HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
THỰC HIỆN KẾ HOẠCH TUẦN
I. Mục tiêu:
- Thi kể chuyện, đọc thơ chủ đề ngày 22/12.
- H kể được những câu chuyện, đọc được những bài thơ nói về quân đội nhân dân Việt Nam.
- Giáo dục về lòng tự hào, truyền thống của quân đội ta.
II. Nội dung:
1. Nhóm 4: Kể những câu chuyện - Đọc những bài thơ nói về quân đội nhân dân Việt Nam.
- Thảo luận nhóm – chọn nội dung đọc trước lớp.
- H đọc, kể cho các bạn nghe.
- Thảo luận chung rút bài học.
-> G bổ sung, giáo dục nhẹ nhàng theo từng nội dung.
2. Nhận xét chung.
- VN: Tìm đọc những bài thơ, câu chuyện hay nói về quân đội nhân dân Việt Nam.
TUầN 17 Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2012 hoạt động tập thể thực hiện kế hoạch tuần I. Mục tiêu: - Thi kể chuyện, đọc thơ chủ đề ngày 22/12. - H kể được những câu chuyện, đọc được những bài thơ nói về quân đội nhân dân Việt Nam. - Giáo dục về lòng tự hào, truyền thống của quân đội ta. II. Nội dung: 1. Nhóm 4: Kể những câu chuyện - Đọc những bài thơ nói về quân đội nhân dân Việt Nam. - Thảo luận nhóm – chọn nội dung đọc trước lớp. - H đọc, kể cho các bạn nghe. - Thảo luận chung rút bài học. -> G bổ sung, giáo dục nhẹ nhàng theo từng nội dung. 2. Nhận xét chung. - Vn: Tìm đọc những bài thơ, câu chuyện hay nói về quân đội nhân dân Việt Nam. _______________________________________________ Tập đọc Tiết 33 - Ngu Công xã Trịnh Tường . I. Mục tiêu : 1. Đọc trôi chảy diễn cảm toàn bài với giọng kể hào hứng, thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn. 2. Hiểu nội dung ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ, dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả 1 vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. II. Các hoạt động dạy học: *HĐ1. KTBC: ? Đọc đoạn em yêu thích trong bài Thầy cúng đi bệnh viện - Nêu nội dung bài *HĐ2. Giới thiệu bài *HĐ3. Luyện đọc đúng Bước 1: - G gọi 1 H đọc bài , lớp đọc thầm theo , chia đoạn ? ? Đọc nối đoạn? - Hướng dẫn đọc đoạn : + Đoạn 1: - Đọc đúng : ngoằn ngoèo + ngắt giọng câu 1 sau tiếng Cai ? Giải nghĩa: Ngu Công - HD đọc toàn đoạn : Đọc to rõ ràng, trôi chảy, đúng từ khó, đúng tên riêng. + Đoạn 2: - Đọc đúng : n- cấy lúa nước; ngắt giọng câu cuối sau tiếng nước ? Giải nghĩa từ : cao sản - HD đọc toàn đoạn: Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng. + Đoạn3: - Ngắt giọng câu 2sau bạn , quả - G hướng dẫn : Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng Bước 2: ? Đọc nhóm đôi cho nhau nghe? Bước 3: Đọc cả bài - G hướng dẫn đọc toàn bài - Gọi H đọc bài - G đọc mẫu *HĐ4. HD tìm hiểu bài ? Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1 trong SGk( ông Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn ) ? ? Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2 trong SGK( Nhờ có mương nước , tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi ntn ) ? ? Đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 3trong SGKÔng Lìn đã nghĩ ra cách gì để bảo vệ nguồn nước ) ? ? Câu chuyện cho em hiểu điều gì ? - G chốt nội dung bài *HĐ5. Luyện đọc diễn cảm - G hướng dẫn đọc diễn cảm: Đ1: Nhấn TN miêu tả sự ngỡ ngàng của khách, công việc đào mương sự thuyết phục bà con của ông Lìn... Đ2: Giọng vui, hào hứng, nhấn TN gợi tả sự thay đổi ở địa phương ông Lìn... Đ3: Giọng vui hơi nhanh, nhấn TN gợi tả sự quyết tâm chống đói của ông Lìn... -> Toàn bài đọc (y/c) - G đọc mẫu cả bài - G gọi H đọc , nhận xét , chấm điểm *HĐ6: Củng cố , dặn dò: - Nhận xét tiết học - VN: Chuẩn bị bài sau: Ca dao về lao động sản xuất. - 2 H trả lời - 1H đọc bài , lớp đọc thầm, chia 3 đ Đoạn 1: Từ đầu- trồng lúa Đoạn 2: Con nước nhỏ phá rừng Đoạn 3: còn lại - 3 H đọc - H đọc thể hiện - H đọc thầm SGK - H luyện đọc đ1 - H đọc thể hiện - H thầm chú giải sgk - H luyện đọc đ2 - H đọc thể hiện - H luyện đọc đ3 - H đọc cho nhau nghe - H đọc toàn bài - H lắng nghe - ông lần mò cả tháng trong rừng để tìm nguồn nước, cùng vợ con đào suốt 1 năm trời... - đồng bào đã trồng lúa nước; không còn nạn phá rừng; không còn hộ đói. - ông đã hướng dẫn bà con trồng thảo quả - Ông Lìn đã chiến thắng đói ngheo, lạc hậu nhờ quyết tâm và tinh thần vượt khó - H đọc từng đoạn - 2-3 em/đoạn - H lắng nghe - H đọc đoạn yêu thích , đọc cả bài. Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................................................................................................................................. ______________________________________________ Chính tả (nghe-viết) NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON I. MỤC ĐÍCH, YấU CẦU 1. Nghe - viết chớnh xỏc, trỡnh bày đỳng bài chớnh tả Người mẹ của 51 đứa con. 2. Làm đỳng bài tập ụn mụ hỡnh cấu tạo vần. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - HS: bảng con - GV: bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Kiểm tra bài cũ (2-3') - Tỡm từ ngữ chứa cỏc tiếng rõy/dõy/giõy - Viết bảng con 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài (1-2'): GV nờu MĐYC của tiết học b. Hướng dẫn chớnh tả (10-12') - Đọc mẫu lần 1 - Mở SGK đọc thầm theo - Nờu nội dung bài viết: Đoạn văn nói về ai ? - Ghi bảng: Quảng Ngói, bươn chải, cưu mang, bận rộn - Phát âm, phõn tớch chữ ghi tiếng khú, viết bảng con c. Viết chớnh tả (14-16') - Nhắc lại tư thế ngồi viết, cỏch cầm bỳt, đặt vở... - Đọc từng cụm từ - Viết bài vào vở d. Hướng dẫn chấm- chữa (3-5') - Đọc - Soỏt lỗi, ghi số lỗi ( bằng bỳt chỡ) - Đổi vở cho bạn để soỏt lỗi - Chữa lỗi - Chấm bài đ. Hướng dẫn bài tập chớnh tả (7-9') Bài 2/166: - 1 HS đọc yờu cầu ; 1 HS đọc mụ hỡnh cấu tạo vần + mẫu - Kẻ mụ hỡnh, làm bài vào vở - Tiếp nối nhau phỏt biểu - Nhận xột - Nhận xột, chốt lời giải đỳng( b.tiếng xụi bắt vần với tiếng đụi), chấm điểm e. Củng cố, dặn dũ (1-2') - Nhận xột tiết học. - Về nhà luyện chữ. Toán Tiết 81: Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố kỹ năng thực hiện các phép tính với số thập phân. - Rèn luyện kỹ năng giải bài toán liên quan tới tỷ số phần trăm. II. Đồ dùng: - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5'). - Khi thực hiên phép nhân với số thập phân cần lưu ý những gì? - Nêu tên các phép chia với số thập phân đã học? Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành (28-30'). Bài 1/72: (7- 8'). - HS làm b/c – thực hiện lại các phép chia - KT: Củng cố kỹ năng thực hiện phép chia với số thập phân. - Nêu những điều cần lưu ý cho mỗi phép chia. Bài 2/72: (7-8'). - HS làm nháp - chữa bảng phụ (65,68; 1,5275) - Kiến thức: Củng cố kỹ năng thực hiện 4 phép tính với số thập phân. - Nêu cách thực hiện giá trị của biểu thức. Bài 3/72: (8-10'). - Làm vở - chữa bảng phụ - Kiến thức: Củng cố kỹ năng giải toán có lời văn có liên quan đến tỷ số phần trăm. - Giáo viên chấm, chữa bài và nhận xét. - Sai lầm: + HS quên đánh dấu phẩy vào thương hoặc thêm số 0 vào số bị chia. + Tìm số người cuối năm 2002: 15875 + (15875 - 15625). Bài 4/80: (3-4') - Làm b/c - Học sinh đọc đề bài, tự chọn vào b/c. - Học sinh đọc kết quả chọn (một số học sinh), giải thích vì sao? Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò (3-5'). - Tiết học củng cố những kiến thức nào? - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: __________________________________ Đạo đức Bài 8: Hợp tác với những người xung quanh (tiết 2) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác. - Hợp tác với những người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày. - Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với những người không biết hợp tác với những người xung quanh. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ (3-5') - Vì sao cần biết hợp tác với người xung quanh? -... công việc sẽ thuận lợi hơn và đạt kết quả tốt hơn. - Em hiểu thế nào là hợp tác với người xung quanh? - ... cùng chung sức giúp đỡ lẫn nhau trong một công việc... - Hãy nêu những việc làm thể hiện sự hợp tác với người xung quanh? -... biết phân công nhiệm vụ cho nhau ... - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới (32-33') Hoạt động 1: Làm bài tập 1 (SGK/26) (5-7') *Mục tiêu: HS nhận biết được một số việc làm thể hiện sự hợp tác. *Cách tiến hành: - Chia nhóm và yêu cầu thảo luận bài tập 1 - Thảo luận - Đại diện trình bày: a, d, đ ... - Nhận xét, bổ sung *Kết luận: Để hợp tác tốt với người xung quanh, các em cần phải biết phân công nhiệm vụ cho nhau; bàn bạc công việc với nhau, hỗ trợ phối hợp với nhau trong công việc chung ...; Tránh các hiện tượng việc của ai .... Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (Bài tập 2/ 26) (5-7') *Mục tiêu: HS biết phân biệt những ý kiến đúng hoặc sai liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh. *Cách tiến hành: - GV nêu lần luợt ý kiến trong bài tập 2 - Nghe - Bày tỏ thái độ: a: tán thành; b: không tán thành; c: không tán thành; d: Tán thành. - Yêu cầu một vài HS giải thích lí do - Giải thích *Kết luận: Chúng ta cần biết phân biệt việc nào đúng, việc nào sai để có thái độ cho đúng và từ đó rút kinh nghiệm để mình có thể hợp tác với người khác đạt kết quả tốt hơn. Hoạt động 3: Làm bài tập 3 (SGK/26) (5-7') *Mục tiêu: HS biết nhận xét một số hành vi, việc làm có liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh. *Cách tiến hành: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 theo yêu cầu của bài tập 3 - Thảo luận - HS trình bày kết quả: Việc làm của bạn Tâm, Nga, Hoan trong tình huống a là đúng; Bạn Long trong tình huống b là chưa đúng. - Yêu cầu một vài HS giải thích lí do - Giải thích - Nhận xét, bổ sung *Kết luận: Chốt lời giải đúng Hoạt động 4: Xử lý tình huống ( Bài tập 4/27) (5-7') *Mục tiêu: HS biết xử lý một số tình huống liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh. *Cách tiến hành: - Giao nhiệm vụ cho các nhóm - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày: Phân công nhiệm vụ cho từng người, phối hợp giúp đỡ lẫn nhau; Hà có thể bàn với bố mẹ về việc mang theo những đồ dùng cá nhân nào ... - Nhận xét, bổ sung *Kết luận: Khen những nhóm có cách giải quyết hay Hoạt động 5: Làm bài tập 5 (SGK/27) (5-7') *Mục tiêu: HS biết xây dựng kế hoạch hợp tác với những người xung quanh trong các công việc hằng ngày. *Cách tiến hành: - Yêu cầu HS làm việc cá nhân bài tập 5 - Làm bài tập - Thảo luận nhóm đôi về bài tập 5 - Một số HS trình bày - Nhận xét *Kết luận: Nhận xét về những dự kiến của HS Hoạt động 6: Củng cố (1-2') - Nhận xét tiết học. ________________________________ Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2012 Luyện từ và câu Tiết 33 – ôn tập về từ và cấu tạo từ . I. Mục tiêu: 1. Củng cố kiến thức về từ và cấu tạo từ ( từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm ). 2. Nhận biết từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức; từ đồng nghĩa, từ nhiề ... quyền non trẻ, trường kì kháng chiến chống thực dân Pháp.. - HS nhớ một số mốc lịch sử đã học. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5') - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đã đề ra nhiệm vụ gì cho Cách mạng Việt Nam? - ....nhiệm vụ: Đưa kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn - Kể về 1 trong 7 anh hùng được bầu chọn trong Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc? - HS kể - Nhận xét, ghi điểm Hoạt động 2: Làm việc cả lớp (10-15') - Từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta đến cách mạng tháng Tám năm 1945, nhân dân ta đã tập trung thực hiện nhiệm vụ gì? -... giải phóng đất nước - Hãy nêu một số nhân vật, sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1858 - 1945? - Thảo luận nhóm đôi, trả lời - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung: Thời gian Sự kiện tiêu biểu Nội dung cơ bản Các nhân vật tiêu biểu 1/9/1858 Pháp nổ súng xâm lược nước ta Mở đầu cho quá trình thực dân pháp xâm lược nước ta 1859 -1864 Phong trào chống Pháp của Trương Định 5/7/1885 1905 - 1908 5/6/1911 3/2/1930 1930 - 1931 8/ 1945 2 /9/1945 *Kết luận: Những sự kiện lịch sử quan trọng ... Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm (10-12') - Yêu cầu HS lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 - 1950 - Nghe yêu cầu - Thảo luận nhóm đôi, trả lời - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung Thời gian Sự kiện lịch sử tiêu biểu Cuối năm 1945 đến năm 1946 Đẩy lùi "Giặc đói, giặc dốt" 19 - 12 - 1946 Phát động toàn quốc kháng chiến 20 - 12 - 1946 Đài tiếng nói Việt Nam Phát đi lời kêu gọi của Bác Hồ ... 20 - 12 - 1946 đến 2 - 1947 ....." Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh" Thu - Đông 1947 Thu - Đông 1950 *Kết luận: Những thời điểm lịch sử quan trọng trong giai đoạn này Hoạt động 4: Làm việc cá nhân (5-6') - Yêu cầu HS kể về một người anh hùng mà em biết trong suốt thời kì 1858 đến 1950 - Suy nghĩ trả lời - HS kể về người anh hùng mà em biết - Nhận xét, bổ sung *Kết luận: Khen những HS kể hay và đúng Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò (2-3') - Nhận xét tiết học. - Dặn dò chuẩn bị Toán Tiết 84: Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỷ số phần trăm I. Mục tiêu: - Giúp học sinh: Ôn tập các bài toán cơ bản về tỷ số phần trăm, kết hợp rèn luyện kỹ năng sử dụng máy tính bỏ túi. II. Đồ dùng: - GV: máy tính bỏ túi. - HS : máy tính bỏ túi. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5'). - Làm b/c: Viết số thích hợp vào chố chấm. 3 = .... % 6 = ....% 4 25 Hoạt động 2: Bài mới (15') Hoạt động 2.1: - Ví dụ 1: Tính tỷ số phần trăm của 2 số. - GV nêu yêu cầu. - Hỏi: Muốn tính tỷ số phần trăm của 7 và 40 ta làm như thế nào? - Một HS nêu cách làm trên giấy, 1 HS nêu cách làm trên máy tính bỏ túi. Hoạt động 2.2: - Ví dụ 2: Tính 1 số phần trăm của 1 số. - Cả lớp thực hiện trên máy. Một HS trình bày miệng cách làm. Hoạt động 2.3: - Ví dụ 3: Tìm 1 số biết giá trị của 1 số phần trăm. - Cả lớp thực hiên trên máy, 1 HS trình bày miệng cách làm. Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành (17-18'). Bài 1: Làm SGK (5'). - HS làm bài điền kết quả vào SGK, đọc kết quả theo dãy. - KT: Sử dụng máy tính bỏ túi đẻ tính phần trăm của 2 số. Bài 2: Nhóm đôi (6'). - HS làm bài, đọc nhóm đôi, điền kết quả SGK. - HS chữa bài. - Nêu dạng bài nào? - KT: Tìm giá trị của 1 số phần trăm bằng máy tính bỏ túi. Bài 3: Làm vở (6'). - HS làm bài vào vở. - GV chữa, nhận xét. - KT: Tìm 1 số khi biết giá trị của 1 số phần trăm. Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò.(2-3') - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm: ____________________________ Khoa học Kiểm tra học kì I ___________________________________________________ Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2012 Thể dục Đi đều vòng phải, vòng trái Trò chơi "Chạy tiếp sức theo vòng tròn" I. Mục tiêu: - Ôn động tác đi đều vòng phải, vòng trái. Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác. - Chơi trò chơi " Chạy tiếp sức theo vòng tròn". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức bắt đầu có sự chủ động. II. Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường. - Phương tiện: Còi, vạch kẻ sân III. Nội dung và phương pháp: Nội dung Đ.Lượng Phương pháp và tổ chức 1. Phần mở đầu 6 - 10 / * - GV phổ biến nội dung, yêu cầu. - Chạy quanh sân trường 1 - 2/ 1 - 2/ * * * * * * * * * * * * * * - Xoay các khớp 1 - 2/ * * * * * * * - Trò chơi "Kết bạn" 1 - 2/ * * * * * * * 2. Phần cơ bản 18 - 22/ - Đội hình hàng ngang a) Ôn đi đều vòng phải, vòng trái 5 - 8/ - Chia tổ tự ôn - Các tổ trình diễn - Nhận xét b) Chơi trò chơi "Chạy tiếp sức theo vòng tròn" 7 - 8/ - Nêu tên trò chơi - Nhắc lại cách chơi. 3 - 4 lần - Tập hợp đội hình dẻ quạt trong vòng tròn - HS chơi thử - HS chơi - GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ chơi nhiệt tình, đúng luật. 3. Phần kết thúc 4 - 6/ * - Đứng tại chỗ thả lỏng 1 - 2/ * * * * * * * - Giáo viên cùng HS hệ thống bài. 1- 2/ * * * * * * * - Giáo viên nhận xét và giao bài tập về nhà. 1- 2/ * * * * * * * * * * * * * * Tập làm văn Tiết 34 – Trả bài văn tả người. I. Mục tiêu: - Nắm được yêu cầu của bài văn tả người theo đề đã cho: bố cục, trình tự, miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày. - Biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi thầy cô yêu cầu trong bài viết của mình, tự viết lại 1 đoạn cho hay hơn. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: HĐ1. KTBC (2 – 3’) Chấm bài tập: Đơn xin học môn tự chọn của 1 số hs, nhận xét HĐ2: Dạy bài mới 1 .Nhận xét chung về bài làm của học sinh * Ưu điểm: * Nhược điểm: * Một số lỗi điển hình: - Chính tả - Dùng từ: - Đặt câu: 2.Trả bài và hướng dẫn học sinh chữa bài: 3. Học tập những đoạn văn hay: - G gọi 1 số hs đọc đoạn văn hay trong những bài văn được điểm cao cho các bạn học tập 4. Hướng dẫn viết lại đoạn văn: G gợi ý hs viết lại đoạn văn khi: + Sai nhiều lỗi chính tả + Diễn đạt lủng củng chưa rõ ý + Dùng từ chưa hay + MB, KL chưa hay HĐ4. Củng cố, dặn dò (2-3’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - HS chữa lần lượt từng lỗi: - HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi - Đổi vở để soát lỗi - HS chọn 1 đoạn chưa hay trong bài mình để viết lại - 3- 5 hs đọc bài _____________________________________________ Địa lí Ôn tập học kì 1 I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học cả học kì 1 - Chỉ trên bản đồ nước Việt Nam, Các dãy núi, con sông, khoáng sản, vùng biển, các trung tâm công nghiệp lớn, nhà máy thuỷ điện lớn, cảng biển, khu du lịch. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 2. Bài mới: A. Trả lời câu hỏi: Hoạt động 1: Làm việc cả lớp (18-20') - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Suy nghĩ - Phần đất liền nước ta giáp với những nước nào? - Lào, Trung Quốc, Cam - pu - chia. - Diện tích lãnh thổ Việt Nam là bao nhiêu km2 -...330.000 km2 - Nêu đặc điểm chính của địa hình nước ta? -...3/4 diện tích là đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp... - Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta? -...nóng, có nhiều mưa và gió, mưa thay đổi theo mùa. - Sông ngòi nước ta có đặc điểm gì? -...Mạng lưới sông ngòi dày đặc và phân bố rộng rãi khắp trên đất nước. Nước sông có nhiều phù sa - Nước ta có mấy loại đất chính? Phân bố ở đâu? -... 2 loại: Phe - ra - lít ở vùng núi, đất phù sa ở đồng bằng. - Dân số nước ta có bao nhiêu dân năm 2004? Đứng thứ mấy ở các nước ĐNA? -.. 82 triệu người, đứng thứ 3.. - Nước ta có bao nhiêu dân tộc, dân tộc nào đông nhất? Phân bố ở những đâu? - .. 54 dân tộc .... Kết luận: Khen HS nào trả lời đúng và nhanh B. Chỉ trên bản đồ: Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm (10-12') - Yêu cầu HS chỉ trên bản đồ: Nước Việt Nam, các dãy núi, con sông, khoáng sản, vùng biển, các trung tâm công nghiệp lớn, nhà máy thuỷ điện lớn, cảng biển, khu du lịch. - HS chỉ - Nhận xét Kết luận: Khen HS chỉ đúng, nhanh Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (1-2') - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị giờ sau kiểm tra. ________________________________________ Toán TIếT 85: HìNH TAM GIáC I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết đặc điểm của hình tam giác. - Phân biệt ba dạng hình tam giác (Phân loại theo góc). - Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam giác. II. Đồ dùng: - Các hình tam giác như sgk. - Ê ke III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3') - Kiểm tra đồ dùng học môn hình học: Ê ke, bộ đồ dùng. Hoạt động 2: Bài mới (15') Hoạt động 2.1: GV vẽ hình tam giác ABC lên bảng và yêu cầu HS nêu số cạnh, số đỉnh và số góc của hình tam giác. ? Hình tam giác có đặc điểm như thế nào? Hoạt động 2.2: GV vẽ lên bảng 3 hình tam giác như SGK và yêu cầu HS nêu rõ tên góc, dạng góc của từng hình tam giác. - GV giới thiệu 3 dạng: Hình tam giác có 3 góc nhọn; hình tam giác có 1 góc tù và 2 góc nhọn; hình tam giác có 1 góc vuông và 2 góc nhọn. - HS nhắc lại. - GV vẽ lên bảng một số hình tam giác trong đó có đủ 3 dạng trên và yêu cầu HS nhận dạng từng hình. - HS thực hành nhận biết 3 dạng hình tam giác. Hoạt động 2.3: GV vẽ hình tam giác ABC, đường cao AH như SGK: Giới thiệu đáy, đường cao tương ứng cùng dộ dài chiều cao AH. - Yêu cầu HS dùng ê ke kiểm tra đường cao của 3 dạng: Hình tam giác có 3 góc nhọn; hình tam giác có 1 góc tù và 2 góc nhọn; hình tam giác có 1 góc vuông và 2 góc nhọn Hoạt động 3: Luyện tập (17’) Bài 1/86: Làm miệng (5’): - KT: Góc và cạnh của hình tam giác. - Sai lầm: HS viết thiếu góc, cạnh của mỗi tam giác. Bài 2/86: Làm nhóm (5’): - KT: Nhận biết đáy, đường cao tam giác. - Sai lầm: HS còn nhầm lẫn khi xác định đáy và đường cao của tam giác DEG. Bài 3/86: Làm vở (7’): - KT: So sánh diện tích hình tam giác dựa vào đếm số ô vuông. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò (4’) - Nêu đặc điểm của hình tam giác? Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ______________________________________________
Tài liệu đính kèm: