1) Ổn định:
2) KTB: Bài “Cao Bằng”
3) Bài mới:
a)GTB:
- Cho HS xem và mô tả nội dung hình sgk/46
- GV giới thiệu ghi bảng tên bài: Phân xử tài tình
b) Hướng dẫn HS luyện đọc:
- GV đọc mẫu.
- Cho HS đọc nối tiếp bài.
- Cho HS nêu và luyện đọc từ khó.
- Mời em đọc chú giải.
- Cho HS đọc theo cặp.
- Mời em đọc cả bài.
- GV đọc mẫu.
Thứ-ngày Môn Tiết Tên bài dạy ĐDDH Thứ hai 06/02/2012 HĐTT TĐ T Thể dục LS 1 2 3 4 5 - Phân xử tài tình - Xăng-ti-mét khối. Đề-xi-mét khối - Nhà máy thuỷ điện đầu tiên của nước ta Hình sgk/46. Hình sgk/116 Phiếu học tập. Thứ ba 07/02/2012 LTVC T Hát-nhạc KC KH 1 2 3 4 5 - Điều chỉnh nội dung (khơng dạy) -Mét khối -Kể chuyện đã nghe, đã đọc --Sử dụng năng lượng điện Bảng nhóm Bảng phụ GV Hình sgk/92 Thứ tư 08/02/2012 ĐĐ TĐ T TLV KT 1 2 3 4 5 - Em yêu Tổ quốc Việt Nam (tiết 1)- -- Chú đi tuần - Luyện tập - Lập chương trình hoạt động - Lắp xe cần cẩu (tiết 2) Tranh về VN Bảng phụ GV. Bảng nhóm Bảng phụ GV Bộ lắp ghép KT Thứ năm 09/02/2012 ĐL LTVC Mĩ thuật T CT 1 2 3 4 5 -- Một số nước ở Châu Âu - Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ -Thể tích hình hộp chữ nhật --Nghe-viết: Cao Bằng Hình sgk/113 Bảng phụ GV Hình sgk/120 Bảng nhóm. Thứ sáu 10/02/2012 T TLV Thể dục KH HĐTT 1 2 3 4 5 - Thể tích hình lập phương -Trả bài văn kể chuyện -Lắp mạch điện đơn giản Hình sgk/122 Bảng phụ. Pin, bóng đèn Mỹ Phước D, ngày 06 tháng 02 năm 2012 Người lập Ngô Văn Liêm TUẦN 23 Thứ hai ngày 06 tháng 02 năm 2012 Môn: Tập đọc Bài dạy: Phân xử tài tình I / Yêu cầu: HS cần: - Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật. - Nội dung bài: Quan án là người thông minh, có tài xử án. * Trả lời được câu hỏi trong SGK. - Có thái độ: công tâm, thẳng thắng II / Đồ dùng dạy - học: Hình sgk/46 III / Hoạt động dạy – học: GV HS 1) Ổn định: 2) KTB: Bài “Cao Bằng” 3) Bài mới: a)GTB: - Cho HS xem và mô tả nội dung hình sgk/46 - GV giới thiệu ghi bảng tên bài: Phân xử tài tình b) Hướng dẫn HS luyện đọc: - GV đọc mẫu. - Cho HS đọc nối tiếp bài. - Cho HS nêu và luyện đọc từ khó. - Mời em đọc chú giải. - Cho HS đọc theo cặp. - Mời em đọc cả bài. - GV đọc mẫu. c) Hướng dẫn tìm hiểu bài: (?)+ Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì? + Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải? + Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp? + Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa. +Vì sao quan án dùng cách trên? Chọn ý trả lời đúng: a) Vì tin là thóc trong tay kẻ gian sẽ nẩy mầm. b) Vì biết kẻ gian thường lo lắng nên sẽ lộ mặt. c) Vì cần có thời gian để thu thập chứng cứ. d) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - Cho HS đọc bài theo lối phân vai. - GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc diễn cảm bài. - Cho HS luyện đọc bài theo nhóm 4. - Cho HS thi đọc diễn cảm – GV nhận xét, tuyên dương nhóm, cá nhân đọc hay 4) Củng cố: - Mời em đọc bài. -(?) Bài đọc có ý nghĩa như thế nào? (HS đáp – GV nhận xét , bổ sung ghi bảng ý nghĩa bài). -GDHS: công tâm, thẳng thắng 5) NXDD: - GV nhận xét cụ thể tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài: Chú đi tuần -Hát. - 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. - Lớp quan sát, 2 HS mô tả hình - 2 HS nhắc lại tên bài. -Lớp nghe. - 3 HS đọc nối tiếp bài theo đoạn. - Lớp nêu, 3 HS đọc từ khó. - 1HS đọc chú giải. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc. - 1 HS đọc to - Lớp nghe. - 1 HS đọc. - 1 HS đáp. - 1 HS đáp. Lớp nhận xét - 1 HS đáp. - 1 HS đáp - 4 HS đọc theo lối phân vai - Lớp nghe. -HS phân vai đọc theo nhóm 4 - 3 nhóm 4 thi đọc theo lối phân vai – Lớp bình chọn nhóm, cá nhân đọc hay. - 1 HS đọc to. - 3 HS nối tiếp nhau nêu – Lớp bổ sung - Lớp nghe. - Lớp nghe. - Lớp nghe. ---------------------------------------------------------------------------------- Môn : Toán Bài dạy: Xăng-ti-mét khối. Đề xi-mét khối I / Yêu cầu: HS cần: - Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối, Đề-xi-mét khối. - Biết tên gọi kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tích: xăng-ti-mét khối, Đề-xi-mét khối. - Biết được mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và Đề-xi-mét khối. Biết giải một số bài toán liên quan đến xăng-ti-mét khối, Đề-xi-mét khối. Bài tập cần làm: 1, 2(a). Bài tập dành cho HS khá giỏi: 2(b). - Có ý thức: Đọc, viết, chuyển đổi nhanh các đơn vị cm3 và dm3. II / Đồ dùng dạy – học: Hình sgk/116 phóng to. III / Hoạt động dạy – học: GV HS 1) Ổn định: 2) KTBC: Làm thế nào để em biết được thể tích của một hình? 3) Bài mới: a) GTB: GV gt ghi bảng tên bài: Xăng-ti-mét khối. Đề xi-mét khối b)Hình thành biểu tượng cm3, dm3: * Cho HS xem mẫu hình lập phương có cạnh 1 cm. (?) Đây là khối gì? Có kích thước bao nhiêu? - GV giới thiệu: Thể tích của hình lập phương này là 1 cm3 (?) Em hiểu cm3 là thế nào? - GV nêu và ghi bảng: xăng-ti-mét khối viết tắt là cm3. - Cho HS xem vật mẫu khối hình lập phương cạnh 1 dm. (?)+ Đây là khối gì? Có kích thước bao nhiêu? + Đề-xi-mét khối là gì? c) Quan hệ giữa xăng -ti -mét khối và đề xi - mét khối: - Cho HS xem hình minh hoạ sgk/116 (?)+ Có 1 hình lập phương có cạnh dài 1dm. vậy thể tích của hình lập phương đó là bao nhiêu? + Nếu chia các cạnh của hình lập phương thành 10 phần bằng nhau, mỗi phần có kích thước là bao nhiêu? + Nếu xếp các HLP nhỏ cạnh 1cm vào hình lập phương cạnh 1dm thì cần bao nhiêu hình sẽ xếp đầy? + Thể tích hình lập phương cạnh 1cm là bao nhiêu? + vậy 1dm3= bao nhiêu cm3? - GV ghi bảng: 1dm3= 1000 cm3 Hay: 1000 cm3= 1 dm3 d)Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1: Bài tập yêu cầu gì? - GV kẻ bảng trong sgk/116 lên bảng và đọc mẫu: 76 cm3: Bảy mươi sáu xăng-ti-mét khối. - Cho HS làm bài - GV nhận xét, chữa * Bài 2/a: Bài tập yêu cầu gì? - Cho HS làm bài – GV nhận xét, chữa 1 dm3 = 1000 cm3 375 dm3 = 375000cm3 5,8 dm3 = 5800 cm3 dm3 = 800 cm3 - 2/b dành cho HS khá giỏi. GV hướng dẫn HS làm và chữa theo đáp án. 2000 m3 = 2 dm3 154000cm3 = 154 dm3 490000 cm3 = 490 dm3 5100 m3 = 5,1 dm3 4) Củng cố: + Thế nào là xăng-ti-mét khối, Đề-xi-mét khối? + 1 dm3 bằng bao nhiêu cm3? + GDHS: Đọc, viết, chuyển đổi nhanh các đơn vị cm3 và dm3. 5) NXDD: + GV nhận xét cụ thể tiết học. + Dặn HS chuẩn bị bài: Mét khối - Hát. - 2 HS đáp. - 2 HS nhắc lại tên bài. -Lớp quan sát. -... hình lập phương có cạnh 1cm - Lớp nghe. -là thể tích của hình lập phương có cạnh 1cm. -Lớp nghe, 2 HS nhắc lại. -Lớp quan sát. -HLP có cạnh 1dm. -là thể tích của hình lập phương có cạnh 1dm -HS xem hình minh hoạ - 1dm3 - 1cm. - 100 hình lập phương cạnh 1cm - 2 HS nêu -1dm3= 1000 cm3 - 2 HS nhắc lại. - 1 HS đọc to yêu cầu bài tập. - HS nghe. -6 HS làm bài trên bảng và đọc số –Lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc to yêu cầu bài tập. - 2 HS làm trên bảng – Lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn. - 2/b dành cho HS khá giỏi. HS khá giỏi làm. - 1 HS đáp. - 1 HS đáp. -Lớp nghe. -Lớp nghe. -Lớp nghe. ----------------------------------------------------------------------------------------------- Môn: Lịch sử Bài dạy: Nhà máy thuỷ điện đầu tiên của nước ta I / Yêu cầu: HS cần: - Biết hoàn cảnh ra đời của Nhà máy cơ khí Hà Nội: tháng 12 năm 1955 với sự giúp đỡ của Liên Xô nhà máy được khởi công xây dựng và tháng 4 - 1958 thì hoàn thành. - Nêu những đóng góp của Nhà máy cơ khí Hà Nội cho công việc xây dựng vàbảo vệ đất nước: góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc, vũ khí cho quân đội. - Có thái độ: Học tập tốt, mai sau xây dựng nước nhà giàu mạnh. II / Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập. III / Hoạt động dạy hoc: GV HS 1) Ổn định: 2) KTBC: + Phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre nổ ra trong hoàn cảnh nào? +thắng lợi ở phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre có tác động như thế nào đối với cách mạng miền Nam? 3) Bài mới: a) GTB: GV gt ghi bảng tên bài: Nhà máy thuỷ điện đầu tiên của Việt Nam b) Khai thác bài: * HĐ1: + Sau hiệp định Giơ-ne-vơ Đảng và chính phủ xá định nhiệm vụ của miền Bắc là gì? + Tại sao Đảng và chính phủ lại quyết định xây dựng một nhà máy cơ khí hiện đại? Đó là nhà máy nào? * HĐ2: Cho HS hoạt động cá nhân công việc sau: phiếu học tập 1) Điền thông tin thích hợp vào chỗ trống: Nhà máy cơ khí Hà Nội +Thời gian xây dựng là: + Địa điểm: + Diện tích: + Quy mô: + Nước giúp đỡ xây dựng là: + Các sản phẩm làm ra: 2) Nhà máy cơ khí Hà Nội đã có đóng góp gì vào công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước? Gọi HS trình bày kết quả – GV nhận xét, Kết luận. * HĐ3: Cho HS xem hình sgk/46. + Kể lại quá trình xây dựng nhà máy cơ khí HN. + Việc Bác Hồ 9 lần về thăm nhà máy cơ khí HN nói lên điều gì? 4) Củng cố: + Nhà máy cơ khí HN được xây dựng vào thời gian nào? + Nhà máy cơ khí Hà Nội đã có đóng góp gì vào công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước? + Mời em đọc phần bài học sgk/46. + GDHS: Học tập tốt, mai sau xây dựng nước nhà giàu mạnh. 5) NXDD:P GV nhận xét cụ thể tiết học. P Dặn HS chuẩn bị bài Đường Trường sơn - Hát. -- 1 HS đáp. -- 1 HS đáp. - 2 HS nhắc lại tên bài. - 2 HS đáp. - 2 HS đáp. - Hoạt động cá nhân theo công việc được giao. -4 HS nối tiếp nhau trình bày kết quả-lớp nhận xét - Lớp quan sát hình. -2 HS đáp. -2 HS đáp. -2 HS đáp. -2 HS đáp. - 2 HS đọc to. ... ác Tiếng Việt. 5) NXDD: PGV nhận xét cụ thể tiết học. PDặn HS chuẩn bị: Nghe-viết: Núi non hùng vĩ - Hát. - HS viết vào bảng con. - 2 HS nhắc lại tên bài. - 2 HS đọc thuộc lòng 4 khổ đầu. -2 HS đáp. - Lớp nghe. - Lớp tự nhớ viết. -2 HS cùng bàn trao đổi vở soát lỗi cho nhau - Tổ 1 nộp bài. - 1 HS đọc to. - 2 HS làm bài trên bảng phụ và gắn lên bảng lớp – Các HS còn lại làm vào vở và nhận xét bài bạn. - 2 HS nối tiếp nhau đọc. - 2 HS làm bài trên bảng nhóm và gắn lên bảng lớp – Các HS còn lại làm vào vở và nhận xét bài bạn. - 1 HS đáp. - 1 HS đáp. - Lơp nghe. - Lớp nghe. - Lớp nghe. = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = & = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = Thứ sáu ngày 10 tháng 02 năm 2012 Môn: Toán Bài dạy: Thể tích hình lập phương I / Yêu cầu: HS cần: - Biết công thức tính thể tích hình lập phương. - Biết vận dụng công thức tính thể tích hình lập phương để giải một số bài toán có liên quan. Bài tập cần làm: 1, 3. Bài tập dành cho HS khá giỏi: 2. - Có ý thức: Thận trọng, chính xác khi tính thể tích hình lập phương. II / Đồ dùng dạy – học: Hình lập phương. III / Hoạt động dạy – học: GV HS 1) Ổn định: 2) KTBC: Em hãy nêu quy tắc và công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật. 3) Bài mới: a) GTB: GV gt ghi bảng tên bài: Thể tích hình lập phương b) Dẫn bài: * Ví dụ:GV nêu ví dụ: Nếu hình lập phương có cạnh 3 cm thì hình lập phương đó có thể tích là bao nhiêu? - Cho HS quan sát hình sgk/122. (?) + Em có nhận xét gì về hình này? +Vậy đó là hình gì? - Hình lập phương có 3 kích tước đều bằng nhau ta gọi chung là cạnh. - Cho HS áp dụng cách tính thể tích hình hộp chữ nhật để tính thể tích của hình lập phương trên. -GV kết luận và ghi bảng: 3 3 3 = 27 cm3 Cạnh cạnh cạnh thể tích *Quy tắc: - Từ ví dụ dẫn chứng, em hãy nêu quy tắc tính thể tích hình lập phương. Gọi V là thể tích, a là cạnh thì ta có công thức tính thể tích hình lập phương như thế nào? c)Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 1: Bài tập yêu cầu gì? - Em hãy nhắc lại cách tính diện tích một mặt, diện toàn phần, thể tích hình lập phương. - Cho HS làm bài – GV nhận xét, kết luận bài làm đúng. * Bài 2: Dành cho HS khá giỏi. - Cho HS đọc bài toán. - Bài toán cho ta biết gì? Yêu cầu ta tìm gì? Em hãy nêu cách giải. - GV nhận xét, kết luận bài làm đúng Đáp số: 6328,125 kg * Bài 3: Mời em đọc bài toán. - Cho HS trao đổi, giải bài toán theo nhóm đôi - GV nhận xét, kết luận bài làm đúng Đáp số: a) 504 cm3 b) 512 cm3 4) Củng cố: + Em hãy nêu quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phương. + GDHS: Thận trọng, chính xác khi tính thể tích hình lập phương. 5) NXDD: P GV nhận xét cụ thể tiết học. P Dặn HS chuẩn bị bài: Luyện tập chung - Hát. - 2 HSnêu. - 2 HS nhắc lại tên bài. - Lớp nghe. - Lớp quan sát. - HHCN có 3 kích thước đều bằng nhau (3cm) - hình lập phương. - Lớp nghe. - 3 3 3 = 27 cm3 - lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh. V = a b c - 1 HS đọc to yêu cầu bài tập. - 3 HS đáp. - 4 HS làm trên bảng – Lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn. Dành cho HS khá giỏi. - HS đọc bài toán. - 2 HS đáp. - HS làm bài. - 1 HS đọc to bài toán. - 2 nhóm đôi giải trên bảng nhóm rồi gắn lên bảng –các nhóm còn lại làm vào vở và nhận xét bài bạn. - 2 HS đáp. -Lớp nghe. -Lớp nghe. -Lớp nghe. ---------------------------------------------------------------------------------------- Môn: Tập làm văn Bài dạy: Trả bài văn kể chuyện I / Yêu cầu: HS cần: - Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung. - Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn. - Có ý thức: Học hỏi những đoạn, bài văn hay II / Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ của GV ghi sẵn các lỗi. III / Hoạt động dạy – học: GV HS 1) Ổn định: 2) KTBC: Em hãy nêu tác dụng và cấu tạo của chương trình hoạt động. 3) Bài mới: a) GTB: GV giới thiệu ghi bảng tên bài “ Trả bài văn kể chuyện” b) Nhận xét bài làm của HS: * Nhận xét chung : GV nêu ưu điểm chính về: - Nội dung. - Hình thức trình bày. - Nhận xét những thiếu sót, hạn chế của HS về nội dung, hình thức trong bài viết. * GV công bố tỉ lệ điểm lớp đạt được. c) Hướng dẫn HS chữa lỗi: - GV gắn bảng phụ đã ghi sẵn các lỗi lớp mắc phải. - Cho HS tự chữa lỗi riêng. d) Học tập đoạn văn hay, bài văn tốt: GV đọc những đoạn văn hay, bài văn tốt của HS trong lớp (em: Lan Anh, Ngân...) GV chốt lại cái hay trong đoạn, bài văn hay vừa đọc. e) Cho HS viết lại một đoạn văn cho hay hơn: - GV cho HS đọc lại bài viết của mình và chọn đoạn văn chưa đạt viết lại cho hay hơn. - Gọi HS đọc đoạn văn vừa viết – GV nhận xét, ghi điểm. 4) Củng cố: - Bài văn kể chuyện gồm có những phần nào? Nhiệm vụ của từng phần là gì? - Em rút ra được kinh nghiệm gì khi viết kể chuyện? -GDHS: Học hỏi những đoạn, bài văn hay 5) NXDD: - GV nhận xét cụ thể tiết học. - Dặn HS về nhà: Ôn tập về tả đồ vật - Hát. - 2HS nêu. - 2 HS nhắc lại tên bài. - Lớp nghe. - Lớp nghe. - 1 HS chữa trên bảng – lớp chữa vào vở và nhận xét bài chữa của bạn. - Mỗi HS đọc lại bài của mình và lời nhận xét của Thầy và tự chữa lỗi. - HS nghe và trao đổi rồi nêu cái hay, cái đáng học hỏi của đoạn (bài) văn hay đó. - Lớp nghe. - HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn. - 4 HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn vừa viết - Lớp nhận xét. - 2 HS nêu. - 2 HS nêu. - Lớp nghe - Lớp nghe. - Lớp nghe. ------------------------------------------------------------------------------------------------- Môn: Khoa học Bài dạy: Lắp mạch điện đơn giản (tiết 1) I / Yêu cầu: HS cần: - Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn. - Có ý thức: Sử dụng tiết kiệm, an toàn, hợp lí các nguồn năng lượng. II / Đồ dùng dạy – học: Pin, bóng đèn, dây điện III / Hoạt động dạy – học: GV HS 1) Ổn định: 2) KTBC: ¹ Năng lượng điện được sử dụng để làm gì? ¹Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện và cho biết các đồ dùng đó sử dụng nguồn điện nào? 3) Bài mới: a) GTB: GV giới thiệu ghi bảng tên bài: Lắp mạch điện đơn giản (tiết 1) b) Khai thác bài: ³ HĐ1: Cho HS hoạt động nhóm 5 công việc sau: § Sử dụng bóng đèn, pin, dây điện hãy tìm cách thắp sáng bóng đèn. § Vẽ sơ đồ cách lắp mạch điện để đèn sáng. - Gọi HS trình bày kết quả - GV nhận xét, kết luận ³ HĐ2: Cho HS hoạt động nhóm đôi công việc sau: + Đọc mục bạn cần biết sgk/94, 95. + Chỉ cho bạn xem: cực dương (+), cực âm (-) của pin và đầu của 2 dây tóc bóng đèn nơi 2 đầu này được đưa ra ngoài. + Chỉ mạch kín cho dòng điện chạy qua ở hình 4. § Pin đã tạo ra trong mạch điện kín là gì? § Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn phát ra là gì? - Gọi HS trình bày kết quả - GV nhận xét, kết luận. ³ HĐ3: Cho HS hoạt động nhóm 4 công việc sau: - Quan sát hình 5 sgk/95 § Dự đoán mạch điện ở hình nào thì sáng. Giải thích tại sao? Lắp mạch điện để kiểm tra. § So sánh với kết quả ban đầu và giải thích kết quả thí nghiệm. §Để mạch điện thắp sáng đèn cần có điều kiện gì? - Gọi HS trình bày kết quả - GV nhận xét, kết luận 4) Củng cố: § Để mạch điện thắp sáng đèn cần có điều kiện gì? § Mời em đọc mục bạn cần biết sgk/94, 95. § GDHS: Sử dụng tiết kiệm, an toàn, hợp lí các nguồn năng lượng. 5) NXDD: PGV nhận xét cụ thể tiết học. PDặn HS: Chuẩn bị bài Lắp mạch điện đơn giản (tiết 2) - Hát. -1 HS đáp. -1 HS đáp. -2 HS nhắc lại tên bài. - Hoạt động nhóm 5 theo công việc dược giao. - Đại diện nhóm trình bày kết quả – lớp nhận xét - HS hoạt động nhóm đôi theo công việc được giao. - 4 HS nối tiếp nhau trình bày kết quả – lớp nhận xét - Hoạt động nhóm 4 theo công việc dược giao. - Đại diện nhóm trình bày kết quả – lớp nhận xét - 2 HS đáp. - 2 HS đáp. - Lớp nghe. - Lớp nghe. - Lớp nghe. ---------------------------------------------------------------------------------------------- Môn :HĐTT I / Yêu cầu: HS cần: - Biết: Ý nghĩa của việc vệ sinh môi trường. Tác dụng của hoạt động vui chơi. - Báo cáo, đánh giá được ưu khuyết điểm của tuần qua. Thi hỏi đáp nhanh kiến thức đã học. - Có ý thức: Vệ sinh môi trường, vui chơi lành mạnh. II / Hoạt động lên lớp: GV HS 1) Đánh giá hoạt động tuần 23: - Gọi các tổ trưởng báo cáo kết quả thi đua tuần 23. - GV nhận xét, đánh giá chung, nêu những ưu điểm lớp cần phát huy mặt tồn tại lớp cần khắc phục 2) GV phổ biến kế hoạch tuần 24: Thực hiện tốt vệ sinh môi trường. Chơi trò chơi lành mạnh, an toàn. ................................. 3) Trò chơi: GV cho HS chơi theo luật: Chia lớp làm 2 nhóm thi hỏi đáp nhanh kiến thức đã học ở 2 môn : toán và tiếng việt, trong tuần 23. HS nhóm1 hỏi – HS nhóm 2 trả lời và ngược lại. Trong thời gian 10 phút nhóm nào trả lời đúng nhiều nhất là nhóm thắng cuộc. 4) Tổng kết giờ SHL: GV tổng kết giờ SHL và nhắc nhở HS thực hiện tốt kế hoạch đề ra -Các tổ trưởng báo cáo kết quả thi đua – Lớp bổ sung. - Lớp nghe. - HS nghe và thực hiện theo kế hoạch. - HS chơi theo luật. - Lớp nghe.
Tài liệu đính kèm: