Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 18 - Nguyễn Ngọc Kiên

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 18 - Nguyễn Ngọc Kiên

Tập đọc

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I

(TIẾT 1)

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

 1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu.

Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài TĐ đã học từ HK1 của sách Tiếng Việt 5, tập một, (phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật).

 2. Lập bảng thống kê các bài TĐ đã học thuộc chủ điểm: Giữ lấy màu xanh

 3. Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc, nêu dẫn chứng minh hoạ cho nhận xét đó.

 

doc 19 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 490Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 18 - Nguyễn Ngọc Kiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18
Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2012
hoạt động tập thể
đọc báo đội
I. Mục tiêu:
- Học sinh có thêm hiểu biết về cuộc sống xung quanh.
- Giáo dục sự yêu thích tìm đọc sách báo.
II. Nội dung:
1. Đọc báo tìm nội dung, thông tin hay
- Tìm đọc cá nhân
- Thảo luận nhóm – chọn nội dung đọc trước lớp.
- H đọc báo cho các bạn nghe.
- Thảo luận chung rút bài học.
-> G bổ sung, giáo dục nhẹ nhàng theo từng nội dung.
2. Nhận xét chung.
- Vn: Tìm đọc nhiều báo hay
___________________________________________________
Tập đọc
ôn tập cuối học kì I 
(Tiết 1)
I. MụC ĐíCH, YÊU CầU:
 1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu.
Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài TĐ đã học từ HK1 của sách Tiếng Việt 5, tập một, (phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật).
 2. Lập bảng thống kê các bài TĐ đã học thuộc chủ điểm: Giữ lấy màu xanh
 3. Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc, nêu dẫn chứng minh hoạ cho nhận xét đó.
II. Đồ DùNG DạY- HọC: 
 - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 11 đến tuần 17 sách Tiếng Việt 5/ tập một. Trong đó:
 + 8 phiếu: mỗi phiếu ghi tên 1 bài tập đọc.
 + 9 phiếu: mỗi phiếu ghi tên 1 bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng.
 - Bảng phụ, giấy kẻ nội dung bài tập 2.	
III. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC:
HĐ1. Giới thiệu bài: (1-2'): Giới thiệu MĐYC của tiết học
 HĐ2. Hướng dẫn ôn tập: (24 -36'):
Bài tập 1: 
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (5 HS) (6-8')
 - Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài.
 - Đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
 - Đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc -> Cho điểm.
Bài tập 2: (10-12') HS đọc nội dung bài tập 
 - Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung như thế nào ?
 - Làm việc theo nhóm; Đại diện trình bày; Nhận xét, bổ sung
 - Nhận xét chung, chốt lời giải đúng:
TT
Tên bài
Tác giả
Thể loại
1
Chuyện một khu vườn nhỏ
Văn Long
Văn
2
Tiếng vọng
Nguyễn Văn Thiều
Thơ
3
Mùa thảo quả
Ma Văn Kháng
Văn
4
Hành trình của bầy ong
Nguyễn Đức Mậu
Thơ
5
Người gác rừng tí hon
Nguyễn Thị Cẩm Châu
Văn
6
Trồng rừng ngập mặn
Phan Nguyên Hồng
Văn
Bài tập 3: (12-14')
 - HS nêu yêu cầu.
 - Gợi ý: Em đọc lại truyện “ Người gác rừng tí hon ” để có được những nhận xét 
chính xác về bạn. Em nói về bạn như 1 người bạn chứ không phải như một nhân vật trong truyện.
 - HS trình bày, nhận xét
HĐ3. Củng cố, dặn dò (2-3')
 - Nhận xét tiết học
 - VN tiếp tục luyện đọc
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
_______________________________________________
 Chính tả
ôn tập cuối học kì I (Tiết 2)
I. MụC ĐíCH, YÊU CầU:
 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.
 2. Biết lập bảng thống kê các bài TĐ thuộc chủ điểm Vì hạnh phúc con người
 3. Biết thể hiện cảm nhận về cái hay của những câu thơ được học.
II. Đồ DùNG DạY- HọC: 
 - Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL trong sách tiếng Việt 5, tập một.
 Trong đó: + 8 phiếu - mỗi phiếu ghi tên 1 bài TĐ
 + 9 phiếu - mỗi phiếu ghi tên 1 bài TĐ có yêu cầu HTL
 - Bảng phụ, giấy kẻ nội dung BT2.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC:
1. Giới thiệu bài: (1-2')Giới thiệu MĐYC của tiết học
Bài tập 1: (6-8')
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (5 HS)
 - Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài
 - Đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
 - Đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc NX, cho điểm.
Bài tập 2: (10-12')
 - 1 HS đọc nội dung BT
 - Cần thống kê các bài TĐ theo nội dung như thế nào ?
 - Làm việc theo nhóm, đại diện trình bày; Nhận xét, bổ sung
 - Nhận xét, chốt lời giải đúng:
TT
Tên bài
Tác giả
Thể loại
1
Chuỗi ngọc lam
Phun-tơn-O-xlo
Văn
2
Hạt gạo làng ta
Trần Đăng Khoa
Thơ
3
Buôn Chư Lênh đón cô giáo
Hà Đình Cẩn
Văn
4
Về ngôi nhà đang xây
Đồng Xuân Lan
Thơ
5
Thầy thuốc như mẹ hiền
Trần Phương Hạnh
Văn
6
Thầy cúng đi bệnh viện
Nguyễn Lăng
Văn
Bài tập 3: (12-14')
 - HS nêu yêu cầu
 - Phát biểu
 - Nhận xét, bình chọn ngưòi phát biểu ý kiến hay nhất, giàu sức thuyết phục nhất.
3. Củng cố, dặn dò (1-2')
 - Nhận xét tiết học.
 -VN tiếp tục luyện đọc.
___________________________________________
Toán
Tiết 86: Diện tích tam giác
I - Mục tiêu:
- Nắm được cách tính diện tích tam giác.
- Biết vận dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác để giải toán.
II - Đồ dùng:
 - HS: Bảng con, ê ke, thước kẻ, 2 hình tam giác bằng nhau, kéo.
 - GV: Bảng phụ, ê ke, thước kẻ, hình tam giác khai triển.
III- Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5')
 - Hình tam giác có đặc điểm gì?
 - B/c: Vẽ hình tam giác và đường cao của nó.
 Hoạt động 2: Dạy bài mới (15')
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu bài toán: Tam giác EDC có chiều cao bằng h, đáy bằng a. Tính diện tích hình tam giác EDC?
Hoạt động 2.2: Lấy tam giác bằng nhau (đặt tên một tam giác là EDC và kẻ đường cao)
 - HS thực hiện cắt, ghép hình (như SGK).
 - HS so sánh:
+ Chiều dài hình chữ nhật với cạnh đáy của hình tam giác?
+ Chiều rộng hình chữ nhật với chiều cao của hình tam giác?
+ Diện tích hình chữ nhật với diện tích hình tam giác?
 - HS nêu nhận xét:
 1	 2	 Chiều cao 
B
E
+ Diện tích D EDC bằng nửa diện tích hình chữ nhật ABCD.
A
C
D
 Đáy	
Hoạt động 2.3: Giới thiệu cách tính diện tích hình tam giác.
 - GV hướng dẫn HS tính diện tích hình tam giác dựa trên diện tích hình chữ nhật.
 - HS phát biểu quy tắc tính diện tích hình chữ nhật (SGK).
 - GV nêu: S là diện tích ; a là độ dài cạnh đáy, h là chiều cao.
 -> Công thức tính diện tích hình tam giác:
S =
a x h
( a, h cùng đơn vị đo)
2
 - HS tự nêu ví dụ độ dài của đáy và chiều cao -> tính diện tích của hình tam giác đó.
 Hoạt động 3: Luyện tập (17')
Bài 1/88: Làm b/c (7'):
 - KT: Củng cố công thức tính diện tích hình tam giác (với các số đo là số tự nhiên, số thập phân ).
 - Sai lầm: HS lúng túng với các số đo là số thập phân.
 - Chốt: Nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình tam giác?
Bài 2/88: Làm vở (10'):
 - KT: Củng cố công thức tính diện tích hình tam giác nhưng không cùng đơn vị đo.
 - Sai lầm: Phần a HS quên không đổi về cùng đơn vị đo.
 - Chốt: Khi tính diện tích hình tam giác em cần lưu ý gì?
 Hoạt động 4; Củng cố, dặn dò (3')
 - B/c: Viết công thức tính diện tích hình tam giác, giải thích.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
_______________________________________________
Đạo đức
Thực hành cuối học kì i
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng:
 - Ôn lại các kĩ năng đã được học ở học kỳ I
 - Thực hành kĩ năng Kì I.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (2-3')
 - Không kiểm tra
2. Bài mới:
 Hoạt động 1: Ôn tập kĩ năng kì I (15-17')
*Mục tiêu: Giúp HS ôn tập các kĩ năng đã được học ở học kì I; Hiểu rõ hơn các kĩ năng này.
*Cách tiến hành:
- Chia nhóm. Yêu cầu HS thảo luận, điền vào phiếu học tập
- Thảo luận nhóm, làm phiếu.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
Câu1: Điền các biểu hiện thể hiện các kĩ năng đã học
TT
Các kĩ năng đã học
Các biểu hiện
1
Em là HS lớp 5
2
Có trách nhiệm về việc làm của mình
3
Có chí thì nên
4
Nhớ ơn tổ tiên
5
Tình bạn
6
Kính già, yêu trẻ
7
Tôn trọng phụ nữ
8
Hợp tác với những người xung quanh
Câu 2: Trả lời các câu hỏi sau:
 - Vì sao chúng ta cần phải kính già, yêu trẻ?
 - Phụ nữ có vai trò như thế nào trong xã hội và gia đình? Vì sao phải tôn trọng phụ nữ?
 - Hợp tác với những nguời xung quanh có tác dụng gì?
Câu 3: Tìm các câu ca dao tục ngữ về kính già, yêu trẻ.
 - Câu chuyện, một tấm gương nói về hợp tác với những người xung quanh
*Kết luận: Chúng ta đã được học 8 kĩ năng trong suốt học kì I.
 Hoạt động 2: Thực hành các kĩ năng cuối kì I (15-17')
*Mục tiêu: HS thực hành các kĩ năng đã được học ở học kì I.
*Cách tiến hành:
- Chia nhóm. Yêu cầu HS tự đưa ra các tình huống và đóng vai về các kĩ năng đã học ở học kì I, yêu cầu các bạn nhóm khác giải quyết.
- Thảo luận và đưa ra các tình huống.
- Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm.
- Thảo luận nhóm.
- Chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm đưa ra tình huống cho nhóm bạn giải quyết.
- Đưa ra giải quyết của nhóm mình.
- Nhận xét, bổ sung.
*Kết luận: Tuyên dương những nhóm có tình huống hay, những nhóm có cách giải quyết hay.
 Hoạt động tiếp nối: (1-2')
 - Thực hiện tất cả các kĩ năng đã được học ở học kỳ I
Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2012
Luyện từ và câu
ôn tập cuối học kì I (Tiết 3)
I. MụC ĐíCH, YÊU CầU:
 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.
 2. Lập được bảng thống kê vốn từ về môi trường.
II. Đồ DùNG DạY- HọC; 
 - Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL trong sách tiếng Việt 5, tập một. 
Trong đó: + 8 phiếu - mỗi phiếu ghi tên 1 bài TĐ
 + 9 phiếu - mỗi phiếu ghi tên 1 bài TĐ có yêu cầu HTL
III. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC;
1. Giới thiệu bài: (1-2') Giới thiệu MĐYC của tiết học
Bài tập 1: (6-8')
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (5 HS)
 - Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài
 - Đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
 - Đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc.
 - Cho điểm.
Bài tập 2: (18-20')
 - HS nêu yêu cầu.
 - Giúp HS hiểu: sinh quyển, thuỷ quyển, khí quyển
 - Làm việc theo nhóm
 - Đại diện trình bày
 - Nhận xét, bổ sung
 - Nhận xét, khen ngợi chốt ý đúng:
Sinh quyển ( Môi trường động vật, thực vật)
Thuỷ quyển (môi trường nước)
Khí quyển
Các sự vật trong môi trường
Rừng: con ngưòi; thú (hổ, báo, khí); chim (cò, vạc, sáo); cây lâu năm (lim, gụ, sến , táu) cây rau (cải cúc, bắp cải); cỏ
Sông, suối, ao hồ, biển, đại dương, khe thác, kênh, rạch 
Bầu trời, vũ trụ, không khí, âm thanh, ánh sáng
Những hành động bảo vệ môi trường
Trồng cây, gây rừng, phủ xanh đồi trọc, chống đốt nương, trồng rừng ngập mặn, chống săn thú 
Giữ sạch nguồn nước, xây dựng nhà máy nước, lọc nước thải công nghiệp
Xử lý nước thải, chống ô nhiễm bầu không khí.
3. Củng cố, dặn dò (1-2')
 - Nhận xét tiết học.
 - VN tiếp tục luyện đọc.
___________________________________________________
Toán
Tiết 87: Luyện tập
I - Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng tính diện tích hình tam giác.
- Giới thiệu cách tính diện tích của hình tam giác vuông khi bi ... i số; đổi đơn vị đo khối lượng.
- Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số thập phân.
- Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân có đơn vị đo cho trước.
- Giải bài toán có liên quan đến diện tích hình tam giác.
- So sánh các số thập phân.
II - Đồ dùng:
 - HS: Bảng con.
 - GV: Phiếu bài tập (phần 1/sgk )
III- Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (2-3')
 - Không kiểm tra.
 Hoạt động 2: Luyện tập (37')
Hoạt động 2.1: (9'): GV phát phiếu bài tập yêu cầu HS tự làm bài.
 - GV điều khiển HS chữa bài.
 - KT: + Giá trị theo hàng của các chữ số trong số thập phân.
	 + Tỉ số phần trăm của hai số.
	 + Đổi đơn vị đo khối lượng.
	 + Trình bày dạng bài trắc nghiệm.
Hoạt động 2.2: (28')
Bài 1/90: Làm b/c (10’):
 - KT: Củng cố 4 phép tính với số thập phân.
 - Chốt: Cách cộng, trừ, nhân, chia số thập phân (chú ý dấu phẩy ).
Bài 2/90: Làm nháp (3'):
 - KT: Viết số đo độ dài, số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
 - Chốt: Mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, đo diện tích.
Bài 3/90: Làm vở (10’):
 - KT: Tính diện tích hình tam giác vuông.
 - Sai lầm: HS lúng túng khi tính độ dài cạnh DC.
 - Chốt: Muốn tính diện tích hình tam giác em làm thế nào?
Bài 4/90: Làm vở (5'):
- KT: So sánh số thập phân.
- Sai lầm: HS lúng túng khi tìm nhiều số thập phân đứng giữa hai số thập phân cho trước
 Hoạt động 3: Củng cố: (3')
 - Nêu những kiến thức vừa ôn?
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________________________ 
Thứ năm ngày 20 tháng 12 năm 2012
Tập làm văn
ôn tập cuối học kì I (Tiết 6)
I. MụC ĐíCH, YÊU CầU:
 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.
 2. Ôn luyện, tổng hợp cho bài kiểm tra
II. Đồ DùNG DạY- HọC: 
 - Bảng phụ viết câu hỏi BT 2.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC:
1. Giới thiệu bài: (1-2') Giới thiệu MĐYC của tiết học
Bài tập 1: (6-8')
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (5 HS)
 - Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài
 - Đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
 - Đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc.
 - Cho điểm.
Bài tập 2: (32-34')
 - 1 HS đọc yêu cầu
 - 1 HS đọc bài thơ “Chiều biên giới”
 - Lớp theo dõi SGK
 - Suy nghĩ, trả lời từng câu hỏi
 - Nhận xét, bổ sung
 - GV chốt : a. Biên cương
 	 b. Từ đầu và từ ngọn  chuyển nghĩa
 	 c. Đại từ xưng hô: em và ta
 	 d. HS viết tuỳ theo cảm nhận
3. Củng cố, dặn dò (2-3')
 - Nhận xét tiết học; VN tiếp tục luyện đọc.
Luyện từ và câu
Tiết 7- kiểm tra
đọc – hiểu, luyện từ và câu
(Thời gian làm bài 30 phút )
I. Mục đích, yêu cầu
- HS đọc ,hiểu nội dung bài luyện tập. 
- Làm được các bài tập mà đề bài đã ra.
II. Đồ dùng dạy học
đề kiểm tra trắc nghiệm.
III. Các hoạt động dạy và học
1. Giới thiệu bài.
2. HD cách làm.
3. HS làm bài.
4 . Thu bài 
 * Rút kinh nghiệm 
..
Lịch sử
Kiểm tra cuối học kì i
_____________________________________________
Toán
Tiết 89: Kiểm tra 
_______________________________________________
 Khoa học
HỖN HỢP
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
 - Cách tạo ra hỗn hợp.
 - Kể tên một số hỗn hợp.
 - Nêu một số cách tách các chất trong hỗn hợp.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Thông tin và hình SGK/75 
 - Theo nhóm chuẩn bị: Muối, mì chính, hạt tiêu; cát trắng, nước; Dầu ăn, nước...
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5')
- Kể tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí?
-... cát trắng, đường, dầu ăn, nhôm; xăng, dầu; hơi nước, ni - tơ ...
- Nêu một ví dụ về sự chuyển thể của chất trong đời sống hằng ngày?
-...Thuỷ tinh, kim loại ở nhiệt độ cao thì chuyển từ rắn sang lỏng...
- Nhận xét, ghi điểm
 Hoạt động 2: Thực hành "Tạo một hỗn hợp gia vị" (8')
*Mục tiêu: HS biết cách tạo ra hỗn hợp.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu HS làm thực hành: Tạo ra hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính và hạt tiêu bột theo nhóm .
- Nghe yêu cầu
- Thảo luận các câu hỏi:
- Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất nào?
-... ít nhất 2 chất trở lên
- Hỗn hợp là gì?
-... hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau có thể tạo thành hỗn hợp ...
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện mỗi nhóm nêu công thức trộn gia vị ...
- Yêu cầu trả lời câu hỏi
- Trả lời
- Nhận xét, bổ sung
*Kết luận: Muốn tạo ra một hỗn hợp, ít nhất phải có 2 chất trở lên và các chất đó phải được trộn lẫn với nhau ...
 Hoạt động 3: Thảo luận (8')
*Mục tiêu: HS kể được tên một số hỗn hợp.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm trả lời câu hỏi trong SGK
- Làm thực hành
- Quan sát giúp đỡ HS
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện nhóm trình bày
Không khí là một hỗn hợp; các hỗn hợp khác như: gạo lẫn trấu; cám lẫn gạo; đường lẫn cát; muối lẫn cát; không khí, nước và các chất rắn không tan...
- Nhận xét, bổ sung
*Kết luận: Trong thực tế có rất nhiều hỗn hợp ...
 Hoạt động 4: Trò chơi "Tách các chất ra khỏi hỗn hợp" (8')
*Mục tiêu: HS biết các phương pháp tách riêng các chất trong một hỗn hợp.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn
- GV đọc câu hỏi. Các nhóm thảo luận rồi ghi đáp án vào bảng con. Nhóm nào trả lời nhanh và đúng nhóm đó sẽ thắng cuộc
- Nghe yêu cầu
Bước 2: HS chơi
- HS trình bày: H1: Làm lắng, H2: sảy; H3: lọc
- Nhận xét, bổ sung
*Kết luận: Công bố đội thắng cuộc
 Hoạt động 5: Thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp (8')
*Mục tiêu: HS biết cách tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp.
*Cách tiến hành:
Bước 1: HS làm việc theo nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hiện theo các bước như SGK yêu cầu ở mục thực hành/ 75.
- Thực hành
- Thư kí ghi lại các bước
*Bước 2:
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả: bài 1: thực hành qua phễu lọc; b2: dùng thìa hớt lớp dầu ăn nổi trên mặt nước. b3: đãi gạo trong chậu nước...
*Kết luận: Khen những HS thực hành nhanh và đúng
 Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò (2-3')
 - Nhận xét tiết học.
___________________________________________________
Thứ sáu ngày 21 tháng 12 năm 2012
Thể dục
Sơ kết học kì i
I. Mục tiêu:
 - Sơ kết học kì 1. Yêu cầu hệ thống được những kiến thức, kĩ năng đã học, những ưu khuyết điểm trong học tập để cố gắng phấn đấu trong học kì II.
 - Chơi trò chơi "Chạy tiếp sức theo vòng tròn" hoặc trò chơi HS ưa thích. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện:
 - Địa điểm: Trên sân trường.
 - Phương tiện: Còi, vạch kẻ sân
III. Nội dung và phương pháp:
Nội dung
Đ.Lượng
Phương pháp và tổ chức
1. Phần mở đầu
6 - 10 /
*
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu.
- Chạy quanh sân trường 
1 - 2/
1 - 2/
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
- Thực hiện bài thể dục phát triển chung
1 - 2/
* * * * * * *
- Trò chơi " Kết bạn"
1 - 2/
2. Phần cơ bản
18 - 22/
- Đội hình hàng ngang
a) Sơ kết học kì 1
10 - 12/
- Yêu cầu HS kể những kiến thức và kĩ năng đã học trong học kì.
- Yêu cầu cả lớp tập lại
- Một số em trình diễn trước lớp.
- Nhận xét, khen những HS thực hiện tốt.
b) Chơi trò chơi "Chạy tiếp sức theo vòng tròn"
7 - 8/
- Nêu tên trò chơi
- Nhắc lại cách chơi. 
3 - 4 lần
- Tập hợp đội hình dẻ quạt trong vòng tròn
- HS chơi
- GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ chơi nhiệt tình, đúng luật.
3. Phần kết thúc
4 - 6/
*
- Đứng tại chỗ thả lỏng
1 - 2/
* * * * * * *
- Giáo viên cùng HS hệ thống bài.
1- 2/
* * * * * * *
- Giáo viên nhận xét và giao bài tập về nhà.
1- 2/
* * * * * * *
* * * * * * *
______________________________________________
Tập làm văn
ôn tập cuối học kì I
 ( Tiết 8 )
Kiểm tra viết môn tập làm văn theo đề bài SGK
_______________________________________
Địa lí
Kiểm tra học kì i
Toán
Tiết 90: Hình thang
I - Mục tiêu: Giúp HS:
- Hình thành được biểu tượng về hình thang.
- Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với một số hình đã học.
- Biết vẽ hình để rèn kĩ năng nhận dạng hình thang và một số đặc điểm của hình thang.
II - Đồ dùng:
 - HS: Bảng con, eke, thước.
 - GV: Bảng phụ, eke, thước, hình thang bằng bìa (bộ đồ dùng).
III- Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1: Kiểm tra: (1-2')
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 Hoạt động 2: Dạy bài mới (15')
Hoạt động 2.1: HS quan sát hình cái thang/sgk, nhận ra hình ảnh của hình thang, nêu VD về hình thang.
Hoạt động 2.2: Giới thiệu hình thang và các cạnh của hình thang:
 - GV vẽ hình thang ABCD -> HS quan sát hình thang và mô hình lắp ghép cho biết hình thang:
	+ Có mấy cạnh?
	+ Có 2 cạnh nào song song với nhau?
 - GV giới thiệu đáy lớn, đáy nhỏ -> một cặp cạnh đối diện song song, 2 cạnh bên.
 - HS tự rút ra nhận xét về hình thang.
Hoạt động 2.3: Giới thiệu chiều cao của hình thang:
 - GV vẽ chiều cao AH ở hình thang ABCD.	
 - GV giới thiệu chiều cao của hình thang “ Đoạn thẳng ở giữa 2 đáy và vuông góc với 2 đáy là chiều cao của hình thang” 
 - Nêu quan hệ giữa chiều cao AH và hai đáy?
Hoạt động 2.4: Tổng hợp về hình thang:
 - HS nêu hiểu biết về hình thang (SGK).
 Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành (19’)
Bài 1/91: Làm SGK, nêu miệng (3')
 - KT: Củng cố biểu tượng về hình thang.
 - Sai lầm: HS quên đặc điểm của hình thang rồi nhận diện nhầm.
 - Chốt: Nêu cách vẽ chiều cao hình thang?
Bài 2/92: Nhóm đôi (5'):
 - KT: Nhận biết các yếu tố của hình thang.
 - Chốt: Hình thang gồm có những yếu tố nào?
Bài 3/92: Làm SGK (5')
 - KT: Vẽ thêm 2 đoạn thẳng để được hình thang.
 - Sai lầm: Lúng túng ở phần b. 
 - Chốt: Cách nhận biết một hình thang
Bài 4/92: Làm vở (6')
 - KT: Giới thiệu hình thang vuông và các đặc điểm của nó.
 Hoạt động 4: Củng cố (3')
 - Nêu đặc điểm của hình thang và hình thang vuông?
 - Mỗi hình thang có bao nhiêu đường cao?
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_18_nguyen_ngoc_kien.doc