Giáo án Tuần 5 Lớp 3 - Năm học 2009-2010

Giáo án Tuần 5 Lớp 3 - Năm học 2009-2010

I. Mục tiêu.

* Tập đọc:

 1. Đọc thành tiếng.

 - Đọc đúng các từ: Cây nứa, thủ lĩnh, lỗ hổng, leo lên, tướng sĩ, hoảng sợ, buồn bã, dũng cảm

 - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

 - Đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện ,giọng nhẹ nhàng, dịu dàng tình cảm.

 2. Đọc hiểu.

 - Hiểu nghĩa các từ: Nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, hoa mười giờ, nghiêm giọng, quả quyết, dứt khoát

 - Nắm được trình tự diễn biến câu chuyện.

 - Hiểu được nội dung và ý nghĩa câu chuyện. Trong trò chơi đánh trận giả, chú lính nhỏ bị coi là “ Hèn” vì không leo lên mà lại chui qua hàng rào, thế nhưng khi thầy giáo nhắc nhở, cậu lại là người lính dũng cảm nhận lỗi, sử lỗi.

 - Câu chuyện khuyên các em khi có lỗi cần dũng cảm nhận lỗi, sửa lỗi.

 *Kể chuyện :

 - Biết kể lại từng đoạnvà toàn bộ câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

II. Đồ dùng dạy học.

 1. GV: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn nội dung cần hướng dẫn, một thanh nứa, một bông hoa mười giờ.

 2. HS: Vở ghi, SGK,đọc trước bài.

 

doc 30 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 976Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 5 Lớp 3 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 6 ngày 18 tháng 9 năm 2009
Tuần 5
Thứ 2 ngày 21 tháng 9 năm 2009
Tập đọc- Kể chuyện
Người lính dũng cảm
I. Mục tiêu. 
* Tập đọc:
 1. Đọc thành tiếng.
 - Đọc đúng các từ: Cây nứa, thủ lĩnh, lỗ hổng, leo lên, tướng sĩ, hoảng sợ, buồn bã, dũng cảm
 - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
 - Đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện ,giọng nhẹ nhàng, dịu dàng tình cảm.
 2. Đọc hiểu.
 - Hiểu nghĩa các từ: Nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, hoa mười giờ, nghiêm giọng, quả quyết, dứt khoát
 - Nắm được trình tự diễn biến câu chuyện.
 - Hiểu được nội dung và ý nghĩa câu chuyện. Trong trò chơi đánh trận giả, chú lính nhỏ bị coi là “ Hèn” vì không leo lên mà lại chui qua hàng rào, thế nhưng khi thầy giáo nhắc nhở, cậu lại là người lính dũng cảm nhận lỗi, sử lỗi.
 - Câu chuyện khuyên các em khi có lỗi cần dũng cảm nhận lỗi, sửa lỗi.
 *Kể chuyện : 
 - Biết kể lại từng đoạnvà toàn bộ câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
II. Đồ dùng dạy học.
 1. GV: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn nội dung cần hướng dẫn, một thanh nứa, một bông hoa mười giờ.
 2. HS: Vở ghi, SGK,đọc trước bài. 
B. Hoạt động dạy học. 
II. Kiểm tra bài cũ : ( 3'). 
 - Yêu cầu học sinh đọc và trả lời nội 
dung bài “ Ông ngoại”.
 - GV: Nhận xét, ghi điểm. 
 III. Dạy bài mới .
 * Tập đọc : ( 36'). 
 1. Giới thiệu bài.
 ? Theo em thế nào là người dũng cảm.
- Bài học chú lính dũng cảm của giờ tập đọc hôm nay sẽ cho các em biết điều đó.
2. Luyện đọc.
a. GV đọc mẫu.
- GV : đọc mẫu toàn bài giọng hơi nhanh.
- Giọng viên tướng: dứt khoát,rõ ràng, tự tin.
- Giọng chú lính: lúc đầu rụt rè, cuối chuyện dứt khoát, rõ ràng, kiên định.
- Giọng thầy giáo: Nghiêm túc, buồn bã.
b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Hướng dẫn đọc nối tiếp câu, đọc từ khó,dễ lẫn. 
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh. 
- Hướng dẫn đọc nối tiếp đoạn.
-GV: Chia đoạn.
- Chú ý ngắt giọng ở các dấu chấm phẩy & khi đọc lời của các nhân vật.
- Giải nghĩa từ khó.
- GV: Cho h/s xem 1 đoạn nứa tép.
- Vẽ lên bảng hàng rào hình ô quả trám.
- Thủ lĩnh: người đứng đầu.
- GV cho h/s xem hoa mười giờ : Hoa này nở vào khoảng 10 giờ trưa.
- Nghiêm giọng : Nói bằng giọng nghiêm khắc.
- Quả quyết: dứt khoát không chút do dự.
- Yêu cầu 4 học sinh đọc nối tiếp đoạn, đọc theo nhóm, tổ, dãy, bàn.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: (18’).
- GV: Gọi 1 h/s đọc bài trước lớp.
- ? Các bạn trong truyện chơi trò chơi gì, ở đâu.
- Đánh trận giả là trò chơi quen thuộc với các em. Trong trò chơi, các bạn cũng có phân cấp Tướng, chỉ huy, lính như trong quân đội và cấp dưới phải phục tùng cấp trên.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1.
- ? Viên tướng hạ lệnh gì khi không tiêu diệt được máy bay địch.
- ? Khi đó chú lính nhỏ đã làm gì.
- ? Vì sao chú lính nhỏ đã quyết định như vậy.
Như vậy chú lính đã làm trái lệnh của viên tướng, chúng ta cùng tìm hiểu đoạn 2 xem câu chuyện xảy ra sau đó.
- ? Việc leo hàng rào của các bạn khác đã gây ra hậu quả gì, hãy đọc đoạn 3 và cho biết.
-? Thầy giáo mong chờ điều gì ở học sing trong lớp.
- ? Khi bị thầy giáo nhắc nhở, chú lính nhỏ cảm thấy thế nào.
- ? Theo em tại sao chú lính nhỏ lại run lên và sợ hãi.
 Vậy là đến cuối giờ học cả tướng và lính đều chưa ai dám nhận lỗi với thầy giáo. Liệu sau đó các bạn nhỏ có dũng cảm và thực hiện được điều thầy giáo mong muốn không, chúng ta cùng tìm hiểu đoạn cuối bài.
- ? Chú lính nhỏ đã nói với viên tướng điều gì khi ra khỏi lớp học.
- ? Chú đã làm gì khi viên tướng khoát tay và ra lệnh: “ Về thôi”.
- ? Lúc đó thái độ của viên tướng và mọi người như thế nào.
- ? Ai là người lính dũng cảm trong chuyện này, vì sao.
- ? Em học được bài học gì từ chú lính nhỏ trong bài.
4. Luyện đọc lại.
- Chia nhóm 4 h/s yêu cầu h/s luyện đọc lại theo các vai: người dẫn chuyện, viên tướng,chú lính, thầy giáo.
- GV: Nhận xét, tuyên dương.
* Kể chuyện (20’).
Thực hành kể chuyện.
- Gọi 4 h/s kể nối tiếp .
+ Tranh 1: Viên tướng ra lệnh như thế nào? Chú lính định làm gì.
+ Tranh 2: Cả nhóm đã vượt rào bằng cách nào? Chú lính vượt rào bằng cách nào? Chuyện gì đã xáy ra sau đó.
+ Tranh 3: thầy giáo đã nói gì với các bạn? Khi nghe thầy giáo nói chú lính cảm thấy như thế nào? Thầy mong muốn điều gì ở các bạn h/s?
- Tranh 4: Viên tướng ra lệnh thế nào? Chú lính nhỏ đã nói và làm gì khi đó? Mọi người có thái độ như thế nào trước lời nói và việc làm của chú lính nhỏ?
- GV tổ chức cho 2 nhóm thi kể chuyện:
+ Nhóm 1 kểđoạn 1&2.
+ Nhóm 2 kể đoạn 3& 4.
- GV: Nhận xét, ghi điểm.
5. Củng cố dặn dò:(3’).
Em đã bao giờ dũng cảm nhận lỗi chưa? Khi đó em mắc lỗi gì? Em nhận lỗi với ai? Người đó nói gì với em, em suy nghĩ gì về việc đó.
Tổng kết giờ học.
* Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghevà chuẩn bị bài sau.
3 h/s thực hiện yêu cầu của giáo viên.
VD: Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu suốt đời biết ơn ông, người thầy đầu tiên của cháu.
Lớp theo dõi nhận xét.
Khi có lỗi cần dũng cảm nhận lỗi và sửa chữa.
Học sinh đọc nối tiếp câu, phát âm từ khó.
Học sinh theo dõi đánh dấu.
Học sinh đọc từng đoạn: 
Vượt rào, / Bắt sống lấy nó!// Chỉ những thằng hèn mới chui,// Về thôi.// Giọng tướng dứt khoát rõ ràng.
Chui vào à?// Ra vườn đi!// Giọng ngập ngừng, rụt rè.
Nhưng như vậy là hèn (giọng quả quyết khẳng định).
Thầy mong em nào phạm lỗi sẽ sửa lại hàng rào/và luống hoa ( Giọng khẩn thiết, bao dung).
4h/s đọc nối tiếp.
Lần lượt từng 4 h/s đọc đoạn trong nhóm.
Các bạn chơi đánh trận giả ở vườn trường.
Đọc thầm .
Viên tướng hạ lệnh trèo qua hàng rào vào vườn để bắt sống nó.
Chú lính nhỏ đã quyết định không trèo lên hàng rào như lệnh của viên tướng mà chui qua lỗ hổng dưới chân hàng rào.
Vì chú sợ làm hỏng hàng rào của vương trường.
Đọc thầm đoạn 2.
Hàng rào đã bị đổ,tướng sĩ ngã đè lên luống hoa mười giờ, hàng rào đè lên chú lính.
Thầy mong h/s dũng cảm nhận lỗi.
Chú lính nhỏ run lên vì sợ hãi.
Vì chú quá hối hận.
Vì chú chưa quyết định được là nhận hay không nhận lỗi của mình.
Chú lính nói khẽ(ra vườn đi).
Chú nói: “ Nhưng như vậy là hèn!” rồi quả quyết bước về phía nhà trường.
Mọi người sững lại nhìn chú rồi cả đội bước nhanh theo chú như theo một người chỉ huy dũng cảm.
Chú lính chui qua hàng rào là người dũng cảm vì đã biết nhận lỗi và sửa lỗi.
Khi có lỗi cần nhận lỗi và sửa lỗi.
Luyện đọc trong nhóm sau đó 2 nhóm thi đọc.
Dựa vào các tranh sau đó kể lại câu truyện người lính dũng cảm.
4h/s kể.
2 nhóm kể.
Lớp theo dõi nhận xét.
HS kể theo tranh
HS kể theo nhóm
- HS nêu cảm nghĩ của mình
Toán
Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( cónhớ)
I- Mục tiêu:
 - Thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số có nhớ.
 - áp dụng phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan.
Giáo dục HS ham thích học toán.
 II- Đồ dùng Dạy – Học:
 1- Giáo viên: 	- Sách giáo khoa, giáo án, phấn mầu, bảng phụ
 2- Học sinh: 	- Sách giáo khoa, vở bài tập.
B/ Các hoạt động dạy học:
ổn định tổ chức (1’)	
 II- Kiểm tra bài cũ: (4’)
 Gọi 1 học sinh đọc bài 3 và giải.
 GV: Nhận xét, ghi điểm.
 III- Bài mới: (30’)
 1- Giới thiệu bài:	Bài học hôm nay chúng ta thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số có nhớ và áp dụng phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán. 
 VD 1: 26 x 3 = ?
26
3 nhân 6 bằng 18 viết 8 nhớ 1
3 nhân 2 bằng 6 thêm1 bằng 7 viết 7 Vởy 26 nhân 3 bằng 78
x
3
78
VD 2: 54 x 6 = ?
Yêu cầu học sinh lên đặt phép tính và nêu cách giải.
2- Thực hành
Bài 1: Tính
Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
5 học sinh lên bảng làm bài.
Gv nhận xét, chữa bài
Bài 2 Gọi học sinh đọc bài toán
? Bài toán cho ta biết gì.
? Bài toán hỏi gì.
? Muốn biết hai cuộn vải như thế dài bao nhiêu mét ta làm phép tính gì.
Bài giải: Tất cả số bút mầu là:
12 x 4 = 48 (bút màu)
Đáp số: 48 bút màu
54
6 nhân 4 bằng 24 viết 4 nhớ 2
6 nhân 5 bằng 30 viết 0 nhớ 3
32 viết cả 32 .
Vởy 12 nhân 3 bằng 36
x
6
324
47
25
16
18
x
x
x
x
2
3
6
4
94
75
96
72
Tóm tắt:
1 cuộn: 35mét
2 cuộn: ? mét.
Bài giải: Hai cuộn vải dài là:
x 2 = 70 (mét)
Đáp số:70 (mét)
Bài 3: Tìm X
? muốn tìm số bị chia ta làm như thế nào. Gọi 2 học sinh thực hiện
GV: Nhận xét.
X : 6
x
x
= 12
= 12 x 6
= 72
x : 4
x
x
= 23
= 23 x 4
= 92
Học sinh nhận xét.
VI- Củng cố, dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học.- Học sinh làm bài tập theo vở bài tập, chuẩn bị bài học sau. 
____________________________
Tập viết
 Ôn chữ hoa : C (Tiếp theo)
A/ Mục đích yêu cầu:
 - Củng cố cách viết chữ C, viết đúng, đẹp chữ viết hoa C, L, S, N
 - Viết đúng đẹp cỡ chữ nhỏ tênm riêng Cửu Long, và câu ứng dụng
 - Yêu cầu viết đúng khoảng khách giữa các chữ trong từng cụm tự,
 - Giúp học sinh tính cẩn thận trong luyện viết chữ.
B/ Đồ dùng dạy học.
 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa,chữ mẫu tên riêng, câu ứng dụng.
 2- Học sinh: 	- Sách giáo khoa, vở bài tập
C/ Các hoạt động Dạy học.
- Kiểm tra bài cũ: (4')
 ? Yêu cầu học sinh viết tên riêng Cửu Long, đọc thuộc câu thơ ứng dụng bài 4.
GV: Nhận xét, ghi điểm.
- Bài mới: (28')
 1- Giới thiệu bài. Bài hôm nay giúp các em củng cố cách viết chữ C hoa và tên riêng: C ửu Long và câu ứng dụng.
 2- Hướng dẫn viết chữ hoa.
 ? Yêu cầu học sinh quan sát tên riêng và cầu ứng dụng có những chữ hoa nào.
GV viết mẫu cho học sinh hquan sát, nêu lại quy trình viết.
 - Chữ N cấu tạo gồm 3 nét thẳng hai bên, ở phần đầu mỗi nét có nét lượn nhỏ, nét thẳng ở giữa kéo sang phải từ trên xuống.
 - Yêu cầu học sinh viết bảng con
3- Hướng dẫn viết từ ứng dụng
 a- Giới thiệu từ ứng dụng.
Gọi học sinh đọc từ ứng dụng
- - Chu Văn An là một nhà giáo nổi tiếng . Thời Trần ông được coi là ông tổ của nghề dạy học, ông có nhiều trò giỏi sau này đã trở thành nhân tài của đất nước.
b- Quan sát, nhận xét.
? Trong từ ứng dụng các con chữ có chiều cao như thế nào.
? Khoảng cách giữa các con chữ như thế nào.
c- Viết bảng.
Yêu cầu học sinh viết bảng con
GV nhận xét.
4- Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
? Quan sát nhận xét.
? trong câu ứng dụng các con chữ có chiều cao như thế nào.
? Khoảng cách giữa các con chữ như thế nào.
c- Viết bảng.- Yêu cầu học sinh viết bảng con chữ: Con chim, Người.
- GV nhận xét
5- Hướng dẫn viết vở.
- Nhắc học ... Nếu chị cho em 1/4 số kẹo thì em được mấy cái kẹo.
? Muốn tìm 1 phần mấy của một số ta làm như thế nào.
Kết luận: SGK - Gọi học sinh nêu.
3- Thực hành.
Bài 1: Đọc bài toán.
Yêu cầu học sinh làm bài
GV chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Gọi học sinh đọc bài toán.
? Có tất cả bao nhiêu bông hoa.
? Tặng bao nhiêu 1/6
? Bài toán hỏi gì.
? Muốn biết còn mấy bông hoa ta làm như thế nào 
Bài 5: Kẻ hình yêu cầu học sinh xác định đã tô mầu 1/5 số ô vuông của hình nào
Học sinh làm bài 3:
Bài giải: Số vải may một bộ quần áo là:
18 : 6 = 3 (m)
Đáp số: 3 (m)
12 cái kẹo
Chia 12 cái kẹo thành 3 phần bằng nhau sau đó lấy đi một phần.
Mỗi phần có 4 cái kẹo.
Lấy 12 : 3 thương tìm được là 1/3 của 12 cái kẹo.
Bài giải: Chị cho em số kẹo là:
12 : 3 = 4 (cái kẹo)
Đáp số: 4 (cái kẹo)
12 : 2 = 6 ( cái kẹo)
12 : 4 = 3 (cái kẹo)
Học sinh đọc.
a- Tìm 1/2 của 12 cm, 18 kg, 10 lít
b- Tìm 1/2 của 24 cm, 30 giờ , 45 ngày.
Bài giải: a- 6cm, 9 kg, 5 lít
 b- 4cm, 5 giờ, 9 ngày.
Tóm tắt: 30 bông : tặng 1/6
Còn ? bông.
Bài giải: Số bông hoa vẫn còn là
30 : 6 = 5 ( bông )
Đáp số: 5 bông.
Hình 2 và hình 4.
VI- Củng cố, dặn dò (5')
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh làm bài tập theo vở bài tập, chuẩn bị bài học sau. 
	 Tập làm văn 
	TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP.
I.Mục tiờu:
- Bước đầu biết xỏc định nội dung cuộc họp và tập tổ chức cuộc họp theo gợi ý cho trước .
 ( SGK ) .
- Rốn kĩ năng núi, giao tiếp qua trao đổi, thảo luận, khả năng tổ chức điều khiển cuộc họp. hs khỏ ,giỏi biết tổ chức cuộc họp theo đỳng trỡnh tự.
- Cú ý thức trỏch nhiệm trong cụng việc và tinh thần giỳp đỡ mọi người.
II. Đồ dựng dạy học:
- Gv: Bảng lớp viết trỡnh tự năm bước tổ chức cuộc họp.
TIII.Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giỏo viờn
Hoạt động của HS
A.Bài cũ
(2-3 phỳt)
.Bài mới
1.Giới thiệu bài
(1 phỳt)
2.HD hs làm bài
12-14 phỳt
Củng cố, dặn dũ
(1-2 phỳt)
-Gọi 2hs kể lại chuyện : Dại gỡ mà đổi
-Nhận xột ghi điểm.
-Nhận xột chung về bài cũ.
-Gv nờu mục đớch, yờu cầu của bài dạy.
-Ghi đề bài.
-Hoạt động 1:
-Gv yờu cầu hs dựng SGK, đọc yờu cầu và gợi ý.
-Hoạt động 2:
-Gv giỳp cỏc em xỏc định yờu cầu của bài tập.
-Gọi hs nờu yờu cầu và gợi ý nội dung họp của bài: “ Cuộc họp của chữ viết”.
+Để tổ chức tốt một cuộc họp, trước tiờn, em phải chỳ ý điều gỡ?
-Gv ghi bảng:
1.Xỏc định rừ nội dung cuộc họp:
+Cỏc em cú thể trao đổi với nhau về nội dung gỡ?
*Chuyển ý: 
-Sau khi xỏc định nội dung cần trao đổi, bước tiếp theo ta cần nắm cỏch tổ chức cuộc họp như thế nào?
2.Nắm được trỡnh tự tổ chức cuộc họp
-Yờu cầu hs nhắc lại trỡnh tự tổ chức cuộc họp.
+Tổ chức cuộc họp gồm bao nhiờu bước? Nờu cỏc bước?
+Trong cuộc họp, ai là người điều khiển cuộc họp?
Gv giải thớch: Trong một cuộc họp, tổ trưởng là người điều khiển cuộc họp, là người nờu mục đớch cuộc họp và tỡnh hỡnh của lớp.
+Vậy tổ trưởng cũn làm gỡ nữa?
+Ngoài tổ trưởng là người nờu nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh hỡnh đú cũn cỏc bạn khỏc thỡ làm gỡ?
+Vậy làm thế nào để giải quyết tỡnh hỡnh trờn?
Gv: Cuối cựng, tổ trưởng sẽ chốt lại, phõn cụng việc cụ thể cho cỏc bạn.
*Gv chốt ý: 
Để tổ chức một cuộc họp, người điều khiển cuộc họp phải cho mọi người biết rừ bàn về nội dung gỡ? Tỡnh hỡnh của tổ như thế nào?Cũn gỡ chưa thực hiện được và vỡ sao chưa thực hiện được. Từ đú, cả tổ cựng bàn bạc, trao đổi xem mỡnh cần làm gỡ và ai là người thực hiện điều đú.
+Hoạt động3: Cỏc tổ thi tổ chức cuộc họp trước lớp.
-Gv cho 4 tổ trưởng bốc thăm để thống nhất thứ tự và bỏo cỏo trước lớp.
+Hoạt động4: Tổ chức bỡnh chọn, gv lưu ý khi bỡnh chọn:
-Tổ trưởng: Điều khiển cuộc họp tự tin, mạnh dạn, núi lưu loỏt, phõn cụng cụ thể, rừ ràng.
-Chuẩn bị bài sau: Viết đoạn văn ngắn 5-7 cõu kể lại buổi đầu đi học.
-2 hs kể chuyện, cả lớp lắng nghe để nhận xột.
-Hs mở SGK trang 15.
-1 hs đọc yờu cầu, gợi ý cuộc họp.
-Cả lớp đọc thầm và theo dừi.
-Dựa và cỏch tổ chức cuộc họp của chữ viết để cựng cỏc bạn tổ chức một cuộc họp tổ.
-Phải xỏc định rừ nội dung họp bàn về việc gỡ?
-Hs cú thể nờu những nội dung gợi ý trong SGK,-Hs cú thể nờu những nội dung khỏc mà cỏc em tự nghĩ ra (giỳp đỡ bạn khi mẹ ốm, bố đi cụng tỏc xa).
-Phải nắm được trỡnh tự tổ chức cuộc họp.
-Hs nờu trỡnh tự cỏc bước: 
+Mục đớch cuộc họp.
+Tỡnh hỡnh của lớp.
+Nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh hỡnh đú.
+Cỏch giải quyết.
+Giao việc cho mọi người.
-1 hs nhắc lại.
-Tổ trưởng.-Nờu nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh hỡnh đú.
-Bổ sung ý kiến khi tổ trưởng nờu chưa đầy đủ.
-Cả tổ cựng bàn bạc, trao đổi và phõn cụng để giải quyờt cỏc vấn đề trờn.
-Cử tổ trưởng và tiến hành cuộc họp.
lần lượt cỏc tổ thi tổ chức cuộc họp.
-Cả lớp lắng nghe , bỡnh chọn tổ trưởng điều khiển cuộc họp giỏi nhất, tổ họp sụi nổi nhất.
Tuaàn 6
Baứi taọp laứm vaờn
I/ MUẽC TIEÂU : 
Taọp ủoùc :
Reứn kú naờng ủoùc thaứnh tieỏng : 
Chuự yự caực tửứ ngửừ caực tửứ ngửừ : laứm vaờn , loay hoay , rửỷa baựt ủúa , ngaộn nguỷn , vaỏt vaỷ ...
Bieỏt ủoùc phaõn bieọt lụứi nhaõn vaọt “ toõi” vụựi lụứi ngửụứi meù .
Reứn kú naờng ủoùc hieồu : 
Naộm ủửụùc nghúa cuỷa caực tửứ mụựi : khaờn muứi soa , vieỏt lia lũa , ngaộn nguỷn
Naộm ủửụùc nhửừng chi tieỏt quan troùng vaứ dieón bieỏn cuỷa caõu chuyeọn.
Hieồu noọi dung vaứ yự nghúa caõu chuyeọn : Qua caõu chuyeọn cuỷa baùn Coõ-li-a muoỏn khuyeõn caực em lụứi noựi phaỷi ủi ủoõi vụựi vieọc laứm , ủaừ noựi laứ phaỷi coỏ laứm ủửụùc nhửừng gỡ mỡnh noựi.
Keồ chuyeọn :
Reứn kú naờng noựi : 
Bieỏt saộp xeỏp laùi caực bửực tranh theo ủuựng thửự tửù trong caõu chuyeọn .
Keồ laùi ủửụùc moọt ủoaùn cuỷa caõu chuyeọn baống lụứi cuỷa mỡnh
Reứn kú naờng nghe 
TG
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
4’
2’
29’
10’
7’
18’
2’
Baứi cuừ : Cuoọc hoùp cuỷa chửừ vieỏt
Giaựo vieõn goùi 3 hoùc sinh ủoùc baứi vaứ hoỷi :
+ Cuoọc hoùp ủaừ ủeà ra caựch gỡ ủeồ giuựp baùn Hoaứng ?
Giaựo vieõn nhaọn xeựt 
Baứi mụựi :
Giụựi thieọu baứi : 
Giaựo vieõn cho HS quan saựt tranh minh hoaù baứi taọp ủoùc SGK vaứ hoỷi :
+ Tranh veừ gỡ ?
Giaựo vieõn giụựi thieọu baứi
Hoaùt ủoọng 1 : Luyeọn ủoùc 
GV ủoùc maóu toaứn baứi
Giaựo vieõn hửụựng daón hoùc sinh luyeọn ủoùc keỏt hụùp giaỷi nghúa tửứ.
Giaựo vieõn cho hoùc sinh ủoùc noỏi tieỏp tửứng caõu
Giaựo vieõn sửỷa loóiphaựt aõm cho hoùc sinh
Giaựo vieõn hửụựng daón hoùc sinh luyeọn ủoùc tửứng ủoaùn : baứi chia laứm 4 ủoaùn.
Giaựo vieõn goùi hoùc sinh ủoùc tửứng ủoaùn.
 Chuự yự ngaột gioùng ủuựng ụỷ caực daỏu chaỏm, phaồy vaứ khi ủoùc caõu :
Nhửng / chaỳng leừ laùi noọp moọt baứi vaờn ngaộn nguỷi nhử theỏ theỏ naứy ?// Toõi nhỡn xung quanh, / moùi ngửụứi vaón vieỏt.//
Coõ-li-a naứy !// Hoõm nay con giaởt aựo sụ mi/ vaứ quaàn aựo loựt ủi nheự !//
GV keỏt hụùp giaỷi nghúa tửứ khoự : khaờn muứi soa , vieỏt lia lũa , ngaộn nguỷn
Giaựo vieõn cho hoùc sinh ủoùc theo nhoựm ủoõi
Cho caỷ lụựp ủoùc laùi caỷ baứi
Hoaùt ủoọng 2: Hửụựng daón tỡm hieồu baứi 
- Giaựo vieõn cho hoùc sinh ủoùc thaàm ủoaùn 1 vaứ 2, hoỷi :
+ Haừy tỡm teõn cuỷa ngửụứứi keồ laùi caõu chuyeọn naứy 
+ Coõ giaựo ra cho lụựp ủeà vaờn nhử theỏ naứo?
+ Vỡ sao Coõ-li-a thaỏy khoự vieỏt baứi taọp laứm vaờn 
 Giaựo vieõn choỏt yự 
Giaựo vieõn cho hoùc sinh ủoùc thaàm ủoaùn 3, hoỷi :
+ Thaỏy caực baùn vieỏt nhieàu, Coõ-li-a ủaừ laứm caựch gỡ ủeồ baứi vieỏt daứi ra ? 
Giaựo vieõn cho hoùc sinh ủoùc thaàm ủoaùn 4 vaứ hoỷi :
+ Vỡ sao khi meù baỷo Coõ-li-a ủi giaởt quaàn aựo:
Luực ủaàu, Coõ-li-a ngaùc nhieõn ?
 b.Sau ủoự, baùn vui veỷ laứm theo lụứi meù ? 
Giaựo vieõn cho hoùc sinh thaỷo luaọn vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi :
+ Em hoùc ủửụùc ủieàu gỡ tửứ baùn Coõ-li-a ? 
Gaựo vieõn choỏt yự : Lụứi noựi phaỷi ủi ủoõi vụựi vieọc laứm , ủaừ noựi laứ phaỷi coỏ laứm ủửụùc nhửừng gỡ mỡnh noựi.
Hoaùt ủoọng 3 : Luyeọn ủoùc laùi 
Giaựo vieõn choùn ủoùc maóu ủoaùn 3, 4 vaứ lửu yự hoùc sinh veà gioùng ủoùc ụỷ caực ủoaùn.
Giaựo vieõn uoỏn naộn caựch ủoùc cho hoùc sinh. Giaựo vieõn toồ chửực cho 2 ủeỏn 3 nhoựm thi ủoùc baứi tieỏp noỏi
Giaựo vieõn vaứ caỷ lụựp nhaọn xeựt, bỡnh choùn caự nhaõn vaứ nhoựm ủoùc hay nhaỏt.
Hoaùt ủoọng 4 : Hửụựng daón keồ tửứng ủoaùn cuỷa
 caõu chuyeọn theo tranh. 
Giaựo vieõn neõu nhieọm vuù 
Goùi hoùc sinh ủoùc laùi yeõu caàu baứi
GV cho HS quan saựt 4 tranh trong SGK nhaồm keồ chuyeọn.
 Giaựo vieõn goùi 4 hoùc sinh tieỏp noỏi nhau, keồ 4 ủoaùn cuỷa caõu chuyeọn.
Giaựo vieõn cho caỷ lụựp nhaọn xeựt moói baùn sau khi keồ xong tửứng ủoaùn 
Giaựo vieõn khen ngụùi nhửừng hoùc sinh coự lụứi keồ saựng taùo
Cuỷng coỏ : 
Giaựo vieõn hoỷi :
+ Qua caõu chuyeọn naứy, giuựp em hieồu ủieàu gỡ 
- Giaựo vieõn giaựo duùc tử tửụỷng 
3 hoùc sinh ủoùc
Hoùc sinh quan saựt vaứ traỷ lụứi.
- Hoùc sinh laộng nghe.
- Hoùc sinh ủoùc tieỏp noỏi 1 – 2 lửụùt baứi.
- 4 HS ủoùc tieỏp noỏi
HS giaỷi nghúa tửứ trong SGK.
Hoùc sinh ủoùc theo nhoựm ủoõi.
- ẹ oàng thanh
- Hoùc sinh ủoùc thaàm.
- ẹoự chớnh laứ Coõ-li-a. Baùn keồ veà baứi taọp laứm vaờn cuỷa mỡnh.
Coõ giaựo ra cho lụựp ủeà vaờn : Em ủaừ laứm gỡ ủeồ giuựp ủụừ meù ?
Hoùc sinh thaỷo luaọn nhoựm vaứ tửù do phaựt bieồu suy nghú cuỷa mỡnh 
Hoùc sinh ủoùc thaàm.
Coõ-li-a ủaừ coỏ nhụự laùi nhửừng vieọc maứ thổnh thoaỷng mỡnh ủaừ laứm vaứ vieỏt caứ nhửừng vieọc mỡnh chửa laứm. Coõ-li-a coứn vieỏt raống "Em muoỏn giuựp meù nhieàu vieọc hụn ủeồ meù ủụừ vaỏt vaỷ"
Hoùc sinh ủoùc thaàm.
- Khi meù baỷo Coõ-li-a ủi giaởt quaàn aựo luực ủaàu em raỏt ngaùc nhieõn vỡ baùn chửa bao giụứ phaỷi giaởt quaàn aựo, meù luoõn laứm giuựp baùn vaứ ủaõy laứ laàn ủaàu tieõn meù baỷo baùn phaỷi giaởt quaàn aựo.
Coõ-li-a vui veỷ nhaọn lụứi meù vỡ baùn nhụự ra ủoự laứ vieọc maứ baùn ủaừ vieỏt trong baứi taọp laứm vaờn cuỷa mỡnh
Hoùc sinh thaỷo luaọn nhoựm vaứ tửù do phaựt bieồu suy nghú cuỷa mỡnh :
+ Tỡnh thửụng yeõu ủoỏi vụựi meù
+ Noựi lụứi bieỏt giửừ laỏy lụứi
+ Coỏ gaộng khi gaởp baứi khoự 
Hoùc sinh caực nhoựm thi ủoùc.
Baùn nhaọn xeựt.
Saộp xeỏp laùi caực tranh theo ủuựng thửự tửù trong caõu chuyeọn Baứi taọp laứm vaờn 
Hoùc sinh quan saựt vaứ keồ tieỏp noỏi.
Lụựp nhaọn xeựt. 
- Hoùc sinh traỷ lụứi.
II/ CHUAÅN Bề :
 Baỷng phuù vieỏt saỹn caõu, ủoaùn vaờn caàn hửụựng daón, Moọt chieỏc khaờn muứi soa. 
 III/ CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU : 
 3. Nhaọn xeựt – Daởn doứ : ( 1’ )
GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
Chuaồn bũ baứi : Nhụự laùi buoồi ủaàu ủi hoùc

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 5(9).doc