Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 33 - Ngô Văn Liêm

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 33 - Ngô Văn Liêm

Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em

 I / Yêu cầu : HS cần:

- Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật.

- Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

 Trả lời được các câu hỏi trong SGK,

 II. Đồ dùng dạy học:

 Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK/145. Bảng phụ viết sẵn Điều 21 hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.

 

doc 36 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 15/01/2022 Lượt xem 549Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 33 - Ngô Văn Liêm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ-ngày
Môn
 Tiết
Tên bài dạy
ĐDDH
Thứ hai
 23/04/2012
HĐTT
TĐ
T
Thể dục
LS
1
2
3
4
5
 - Chào cờ
 - Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
- Ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình
 - Ôn tập: Lịch sử .giữa thế kỉ XIX đến nay
Bảng phụ GV.
Bảng nhóm.
Giấy khổ to.
Thứ ba
 24/04/2012
LTVC
T
 Hát-nhạc
KC
KH
1
2
3
4
5
- Mở rộng vốn từ: Trẻ em
 - Luyện tập
 - Kể chuyện đã nghe, đã đọc
- Tác động của con người đến môi trường rừng
 Giấy A4 
 Bảng phụ
 Bảng phụ
Hình SGK/134
Thứ tư
 25/04/2012
ĐĐ
TĐ
T
TLV
KT
1
2
3
4
5
-ĐĐĐP:Kính trọng và biết ơn thầy giáo, cô giáo (tt)
 -Sang năm con lên bảy
 - Luyện tập chung
 - Ôn tập về văn tả người
 -Lắp ghép mô hình tự chọn (tiết 1)
 Bảng phụ GV.
 Bảng nhóm.
 Giấy khổ to
Bộ lắp ghép KT
 Thứ năm
 26/04/2012
ĐL
LTVC
Mĩ thuật
T
CT
1
2
3
4
5
 - Ôn tập cuối năm
 - Ôn tập về dấu câu (Dấu ngoặc kép)
 - Một số dạng bài toán đã học
--Nghe - viết: Trong lời mẹ hát
Bản đồ thế giới
Bảng phụ.
Bảng nhóm.
Thứ sáu
 27/04/2012
T
TLV
Thể dục
KH
HĐTT
1
2
3
4
5
 - Luyện tập
 - Tả người (Kiểm tra viết)
 - Tác động của con người  môi trường đất
 - Sinh hoạt lớp
Bảng nhóm.
 Bảng phụ.
 Hình SGK/136
 Mỹ Phước D, ngày 23 tháng 4 năm 2012
	 Người lập 
Ngô Văn Liêm
Tuần 33 Thứ hai ngày 23 tháng 04 năm 2012
 Tiết 65 : Tập đọc 	
Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
 I / Yêu cầu : HS cần:
- Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật.
- Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. 
 Trả lời được các câu hỏi trong SGK,
 II. Đồ dùng dạy học:
 Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK/145. Bảng phụ viết sẵn Điều 21 hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
III/ Hoạt động dạy học:
GV
HS
1) Ổn định:
2) KTB: Bài Những cánh buồm
3) Bài mới:
 a)GTB:Cho HS xem và mô tả nội dung hình sgk/145.
 - GV gt ghi bảng tên bài: 
 Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em 
 b) Hướng dẫn HS luyện đọc:
 - GV đọc mẫu.
 - Cho HS đọc nối tiếp bài.
 - Cho HS nêu và luyện đọc từ khó.
 - Mời em đọc chú giải.
 - Cho HS đọc theo cặp.
 - Mời em đọc cả bài.
 - GV đọc mẫu.
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
(?)+ Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em VN?
 + Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên.
 + Nêu những bổn phận của trẻ em được quy định trong luật.
 + Em đã thực hiện được những bổn phân gì, còn những bổn phận gì cần tiếp tục cố gắng để thực hiện?
 d) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
 - Cho HS đọc nối tiếp lại bài.
 - GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc diễn cảm Điều 2 
 - Cho HS luyện đọc bài theo cặp Điều 21.
 - Cho HS thi đọc diễn cảm – GV nhận xét, tuyên dương cá nhân đọc hay
4) Củng cố:
 - Mời em đọc bài. 
 -(?) Bài đọc có nội dung như thế nào? (HS đáp – GV nhận xét , bổ sung ghi bảng nội dung bài). 
 -GDHS: Thực hiện tốt 4 điều luật đã học
5) NXDD:
- GV nhận xét cụ thể tiết học. 
- Dặn HS chuẩn bị bài: Sang năm con lên bảy
 -Hát.
 - 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Lớp quan sát, 2 HS mô tả hình 
- 2 HS nhắc lại tên bài.
-Lớp nghe.
- 4 HS đọc nối tiếp bài theo điều luật.
- Lớp nêu, 3 HS đọc từ khó.
- 1HS đọc chú giải.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- 1 HS đọc to
- Lớp nghe.
- 1 HS đáp.
- 1 HS đáp. 
- 1 HS đáp. 
- HS đáp.	 
- 4 HS đọc nối tiếp bài theo 4 điều.
- Lớp nghe.
-2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- 3 HS thi đọc – Lớp bình chọn cá nhân đọc hay.
- 1 HS đọc to. 
- 3 HS nối tiếp nhau nêu – Lớp bổ sung 
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
 ---------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 161: Toán
 Ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình
 I / Yêu cầu: 
 HS cần:
 - Thuộc công thức diện tích và thể tích các hình đã học.
 - Vận dụng tính diện tích và thể tích một số hình trong thực tế.
 - Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
 * Bài tập cần làm: BT 2 , 3.
 Bài tập dành cho HS khá giỏi: BT 1 
 II/ Đồ dùng dạy học:
 Bảng nhóm.
 III/ Hoạt động dạy học:
GV
HS
1. Ổn định: 
2. KTBC: Mời em nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
3. Bài mới:
a)Giới thiệu bài: Ôn tập về diện tích, thể tích môt số hình.
b) Ôn tập:
* Mời em nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương (HS đáp – GV bổ sung ghi bảng như SGK/168 đac nêu)
c) Hướng dẫn HS làm bài:
Bài 1: Dành cho HS khá giỏi.
 - Chú ý: Cho HS làm BT2 xong rồi mới giải BT1
 - Cho HS đọc đề bài.
Giáo viên tổ chức cho học sinh kha giỏi thảo luận và giải theo nhóm đôi cách làm.
Þ Giáo viên lưu ý: Diện tích cần quét vôi = S4 bức tường + Strần nhà - Scác cửa .
Bài 2 :
- Mời em đọc bài toán.
- GV cho HS xem một HLP cạnh 10 cm bằng bìa có dán giấy màu để minh hoạ trực quan và cho HS biết thể tích hình đó chính là 1 dm3 ( 1000 cm3 )
Cho HS làm bài – GV nhận xét, chữa
Bài 3 : 
- Mời em đọc bài toán.
- Gợi ý:
 + Tính thể tích bể nước
 + Tính thời gian để vòi nước chảy đầy be.å 
- Cho HS làm bài – GV nhận xét, chữa
4. Củng cố:
Nêu lại các kiến thức vừa ôn tập?
Thi đua (tiếp sức): Ghi công thức tính Sxq, Stp . Của HHCN , HLP
GDHS: Tính chính xác
5. Nhận xét – dặn dò:
Chuẩn bị: Luyện tập
Nhận xét tiết học.
- Hát.
- 2 HS nêu.
- 2 HS nhắc lại tên bai.
- 6 HS nối tiếp nhau nêu...
HS khá giỏi làm BT:
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.
Học sinh giải:
Giải
Diện tích 4 bức tường căn phòng HHCN
( 6 + 4,5 ) ´ 2 ´ 4 = 84 (m2)
Diện tích trần nhà căn phòng HHCN
6 ´ 4,5 = 27 (m2)
Diện tích trần nhà và 4 bức tường căn phòng HHCN
84 +27 = 111 (m2)
Diện tích cần quét vôi
111 – 8,5 = 102,5 (m2)
Đáp số: 102,5 (m2)
Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần HHCN.
HS đọc đề, xác định yêu cầu đề.
3 HS giải trên bảng nhóm và gắn lên bảng lớp – Các HS còn lại làm vào vở và nhận xét bài bạn:
Giải
Thể tích cái hộp đó:
10 ´ 10 ´ 10 = 1000 (cm3)
Nếu dán giấy màu tất cả các mặt của cái hộp thì bạn An cần:
10 ´ 10 ´ 6 = 600 (cm3)
Đáp số : 600 (cm3)
HS đọc đề, xác định yêu cầu đề.
Tính thể tích, diện tích toàn phần của hình lập phương.
3 HS giải trên bảng nhóm và gắn lên bảng lớp – Các HS còn lại làm vào vở và nhận xét bài bạn:
Tính thể tích, diện tích toàn phần của hình lập phương.
Học sinh nêu.
Mỗi dãy cử 4 bạn.
Giải
 Thể tích bể nước HHCN
 2 ´ 1,5 ´ 1 = 3 (m3)
 Bể đầy sau:
 3 : 0,5 = 6 (giờ)
 Đáp số: 6 giờ 
 - 2 HS nêu.
- Lớp tạo thành 2 nhóm chơi trò chơi tiếp sức 
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
Môn: Lịch sử
 Bài dạy: Ôn tập: Lịch sử nước ta từ giữa 
 thế kỉ XIX đến nay
I/ Yêu cầu:
 - HS nắm được một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay:
 + Thực dân pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đứng lên chống Pháp.
 + Đảng Cộng sản VN ra đời, lãnh đạo cách mạng nước ta. Cách mạng tháng Tám thành công; ngày 2-9-1945 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước VN Dân chủ Cộng hòa.
 + Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến giữ nước. Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến.
 + Giai đoạn 1954-1975: Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chống trả cuộc chiến tranh phá hoại của đế quóc Mĩ, đồng thờ chi viện cho miền Nam. Chiến dịch Hồ Chí minh toàn thắng, đất nơcs được thống nhất.
 - Chăm ôn luyện để nắm vững kiến thức đã học.
II/ Đồ dùng dạy học:
 Giấy khổ to kẽ sẵn bảng thống kê lịch sử dân tộc ta từ năm 1958 đến nay.
III/ Hoạt động dạy học:
GV
HS
1) Ổn định:
2) KTBC:
 - Nêu vai trò của Nhà Máy Thủy điện Hòa Bình đối với công cuộc xây dựng đất nước?
 - Mời em đọc phần bài học.
3) Bài mới:
 a) GTB: GV gt ghi bảng tên bài Ôn tập: lịch sử nước ta từ giữa thế kỉ xix đến nay
b) Ôn tập:
 Cho HS hoạt động nhóm 4 công việc sau:
 Bảng tổng kết:
Giai đoạn lịch sử
Thời gian xảy ra
Sự kiện lịch sử tiêu biểu
Hơn 80 năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ (1858-1945)
Bảo vệ chính quyền non trẻ, trường kì kháng chiến chống thực dân Pháp1945-1954)
Xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước (1954-1975)
Xây dựng CNXH trong cả nước (1975 đến nay)
 - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả – GV nhận xét, kết luận.
4) Củng cố:
 - Cho HS thi hỏi đáp nhanh kiến thức ôn tập trên – GV nhận xét, tuyên dương nhóm có câu trả lời đúng nhiều nhất.
5)NXDD:
 - Dăn HS về nhà xem lại nội dung ôn tập, chuẩn bị thi HKII
 - GV nhận xét cụ thể tiết học.
- Hát.
- 2 HS đáp.
- 2 HS đọc to.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- Hoạt động nhóm 4 theo công việc đực giao.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lớp tạo thành 2nhóm thi hỏi đáp nhanh kiến thức ôn tập 
 trên
 - Lớp nghe.
 - Lớp nghe.
 Thứ ba ngày 24 tháng 04 năm 2012
Tiết 65 : Luyện từ và câu 
Mở rộng vốn từ: trẻ em 
I/ Yêu cầu:
 - Biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em (BT1, BT2).
 - Tìm được hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em (BT3); hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ nêu ở BT4.
 * Nội dung điều chỉnh: Sửa câu hỏi ở bài tập 1: ...  bài.
- 1 HS đọc to.
- 2 HS làm bài trên bảng nhóm và gắn lên bảng lớp – Các HS còn lại làm vào vở và nhận xét bài bạn
- 1 HS đáp.
- 1 HS đáp.
- Lơp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
====================================================
Thứ sáu ngày 27 tháng 04 năm 2012
Tiết 165 : Toán 
Luyện tập
 I / Yêu cầu: 
 HS biết: giải một số bài toán có dạng đã học.
 * Bài tập cần làm: BT 1, 2, 3.
 Bài tập dành cho HS khá giỏi: BT 4.
 II/ Đồ dùng dạy học:
 Bảng nhóm
 III/ Hoạt động dạy học:
GV
HS
1. Ổn định: 
2. KTBC: Mời em nhắc lại cách tính trung bình cộng, diện tích hình tam giác và hình thang.
3.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài : ® Ghi tựa: Luyện tập.
 b) Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1 :
- GV gợi ý :
+ Bài toán thuộc dạng toán gì ?
+ Cho HS tự tóm tắt bài toán và giải.
- GV nhận xét và kết luận bài giải đúng.
Bài 2: Mời em đọc bài toán.
 - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại 4 bước tính dạng toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ.
- Cho HS làm bài – GV nhận xét, kết luận bài giải đúng
Bài 3: Mời em đọc bài toán
 - Giáo viên giúp học sinh ôn lại dạng toán rút về đơn vị.
- Đề bài hỏi gì?
Nêu cách tìm số lít xăng cần tiêu thụ khi chạy 75 km?
- Cho HS làm bài – GV nhận xét, kết luận bài giải đúng
Bài 4: Dành cho HS khá giỏi
4. Cuỉng cố:
 - Em hãy nhắc lại cách giải dạng toán “Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đóù “ 
 - GDHS: tính chính xác
5. Nhận xét – dặn dò: 
Ôn lại toàn bộ nội dung luyện tập.
Chuẩn bị: Luyện tập.
Nhận xét tiết học
Hát 
- 3 HS nêu.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- 2 HS đọc to bài toán.
- Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó 
- HS tóm tắt sơ đồ 
Diện tích hình tam giác.
	S = a ´ b : 2
Diện tích hình thang.
	S = (a + b) ´ h : 2
Giải
Gọi SBEC là 2 phần
	 SABED là 3 phần	
Vậy SABCD là 7 phần
Hiệu số phần bằng nhau:
	3 – 2 = 1 (phần)
Giá trị 1 phần:
	13,6 : 1 = 13,6 (m2)
Diện tích BEC là:
	13,6 ´ 2 = 27,2 (m2)
Diện tích ABED là :
 27,2 + 13,6 = 40,8 ( cm2)
 Diện tích ABCD là :
 40,8 + 27,2 = 68 ( cm2)
 Đáp số : 68 cm2
- 1 HS đọc to.
B1 : Tổng số phần bằng nhau
B2 : Giá trị 1 phần
B3 : Số bé
B4 : Số lớn
- 3 HS giải trên bảng nhóm và gắn lên bảng lớp – Lớp làm vào tập và nhận xét bài bạn.
Giải 
Tổng số phần bằng nhau:
	3 + 4 = 7 (phần)
Giá trị 1 phần
	35 : 7 = 5 (học sinh)
Số học sinh nam:
	5 ´ 3 = 15 (học sinh)
Số học sinh nữ:
	5 ´ 4 = 20 (học sinh)
	ĐS: 	15 học sinh
	20 học sinh 
Học sinh đọc đề bài và tóm tắt 
75 km tiêu thụ bao nhiêu lít xăng
	100 km	:	12 lít xăng
	75 km	:	? lít xăng
- 3 HS giải trên bảng nhóm và gắn lên bảng lớp – Lớp làm vào tập và nhận xét bài bạn.
Giải:
 Chạy 75 km thì cần:
	 75 ´ 12 : 100 = 9 (lít)
	 ĐS: 9 lít
HS khá giỏi làm BT4.
- 2 HS nêu.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
-------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 66 : Tập làm văn
 Tả người 
(Kiểm tra viết)
 I / Yêu cầu : 
 - HS cần: Viết được bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK. Bài văn rõ nội dung miêu tả, đúng cấu tạo bài văn tả người đã học.
 - Có ý thức: Nói - viết văn theo phong cách diễn đạt riêng.
 II / Đồ dùng dạy – học:
 Bảng phụ ghi sẵn đề bài.
 III / Hoạt động dạy – học :
GV
HS
1) Ổn định :
2) KTBC: Em hãy nêu cấu tạo của bài văn tả người.
3) Bài mới :
a)GTB: GV gt ghi bảng tên bài
 Tả người (kiểm tra viết) 
b) Hướng dẫn HS làm bài:
 - GV gắn bảng phụ ghi sẵn đề bài.
 - Mời em đọc to gợi ý trong sgk.
 - GV nhắc nhở HS những điều cần thiết khi làm bài.
c) Cho HS làm bài – GV theo dõi.
d) Thu bài.
4) Củng cố:
 - Em hãy nêu những điều cần ghi nhớ về văn tảngười
 - GDHS: Nói - viết văn theo phong cách diễn đạt riêng.
5) NXDD: 
 - GV nhận xét cụ thể tiết học.
 - Dặn HS chuẩn bị bài: Trả bài văn tả cảnh
- Hát 
- - 1HS nêu.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
-2 HS nối tiếp nhau đọc.
- 2 HS đọc to.
- Lớp nghe.
- HS làm bài.
- HS nộp bài theo tổ.
- 2 HS đáp.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 66 : Khoa học	 
Tác động của con người đến 
môi trường đất trồng
I/ Yêu cầu:
 - Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường.
 - Thực hiện một số biện pháp bảo vệ môi trường.
 * Nội dung điều chỉnh: Không yêu cầu tất cả HS sưu tầm một số tranh ảnh, thông tin về tác ddoongj của con người đến môi trường đất và hậu quả của nó. GV hướng dẫn, động viên, khuyến khích để những em có điều kiện sưu tầm, triển lãm.
II/ Các kĩ năng sống được giáo dục:
 - Kĩ năng lựa chọn, xử lý thông tin để biết được một trong các nguyên nhân dẫn đến đất trồng ngày càng bị thu hẹp là do đáp ứng những nhu cầu phụ vụ con người ; do những hành vi không tốt của con người đã để lại hậu quả xấu với môi trường đất.
 - Kĩ năng hợp tác giữa các thành viên nhiều nhóm để hoàn thành nhiệm vụ của đội”chuyên gia”.
 - Kĩ năng giao tiếp, tự tin với ông / bà, bố / mẹ,... để thu thập thông tin, hoàn thiện phiếu điều tra về môi trường đất nơi em sinh sống.
 - Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng (bài viết, hình ảnh,...) để tuyên truyền bảo vệ môi trường đất nơi em sinh sống.
III / Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực: 
 - Động não.
 - Làm việc nhóm hỏi ý kiến chuyên gia.
 - Làm phiếu bài tập.
 - Điều tra môi trường đất nơi đang sinh sống.
 IV / Đồ dùng dạy – học: 
 Hình SGK /136, 137.
 V/ Tiến trình dạy học:
GV
HS
1. Khởi động:
2. KTBC:
- Nêu những nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá.
 - Nêu tác hại của việc phá rừng.
3. Bài mới:
 a) Khám phá/Giới thiệu bài: 
- Con người có tác động như thế nào đến môi trường đất ?
- GV giới thiệu ghi bảng tên bài: Tác động của con người đến môi trường đất trống
 b) Kết nối:
vHoạt động 1: Cho HS hoạt động theo nhóm 4
Giáo viên đi đến các nhóm hướng dẫn và giúp đỡ.
Giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ thực tế qua các câu hỏi gợi ý sau:
+ Nêu một số dẫn chứng về nhu cầu sử dụng diện tích đất thay đổi.
+ Phân tích các nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đó.
® Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả – GV kết luận:
Nguyên nhân chình dẫn đến diện tích đất trồng bị thu hẹp là do dân số tăng nhanh, cần nhiều diện tích đất ở hơn.
c) Thực hành:
 v HĐ2: Cho HS hoạt động theo nhóm 4
® Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả – GV kết luận:
Để giải quyết việc thu hẹp diện tích đất trồng, phải áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật cải tiến giống vật nuôi, cây trồng, sử dụng phân bón hoá học, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu,
Việc sử dụng những chất hoá học làm cho môi trường đất bị ô nhiễm, suy thoái.
Việc xử lí rác thải không hợp vệ sinh gây nhiễm bẩn môi trường đất.
4. Áp dụng:
 - Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường.
 - Nêu một số biện pháp bảo vệ môi trường.
5. Nhận xét - dặn dò: 
Chuẩn bị bài: “Tác động của con người đến môi trường không khí và nước”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
- 1 HS đáp.
- 1 HS đáp.
- 2 HS nêu.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình 1 và 2 trang 136 SGK.
+ Hình 1 và 2 cho biết con người sử dụng đất vào việc gì?
+ Phân tích nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi nhu cầu sử dụng đó?
Đại diện các nhóm trình bày.
Các nhóm khác bổ sung.
+ Hình 1 và 2 cho thấy con người sử dụng đất để làm ruộng, ngày nay phần đồng ruộng hai bên bờ sông được sử dụng làm đất ở, nhà cửa mọc lên san sát.
+ Nguyên nhân chính dẫn đến sự thay đổi là do dân số ngày một tăng nhanh.
- HS đáp.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả – Lớp bổ sung
Nhóm trưởng điều khiển thảo luận.
Con người đã làm gì để giải quyết mâu thuẫn giữa việc thu hẹp diện tích đất trồng với nhu cầu về lương thực ngày càng nhiều hơn?
Người nông dân ở địa phương bạn đã làm gì để tăng năng suất cây trồng?
Việc làm đó có ảnh hưởng gì đến môi trường đất trồng?
Phân tích tác hại của rác thải đối với môi trường đất.
Đại diện nhóm trình bày- Các nhóm khác bổ sung.
- 1 HS đáp.
- 1 HS đáp.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
Môn :HĐTT
I / Yêu cầu: HS cần:
 - Ôn tập tốt.
 - Báo cáo, đánh giá được ưu khuyết điểm của tuần qua.
 Thi hỏi đáp nhanh kiến thức đã học tuần 33.
 - Có ý thức: học tập tích cực.
 II / Đồ dùng dạy học:
 III / Hoạt động lên lớp: 
GV
HS
1) Đánh giá hoạt động tuần 33:
 - Gọi các tổ trưởng báo cáo kết quả thi đua tuần 33
 - GV nhận xét, đánh giá chung, nêu những ưu điểm lớp cần phát huy mặt tồn tại lớp cần khắc phục
 2) GV phổ biến kế hoạch tuần 34:
Ôn tập chuẩn bị thi cuối học kì II.
Đi học đều.
.................................
 3) Trò chơi :
 GV cho HS chơi theo luật :
Chia lớp làm 2 nhóm thi hỏi đáp nhanh kiến thức đã học ở 2 môn : toán và tiếng việt trong tuần 33.
HS nhóm1 hỏi – HS nhóm 2 trả lời và ngược lại. Trong thời gian 10 phút nhóm nào trả lời đúng nhiều nhất là nhóm thắng cuộc. 
4) Tổng kết giờ SHL :
 GV tổng kết giờ SHL và nhắc nhở HS thực hiện tốt kế hoạch đề ra
-Các tổ trưởng báo cáo kết quả thi đua – Lớp bổ sung.
- Lớp nghe.
- HS nghe và thực hiện theo kế hoạch.
- HS chơi theo luật.
- Lớp nghe.
Phần duyệt của chuyên môn:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_33_ngo_van_liem.doc