét- dặn dò: 3’
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
 ----------------------------*******----------------------------
Tiết 3	Thể dục
Baứi 30: Baứi theồ duùc phaựt trieồn chung
Troứ chụi: Thoỷ nhaỷy
I.Muùc tieõu:
- OÂn taọp baứi theồ duùc phaựt trieồn chung. Yeõu caàu taọp ủuựng vaứ lieõn hoaứn caực ủoọng taực.
-OÂn troứ chụi: Thoỷ nhaỷy. Yeõu caàu tham gia chụi chuỷ ủoọng vaứ an toaứn.
II. ẹũa ủieồm vaứ phửụng tieọn.
- ẹũa ủieồm: Treõn saõn trửụứng, veọ sinh, an toaứn taọp luyeọn.
-Coứi vaứ moọt soỏ duùng cuù khaực.
III. Noọi dung vaứ Phửụng phaựp leõn lụựp.
 A.Phaàn mụỷ ủaàu:
-Taọp hụùp lụựp phoồ bieỏn noọi dung baứi hoùc.
-Taọp baứi theồ duùc phaựt trieồn chung 2 x 8 nhũp.
-Troứ chụi: ẹuựng ngoài theo hieọu leọnh
-Chaùy theo haứng doùc xung quanh saõn taọp.
-Goùi moọt soỏ HS leõn ủeồ kieồm tra baứi cuừ.
 B.Phaàn cụ baỷn.
1)OÂn taọp baứi theồ duùc phaựt trieồn chung.
-GV hoõ cho HS taọp laàn 1.
-Laàn 2 caựn sửù lụựp hoõ cho caực baùn taọp, GV ủi sửỷa sai cho tửứng em.
-Chia toồ taọp luyeọn – gv quan saựt sửỷa chửừa sai soựt cuỷa caực toồ vaứ caự nhaõn.
-Taọp laùi baứi theồ duùc phaựt trieồn chung. 
2)Troứ chụi vaọn ủoọng:
Troứ chụi: Thoỷ nhaỷy.
 HS Neõu teõn troứ chụi, giaỷi thớch caựch chụi vaứ luaọt chụi.
-Yeõu caàu 1 nhoựm laứm maóu vaứ sau ủoự cho tửứng toồ chụi thửỷ.
Caỷ lụựp thi ủua chụi.
-Nhaọn xeựt – ủaựnh giaự bieồu dửụng nhửừng ủoọi thaộng cuoọc.
 C.Phaàn keỏt thuực.
Chaùy chaọm thaỷ loỷng tớch cửùc hớt thụỷ saõu.
GV cuứng HS heọ thoỏng baứi.
Nhaọn xeựt giụứ hoùc.
-Giao baứi taọp veà nhaứ cho HS.
 ----------------------------*******----------------------------
Tiết4. Địa lý
 15 . Thương mại và du lịch
I. Mục tiêu:
 - HS biết sơ lược về khái niệm: thương mại , ngoại thương ; vai trò của ngành thương mại trong đời sống và sản xuất.
 - Nêu được các mặt hàng xuất, nhập khẩu chủ yếu ở nước ta. Các điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch 
 - Xác định trên bản đồ các trung tâm thương mại Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và các trung tâm du lịch lớn của nước ta.
II. Đồ dùng dạy học:
Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Hoạt động dạy – hoc:
 A. Kiểm tra bài cũ: Kể tên các loại hình giao thông ở nước ta?
 B.Bài mới:
 1.Hoạt động thương mại.
Hoạt động 1: HS làm việc cá nhân
 HS dựa vào SGK và trả lời câu hỏi sau:
- Thương mại gồm những hoạt động nào?
- Những địa phương nào có hoạt động thương mại phát triển nhất nước ta?
- Nêu vai trò của ngành thương mại.
- Kể tên các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu chủ yếu của nước ta.
 HS trình bày kết quả kết hợp chỉ bản đồ
 GV kết luận: Thương mại là ngành thực hiện việc mua bán hàng hoá, bao gồm:
Nội thương: buôn bán ở trong nước.
Ngoại thương: buôn bán với nước ngoài.
Hoạt động thương mại phát triển nhất ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.
Vai trò của thương mại: cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng.
Xuất khẩu: khoáng sản, hàng công nghiệp nhẹ, CN thực phẩm, hàng thủ công nghiệp, nông sản, thuỷ sản
Nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, nhiên liệu.
* HS nhắc lại.
2.Ngành du lịch
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
HS dựa vào SGK, tranh ảnh để trả lời các câu hỏi:
- Vì sao những năm gần đây, lượng khách du lịch đến nước ta ngày một tăng lên?
(Đời sống nâng cao, các dịch vụ du lịch được cải thiện)
- Kể tên các trung tâm du lịch lớn của nước ta? (Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hạ Long, Huế, Nha Trang)
HS trình bày kết quả và chỉ bản đồ
 GV kết kuận: Nước ta có diều kiện phát triển du lịch. Số lượng khách du lịch hàng năm tăng lên do đời sống được năng cao, các dịch vụ du lịch phát triển.
Các trung tâm du lịch lớn như: Hà Nội, Hạ Long, Vũng Tàu
C. Củng cố- Dặn dò:
 - Gv chốt kiến thức.
 - GV nhận xét giờ học 
 - Về nhà ôn lại các bài đã học để giờ sau ôn tập.
 ----------------------------*******---------------------------- 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_15_chuan_kien_thuc.doc