Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 4 - Nguyễn Ngọc Kiên

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 4 - Nguyễn Ngọc Kiên

TẬP ĐỌC

Tiết 7 – Những con sếu bằng giấy.

I. Mục tiêu:

1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng các tên người , tên địa lí nước ngoài.

- Bíêt đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm buồn: nhấn giọng những từ ngữ miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân , khát vọng sống của cô bé Xa- da- cô , ước mơ hoà bình của thiếu nhi.

2. Hiểu ý chính của bài :Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân , nói lên khát vọng sống , khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới.

 

doc 26 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 444Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 4 - Nguyễn Ngọc Kiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 4
Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2012
hoạt động tập thể
thực hiện kế hoạch tuần
I. Mục tiêu.
- Chọn đội tuyển, và tập luyện thi tuyên truyền về ATGT ( Một tiểu phẩm ngắn và một bài tuyên truyền)
II. Nội dung.
1. Gv nêu mục đích yêu cầu chọn đội tuyển.
- Thực hiện tháng ATGT quốc gia.
- Một tiểu phẩm ngắn tuyên truyền về ATGT
- Một bài tuyên truyền về ATGT
2. Nội dung sinh hoạt.
- Chia tổ thảo luận viết tiểu phẩm và biểu diễn.
- Viết một bài tuyên truyền cử một bạn thể hiện hay nhất trinh bày.
- Lớp bình chọn, chọn kịch bản, bạn diễn, phần thuyết trình
________________________________________
Tập đọc
Tiết 7 – Những con sếu bằng giấy.
I. Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng các tên người , tên địa lí nước ngoài.
- Bíêt đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm buồn: nhấn giọng những từ ngữ miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân , khát vọng sống của cô bé Xa- da- cô , ước mơ hoà bình của thiếu nhi.
2. Hiểu ý chính của bài :Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân , nói lên khát vọng sống , khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới. 
II. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC:
- Đọc đoạn em yêu thích trong bài “ Lòng dân”- nêu ý chính của bài.
B.Bài mới
*HĐ1. Giới thiệu bài 
*HĐ2. Luyện đọc đúng 
* G gọi 1 H khá đọc bài, lớp đọc thầm , tìm hiểu bài chia làm mấy đoạn?
? Đọc nối đoạn?
* Hướng dẫn đọc đoạn:
+ Đoạn 1:
- Đọc đúng : Hi- rô- si- ma; Na- ga- xa- ki. 
- Ngắt câu dài : câu 2
? Giải nghĩa từ ngữ : bom nguyên tử , phóng xạ nguyên tử.
-> Đọc to rõ ràng, trôi chảy, đúng tên địa đí nước ngoài, ngắt nghỉ đúng
+ Đoạn 2:
- Đọc đúng: Xa- xa- cô Xa- xa- ki. Câu 1
- G hướng dẫn đọc ngắt câu dài : câu 4
? Giải nghĩa từ : truyền thuyết
-> Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng.
+ Đoạn3:
-> Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng.
* Đọc nhóm đôi cho nhau nghe?
=> Toàn bài: Đọc trôi chảy, chú ý đọc đúng tên địa lý nước ngoài và ngắt nghỉ đúng.
*G đọc mẫu
*HĐ3. HD tìm hiểu bài 
? Đọc thầm đ1 và trả lời câu hỏi 1/ SGK
( Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử khi nào)?
? Hậu quả mà hai quả bom nguyên tử gây ra cho nước Nhật là gì ?
? Từ khi bị nhiễm phóng xạ , bao lâu sau Xa- da-cô mới mắc bệnh ?
? Đọc thầm đ3 và trả lời câu hỏi 2 trong SGK (Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào )?
? Đọc thầm đoạn 2,3 trong SGK và trả lời câu hỏi 3( Các bạn nhỏ đã làm gì : Để tỏ tình đoàn kết với Xa- da- cô; để bày tỏ nguyện vọng hoà bình) ?
? Nếu được đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì với Xa- da-cô ?
- G chốt nội dung bài (y/c)
*HĐ4. Luyện đọc diễn cảm:
- G hướng dẫn đọc diễn cảm
Đoạn 1 : đọc với giọng kể nhấn số liệu người chết (gần 100.000 người)
Đoạn 2 : giọng trầm buồn nhấn TN miêu tả khát vọng sống của cô bé
Đoạn 3 : giọng thương cảm , xúc động , chậm rãi nhấn TN miêu tả ước mơ hoà bình
=> Đọc toàn bài(y/c) - G đọc mẫu cả bài
*HĐ6:Củng cố , dặn dò:
? Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
Chuẩn bị bài sau: Bài ca về trái đất.
- 1-2 H trả lời
- 1 H đọc to bài, lớp đọc thầm, chia đoạn- 3 đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu - nguyên tử .
Đoạn 2: tiếp – 644 con.
Đoạn 3 : còn lại
- 3H đọc 1ần
- H đọc thể hiện
- H đọc chú giải SGK
- H luyện đọc đ1 
- H đọc thể hiện 
- H đọc thầm chú giải
- H luyện đọc đ2 
- H luyện đọc đ3 
- H đọc cho nhau nghe
- H đọc cả bài 
- H lắng nghe 
- Năm 1945 từ khi Mĩ ném 2 quả bom nguyên tử xuốngNhật Bản, khi cô bé mới 12 tuổi 
- Cướp đi mạng sống của gần nửa triệu người , đến năm 1951 lại có thêm gần 100 000 chết do nhiễm phóng xạ ..
- 10 năm sau
- ngày ngày gấp con sếu bằng giấy
- gấp sếu gửi cho cô bé ; quyên góp tiền xây dựng tượng đài tưởng nhớ các nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại
- H trả lời( cám ơn bạn đã nhắc nhở mình phải biết yêu hoà bình..)
- H đọc từng đoạn 
- 2 - 3 em/đoạn 
- H lắng nghe
- H đọc đoạn yêu thích , đọc cả bài 1-2 em
- Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân nói lên khát vọng sống
_________________________________________
Chính tả 
Tiết 4 – Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ.
I. Mục tiêu:
1. Nghe - viết đúng chính tả trong bài Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ. 
2. Tiếp tục củng cố hiểu biết về mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng Việt. 
II. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC:
? Viết vần của các tiếng thế- giới - hoà -bình và nói rõ vị trí đặt dấu thanh trong mỗi tiếng
B.Bài mới
*HĐ1. Giới thiệu bài 
*HĐ2. Hướng dẫn chính tả 
- G đọc mẫu
- Tập viết chữ ghi tiếng khó : Ph răng Đơ Bô- en, , phi nghĩa , phục kích., khuất phục, dụ dỗ.
*HĐ3. Viết chính tả 
- G nhắc H tư thế ngồi viết ,
- Đọc chính tả
*HĐ4. HD chấm , chữa 
- G đọc cho H soát bài
- G chấm bài
*HĐ5. HD làm bài tập chính tả 
Bài 2( vở) 4-5/
- G chấm, chữa
-> Mô hình cấu tạo vần
Bài 3( miệng ) 4-5/
- G chữa bài
-> Qui tắc đánh dấu thanh trong tiếng
*HĐ6:Củng cố , dặn dò:
- G công bố điểm,nhận xét giờ học , tuyên dương những em viết đúng, đẹp.
- VN: Tự sửa lỗi sai
- H viết bảng con , nêu miệng
- H đọc thầm theo( lưu ý cách viết hoa tên riêng người nước ngoài)
- H phát âm- phân tích- viết b/c 
- Ngồi đúng tư thế
- H viết bài vào vở
- H soát bài bằng bút chì, ghi số lỗi, đổi vở cho nhau soát bài.
H đọc đề, xác định yêu cầu
H làm bài vào vở
H đọc đề, nêu miệng kết quả
Chuẩn bị bài sau: Một chuyên gia máy xúc
	_________________________________________
Toán
Tiết 16. Ôn tập và bổ sung về giải toán
I. Mục tiêu:
- H làm quen với 1 dạng quan hệ tỉ lệ và biết cách giải bài toán có liên quan đến tỉ lệ đó.
- H vận dụng để giải được các bài tập .
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
*HĐ2. Dạy học bài mới:
2.1.Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ
G: + Một người đi bộ trung bình mỗi giờ đi được 4 km
? Trong 2 giờ ngời đó đi được bao nhiêu km ?
- H trả lời
? So sánh thời gian từ 1 giờ đến 2 giờ , từ đó so sánh quãng đường đi tương ứng 
- H rút ra nhận xét như SGK/18
2.2.Giới thiệu bài toán và cách giải
- H đọc , tìm hiểu đề và nêu tóm tắt
- H làm vào nháp - đọc bài làm
2.3. Chữa bài toán
- G chữa bài - H quan sát mẫu trong SGK – chốt 2 cách làm
*HĐ3.Luyện tập thực hành 
Bài 1:(6- 7/ ) H làm nháp – Kiểm tra chéo
 1m: 80000 : 5 = 16000(đồng)
 7m: 16000 x 7 = 112000(đồng)
-> Kiến thức : Giải bài toán về tỉ lệ (giải bằng cách rút về đơn vị)	
Bài 2:(7- 8/ ) H làm vở - Chấm chữa 
 (Đ/S: 4800 cây)
-> Kiến thức: Giải bài toán về tỉ lệ (chọn 1 trong 2 cách giải), trình bày bài .
Bài 3: H làm vở - chữa bảng phụ 
 (Đ/S: a) 84 người; b) 60 người)
-> Kiến thức: Giải bài toán về tỉ lệ, trình bày bài .
*HĐ4. Củng cố :
G liên hệ giáo dục H về dân số.
Hệ thống - nhận xét
*Dự kiến sai lầm:
H tính toán sai, lời giải không chính xác (Trả lời sai cách 2 ở bước tìm tỉ số).
*Rút kinh nghiệm giờ dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
	___________________________________________
Đạo đức
Có trách nhiệm về việc làm của mình ( t.2 )
I . Mục tiêu: HS biết 
- Mỗi người cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình
- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác.
II . Tài liệu và phương tiện 
- Một vài mẩu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi.
III . Các hoạt động dạy học
Khởi động:(2- 3/)
? Khi nhận làm 1 công việc, em có thái độ ntn?
HĐ1: Xử lí tình huống (BT 3 /SGK):(18- 20/) 
 * Mục tiêu :
- HS biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong mọi tình huống.
* Cách tiến hành :
- GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm xử lí 1 tình huống :
 * KL: Việc làm hành vi đúng
 HĐ2: Tự liên hệ bản thân (10- 12/)
* Mục tiêu : HS có thể tự liên hệ, kể về 1 việc làm của mình và tự rút ra bài học .
* Cách tiến hành :
- GV gợi ý để mỗi HS nhớ lại 1 việc làm chứng tỏ mình đã có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm :
 ? Chuyện xảy ra ntn và lúc đó em đã làm gì ?
 ?Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào?
 * KL : Những việc làm có trách nhiệm... 
- H nêu ý kiến
- HS thảo luận nhóm thực hiện yêu cầu 
 - Đại diện nhóm trình bày – Lớp n/x, bổ sung .
- HS trao đổi với bạn về câu chuyện của mình.
- Vài HS kể và rút ra bài họcsau mỗi câu chuyện.
- 1-2 HS đọc phần ghi nhớ /SGK-7.
______________________________________
An toàn giao thông
I. Mục tiêu.
- Học sinh hiểu được thế nào là an toàn khi tham gia giao thông. Nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông.
- Học sinh biết tham gia giao thông trên đường.
II. Các hoạt động dạy học.
HĐ1. Giới thiệu bài(1- 2/)
HĐ2. Nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông (13- 15/)
- Em thường thấy những phương tiện giao thông nào?
- Nêu một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông?(người đi bộ, xe đạp, xe máy, ô tô...)
- Tai nạn giao thông dẫn đến những thiệt hại gì?
HĐ3. An toàn khi tham gia giao thông (13 – 15/)
- Người đi ô tô, xe máy, xe đạp, đi bộ cần chú ý gì để tránh xảy ra tai nại?
- Đi từ nhà đến trường em đi bằng phương tiện gì? Tránh tai nạn giao thông em cần chú ý gì?
* Thảo luận nhóm 2 
- Xe đạp, xe máy, ô tô...
- Học sinh nêu.
- Thiệt hại nặng nề về người và của...
- Quan sát, đi đúng nàn đường, đúng tốc độ cho phép, không dùng rượu bia....
- Học sinh nêu
HĐ4. Củng cố(2 – 3/)
- Học sinh nêu lại nội dung giờ học.
- Dặn dò học sinh an toàn khi đến trường...
- Nhận xét giờ học.
___________________________________________________________
Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2012
Toán
Tiết 17. Luyện tập.
I. Mục tiêu:
- Củng cố , rèn kĩ năng giải toán có liên quan đến tỉ lệ.
- H vận dụng để giải được các bài tập .
II. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
*HĐ2.Luyện tập thực hành
Bài 1:(7- 8/) H làm nháp – Chấm, chữa
 1 quyển: ... .
* HĐ2: Làm việc theo cặp (8 -10/) 
*Mục tiêu : Biết cách lựa chọn quần áo lót hợp vệ sinh .
*Cách tiến hành :
? Thế nào là một chiếc quần lót tốt ? những điều gì cần chú ý khi sử dụng quần lót ?
 * HĐ3: Quan sát tranh và thảo luận
(8 -10/) 
* Mục tiêu : Xác định được những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.
*Cách tiến hành :
 ? Quan sát hình 5, 6, 7, 8 SGK/17 và trả lời câu hỏi. 
Kết luận : Bạn cần biết/sgk
3.Củng cố ,dặn dò. 
- Nêu lại nội dung chính của bài .
- Chuẩn bị bài sau : Thực hành :Nói “không đối với rượu, bia, thuốc lá, ma tuý ”
- H trả lời
- HS thảo luận và thuyết trình về vệ sinh cơ quan sinh dục nam – nữ .
- Lớp thảo luận về những điều cần biết về nữ giới khi hành kinh .
- H thảo luận nhóm đôi .
- .. vừa với cơ thể , chất liệu mềm , thấm ẩm 
- chú ý kích cỡ , chất liệu , và thay giặt hành ngày
- Đại diện nhóm trả lời .
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung . 
- H làm việc cá nhân
- Trình bày - nhận xét, bổ sung
______________________________________________
Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2012
Thể dục
Đội hình đội ngũ - trò chơi "Mèo đuổi chuột"
I. Mục tiêu:
 - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác quay phải, quay trái, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu động tác đúng với kĩ thuật, đúng với khẩu lệnh.
 - Trò chơi “Mèo đuổi chuột". Yêu cầu chơi đúng luật, tập trung chú ý, nhanh nhẹn, khéo léo, hào hứng trong khi chơi.
II. Địa điểm, phương tiện:
 - Địa điểm: Trên sân trường
 - Phương tiện: Còi.
III. Nội dung và phương pháp:
Nội dung
Đ.Lượng
Phương pháp và tổ chức
1. Phần mở đầu
6 - 10 /
*
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu
1 - 2/
* * * * * * * *
* * * * * * * *
- Xoay khớp cổ tay chân.. 
1 - 2/
* * * * * * * *
- Trò chơi "Làm theo tín hiệu" 
1 - 2/
* * * * * * * *
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp
1 - 2/
2. Phần cơ bản
18 - 22/
Đội hình hàng ngang
a) Đội hình đội ngũ 
10 - 12/
- Ôn quay phải, quay trái, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
3 - 4/
- Giáo viên điều khiển lớp tập. Nhận xét
- Học sinh luyện tập dưới sự điều khiển của cán sự
- Quan sát, nhận xét
- Chia tổ tập luyện
- Các tổ trình diễn
- Quan sát, nhận xét, tuyên dương
b) Trò chơi vận động 
7 - 8/
Tập hợp đội hình vòng tròn
- Trò chơi " mèo đuổi chuột"
- Khởi động các khớp 
Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi.
- Học sinh chơi thử
- Học sinh chơi thật 
- Quan sát nhận xét 
3. Phần kết thúc
4 - 6/
Đội hình hàng vòng tròn
- Thả lỏng thân thể
1 - 2/
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài
1 -2/
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà
1- 2/
____________________________________________
TẬP LÀM VĂN
Kiểm tra viết (Tả cảnh)
Mục tiờu, nhiệm vụ 
1. - Dựa trờn kết quả của tiết TLV tả cảnh đó học, HS viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh 
Đồ dựng dạy học
Tranh minh họa như nội dung kiểm tra SGK 
Cỏc hoạt động dạy học 
Hoạt động của giỏo viờn 
Hoạt động của học sinh 
Trong tiết học hụm nay, cỏc em sẽ làm một bài kiểm tra viết về văn tả cảnh. Nội dung kiểm tra chớnh là nội dung cỏc em đó học. Nhưng hụm nay, cỏc em tập viết hoàn chỉnh cả bài văn chứ khụng phải chỉ một đoạn như cỏc em đó viết 
GV nờu yờu cầu: Đõy là lần đầu tiờn cỏc em viết một bài văn hoàn chỉnh vỡ vậy cỏc em đọc kĩ một sú đề cụ đó ghi trờn bảng và chọn đề nào cỏc em thấy mỡnh cú thể viết tốt nhất. Khi đó chọn phải tập trung làm khụng cú thay đổi (GV ghi lờn bảng một số đề văn hoặc đưa bảng phụ ghi sẵn đề văn lờn để HS tự chọn)
- HS đọc cỏc đề trờn bảng và chọn đề 
- GV tạo điều kiện yờn tĩnh cho HS làm bài 
- GV thu bài cuối giờ 
- HS làm bài 
- HS nộp bài 
- GV nhận xột tiết làm bài của HS 
- Yờu cầu HS về nhà chuẩn bị cho tiết TLV sau
địa lí 
sông ngòi
I. MỤC TIấU:
Sau bài học, HS cú thể:
- Chỉ được trờn bản đồ (lược đồ) một số sụng chớnh của Việt Nam.
- Trỡnh bày được một số đặc điểm của sụng ngũi Việt Nam.
- Nờu được vai trũ của sụng ngũi đối với đời sống và sản xuất của nhõn dõn.
- Nhận biết được mối quan hệ địa lý khớ hậu - sụng ngũi (một cỏch đơn giản).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ Địa lớ tự nhiờn Việt Nam.
- Cỏc hỡnh minh họa trong SGK.
- Phiếu học tập của HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI MỚI
- Kiểm tra bài cũ: 
+ Khớ hậu nước ta cú đặc điểm gỡ?
+ Khớ hậu miền Bắc và miền Nam khỏc nhau như thế nào?
+ Nờu ảnh hưởng của khớ hậu đến đời sống và sản xuất của nhõn dõn ta?
- Giới thiệu bài: Trong bài học địa lớ hụm nay chỳng ta cựng tỡm hiểu về hệ thống sụng ngũi ở Việt Nam và tỏc động của nú đến đời sống và sản xuất của nhõn dõn.
Hoạt động 1:
NƯỚC TA Cể MẠNG LƯỚI SễNG NGềI DÀY ĐẶC 
VÀ SễNG Cể NHIỀU PHÙ SA
- GV treo lược đồ sụng ngũi Việt Nam.
- GV nờu yờu cầu: Hóy quan sỏt lược đồ sụng ngũi và nhận xột về hệ thống sụng của nước ta theo cỏc cõu hỏi sau:
- HS làm việc cỏ nhõn, quan sỏt lược đồ, đọc SGK và trả lời cõu hỏi của GV
+ Nước ta cú nhiều hay ớt sụng? Chỳng phõn bố ở những đõu? Từ đõy em rỳt ra kết luận gỡ về hệ thống sụng ngũi của Việt Nam?
+ Nước ta cú rất nhiều sụng. Phõn bố ở khắp đất nước Kết luận: Nước ta cú mạng lưới sụng ngũi dày đặc và phõn bố khắp đất nước.
+ Đọc tờn cỏc con sụng lớn của nước ta và chỉ vị trớ của chỳng trờn lược đồ.
+ Cỏc con sụng lớn của nước ta là: sụng Hồng, sụng Đà, sụng Thỏi Bỡnh,... ở miền Bắc; sụng Tiền, sụng Hậu, sụng Đồng Nai,... ở miền Nam; sụng Mó, sụng Cả, sụng Đà Rằng,... ở miền Trung.
+ Sụng ngũi ở miền Trung cú đặc điểm gỡ? Vỡ sao sụng ngũi ở miền Trung lại cú đặc điểm đú?
+ Sụng ngũi ở miền Trung thường ngắn và dốc, do miền Trung hẹp ngang, địa hỡnh cú độ dốc lớn.
+ Ở địa phương ta cú những dũng sụng nào?
+ HS trả lời theo hiểu biết.
+ Về mựa mưa lũ, em thấy nước của cỏc dũng sụng ở địa phương mỡnh cú màu gỡ?
+ Nước sụng cú màu nõu đỏ.
- GV giảng giải: Màu nõu đỏ của nước sụng chớnh là do phự sa tạo nờn.
- GV kết luận: Mạng lưới sụng ngũi nước ta dày đặc và phõn bố rộng khắp trờn cả nước. Nước sụng cú nhiều phự sa.
Hoạt động 2
SễNG NGềI NƯỚC TA Cể LƯỢNG NƯỚC THAY ĐỔI THEO MÙA
- Cho HS thảo luận nhúm 6, hoàn thành bảng thống kờ sau:
- HS thảo luận.
Thời gian
Lượng nước
Ảnh hưởng tới đời sống và sản xuất
Mựa mưa
Nước nhiều, dõng lờn nhanh chúng
Gõy ra lũ lụt, làm thiệt hại về người và của cho nhõn dõn...
Mựa khụ
Nước ớt, hạ thấp, trơ lũng sụng
Cú thể gõy ra hạn hỏn thiếu nước cho đời sống và sản xuất nụng nghiệp, sản xuất thủy điện, giao thụng đường thủy gặp khú khăn
- GV cho cỏc nhúm trỡnh bày.
- Đại diện 1 nhúm HS bỏo cỏo kết quả, cỏc nhúm khỏc theo dừi và bổ sung ý kiến.
- GV sửa chữa, hoàn chỉnh cõu trả lời của HS.
Hoạt động 3
VAI TRề CỦA SễNG NGềI
- GV tổ chức cho HS thi tiếp sức kể vai trũ của sụng ngũi.
- HS chơi theo hướng dẫn của GV. Vớ dụ:
1. Bồi đắp nờn nhiều đồng bằng.
2. Cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất.
3. Là nguồn thủy điện.
4. Là đường giao thụng.
5. Là nơi cung cấp thủy sản như tụm, cỏ,...
6. Là nơi cú thể phỏt triển nghề nuụi trồng thủy sản...
CỦNG CỐ, DẶN Dề
- GV yờu cầu HS trả lời nhanh cỏc cõu hỏi:
- Một số HS thực hiện yờu cầu trước lớp.
+ Đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ do những con sụng nào bồi đắp nờn?
+ Kể tờn và chỉ vị trớ của một số nhà mỏy thủy điện của nước ta mà em biết.
- GV nhận xột tiết học, dặn dũ HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
š&›
toán 
	Luyện tập chung
I. MỤC TIấU:
Giỳp HS củng cố về:
- Giải bài toỏn tỡm hai số khi biết tổng (hiệu) hoặc tỉ số của hai số đú.
- Cỏc mối quan hệ tỉ lệ đó học.
- Giải cỏc bài toỏn cú liờn quan đến cỏc mối quan hệ tỉ lệ đó học.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
Mua 10 lớt dầu hết 150000 đồng. Hỏi mua 5 lớt dầu như vậy hết bao nhiờu tiền?
- 1 HS lờn bảng làm bài, HS dưới lớp theo dừi và nhận xột.
- GV nhận xột và cho điểm HS.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: Hụm nay, cụ cựng cả lớp ụn tập cỏc dạng toỏn cú lời văn đó học ở những tiết trước.
- HS nghe để xỏc định nhiệm vụ của tiết học.
2.2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV yờu cầu HS đọc đề bài toỏn trước lớp.
- 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- GV yờu cầu HS nờu dạng của bài toỏn.
- HS nờu: Bài toỏn thuộc dạng tỡm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đú.
- GV yờu cầu HS làm bài.
- 1 HS lờn bảng lớp làm bài, HS cả lớp làm bài vào SGK.
	 ? em
	 Nam:
	 28 em	 
	 Nữ:
	 ? em
Bài giải
	Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
2 + 5 = 7 (phần)
	Số học sinh nam là	: 28 : 7 x 2 = 8 (em)
	Số học sinh nữ là	: 28 – 8 = 20 (em)
	Đỏp số: nam 8 em; nữ 20 em
- GV gọi HS chữa bài của bạn trờn bảng lớp, sau đú nhận xột và cho điểm HS.
Bài 2
- GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tương tự như cỏch tổ chức làm bài tập 1.
- 1 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
	 Chiều dài:
	 15m	 
	 Chiều rộng:
Bài giải
	Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 2 – 1 = 1 (phần)
	Chiều rộng của mảnh đất hỡnh chữ nhật là: 15 : 1 = 15 (m)
	Chiều dài của mảnh đất hỡnh chữ nhật là: 15 + 15 = 30 9m)
	Chu vi của mảnh đất hỡnh chữ nhật là: (15 + 30) x 2 = 90 (m)
	Đỏp số: 90m
Bài 3:
Túm tắt
	100km : 12l
	 50km : ...l ?
Bài giải
100km gấp 50km số lần là:
100 : 50 = 2 (km)
Đi 50km thỡ tiờu thụ hết số lớt xăng là:
12 : 2 = 6 (l)
	Đỏp số: 6l
- GV nhận xột và cho điểm HS.
Bài 4
- GV gọi 1 HS đọc đề bài toỏn trước lớp.
- 1 HS đọc thành tiếng đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- GV yờu cầu HS làm bài.
- 1 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Túm tắt
	Mỗi ngày 12 bộ : 30 ngày
	Mỗi ngày 18 bộ : ... ngày ?
Bài giải
Số bộ bàn ghế xưởng phải đúng theo kế hoạch là:
12 x 30 = 360 (bộ)
Nếu mỗi ngày đúng được 18 bộ thỡ hoàn thành kế hoạch trong số ngày là:
360 : 18 = 20 (ngày)
	Đỏp số: 20 ngày
* HS cũng cú thể tỡm tỉ số 12 : 18 rồi lấy 30 nhõn vớ tỉ số này.
- GV cho HS chữa bài của bạn trờn bảng lớp.
- 1 HS chữa bài của bạn trờn bảng lớp. HS cả lớp theo dừi để nhận xột, sau đú tự kiểm tra bài của mỡnh.
- GV nhận xột và cho điểm HS.
CỦNG CỐ - DẶN Dề
- GV tổng kết tiết học, dặn dũ HS chuẩn bị bài sau: ễn tập: Bảng đơn vị đo độ dài.
š&›

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_4_nguyen_ngoc_kien.doc