TIẾT 1 : CHÀO CỜ
TIẾT 2 : TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Biết làm tính cộng , trừ các số có ba chữ số, tính nhân chia trong bảng đã học. - Biết giải toán có lời văn ( liên quan đến so sánh hai số hơn , kém nhau một số đơn vị )
Làm các bài tập 1, 2, 3 ,4.
* Đọc các yêu cầu BT
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
-Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về các phần đã ôn tập để chuẩn
1.Bài cũ:Chữa bài1, 2, 3, 4 SGK tr 17
Hoàng thị bạch -ghép 1+3 năm học 2009 - 2010 Tuần 4 Ngày soạn : 06 - 09 - 2009 Ngày giảng : thứ 2 - 07 - 09 - 2009 Lớp 1 Lớp 3 Tiết 1: Chào cờ. Tiết 2+3 Bài 13: n - m I- Mục tiêu : - Đọc được n, m, nơ ,me ; từ và câu ứng dụng - Viết được n, m, nơ ,me. - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : bố mẹ , ba má. ờ : Từ tuần 4 trở đi , HS khá giỏi biết đọc trơn. * đọc II - Đồ dùng dạy học: III- Các hoạt động dạy học: Tiết 1 I- Kiểm tra bài cũ - Viết và đọc - Nêu nhận xét sau kiểm tra. II- Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài (trực tiếp) 2- Dạy chữ ghi âm n: a- Nhận diện chữ: - GV viết lên bảng chữ n và nói (chữ n (in) gồm 1 nét sổ thẳng và một nét móc xuôi. - Chữ n viết thường gồm 1 nét móc xuôi và 1 nét móc 2 đầu. b- Phát âm và đánh vần. + Phát âm: - Ghi bảng chữ n + Đánh vần tiếng khoá. - Y/c HS tìm chữ ghi âm ơ viết bên phải âm n. + Đọc tiếng em vừa ghép - GV viết lên bảng: nơ - Hãy phân tích cho cô tiếng nơ ? - Dựa vào cấu tạo hãy đánh vần cho cô. - GV theo dõi, chỉnh sửa + Đọc từ khoá - Tranh vẽ gì ? - GV viết bảng: nơ (giải thích) c - Hướng dẫn viết bảng con. - GV viết mẫu, nêu quy trình viết. - GV theo dõi, chỉnh sửa * Dạy m: Quy trình tương tự Lưu ý: + Chữ m gồm hai nét móc xuôi và một nét móc hai đầu + So sánh chữ n với chữ m Giống: Đều có nét móc xuôi và nét móc hai đầu Khác: m có nhiều hơn một nét móc xuôi + Phát âm: hai môi khép lại rồi bật ra hơi thoát ra qua cả miệng và mũi. + Viết: d- Đọc từ ứng dụng: + Viết các từ ứng dụng lên bảng - Bạn nào có thể gạch dưới những tiếng chứa âm mới học? - Cho HS phân tích tiếng nô và mạ - Cho HS đọc ĐT - CN. - GV theo dõi, chỉnh sửa Tiết 2 3- Luyện tập: a- Luyện đọc: + Đọc lại bài tiết 1 + Đọc câu ứng dụng - GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Tranh vẽ gì ? GV nói: Hai mẹ con bò, bê đang ăn cỏ trên một cánh đồng cỏ xanh tốt có đầy đủ cỏ như vậy thì bò bê sẽ được no nê, đó cũng là nội dung câu ứng dụng. Hãy đọc cho cô câu này. - Khi đọc câu có dấu phẩy phải chú ý điều gì ? - Cho HS đọc câu ứng dụng - Trong câu ứng dụng có từ nào chứa âm mới học ? GV giải nghĩa: No nê (được ăn no nê thì không bị đói) - GV đọc mẫu b - Luyện nói: - Hôm nay chúng ta sẽ luyện nói về chủ đề gì ? - GV đặt câu hỏi gợi ý giúp HS phát triển lời nói tự nhiên - ở quê em gọi người sinh ra mình là gì ? - em còn biết cách gọi nào khác không ? - Nhà em có mấy anh em ? - Em là thứ mấy ? - Bố mẹ em làm nghề gì ? - em có yêu bố mẹ không ? vì sao ? - Em đã làm gì để bố mẹ vui lòng ? - Các em biết bài hát nào về cha mẹ không c - Luyện viết: - Hôm nay chúng ta sẽ viết những gì ? - Hướng dẫn viết và giao việc - Cho HS xem bài mẫu - GV theo dõi, chỉnh sửa 4- Củng cố - Dặn dò: - Cho HS đọc trong SGK - Nhận xét chung giờ học ------------------------------------------------- Đạo đức 4: Gọn gàng - Sạch sẽ (T2) A- Mục tiêu: - nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng , sạch sẽ . - Biết lợi ích của ăn mặc gọn gàng sạch sẽ. - Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân , đầu tóc , quần áo gọn gàng , sạch sẽ. B- Tài liệu và phương tiện: C- Các hoạt động dạy học: I- Kiểm tra bài cũ: - Giờ trước chúng ta học bài gì ? - Cho HS nhận xét trang phục của nhau II- Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài: (linh hoạt) 2- Hoạt động 1: Hát bài “Rửa mặt như mèo” - Cho cả lớp hát bài “Rửa mặt như mèo” - Bạn mèo trong bài hát có sạch không ? vì sao ? - Rửa mặt không sạch như mèo thì có tác hại gì ? - Vậy lớp mình có ai giống mèo không ? chúng ta đừng giống mèo nhé. GVKL: Hằng ngày, các em phải ăn, ở sạch sẽ để đảm bảo sức khoẻ để mọi người khỏi chê cười 3- Hoạt động 2: HS kể về việc thực hiện ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ +Y/c một số HS (một số em sạch sẽ, một số em chưa sạch sẽ) nói cho cả lớp biết mình đã thực hiện ăn mặc gọn gàng sạch sẽ ntn ? GV: khen những em biết ăn mặc gọn gàng sạch sẽ đề nghị các bạn vỗ tay. - Nhắc nhở những em chưa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. 4- Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo BT3 - GV Y/c các nhóm quan sát tranh ở BT3 và trả lời câu hỏi - ở từng tranh bạn đang làm gì ? - các em cần làm theo bạn nào ? không nên làm theo bạn nào ? vì sao ? - GVKL: Hàng ngày các em cần làm theo các bạn ở tranh 1, 3, 4, 5, 7, 8, chải đầu, mặc quần áo ngay ngắn, cắt móng tay, thắt dây dày, rửa tay cho sạch sẽ, gọn gàng 5- Hoạt động 4: HD học sinh đọc ghi nhớ cuối bài - GV đọc và HD đọc - NX giờ học Tiết 1 : Chào cờ Tiết 2 : Toán LUYệN TậP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết làm tính cộng , trừ các số có ba chữ số, tính nhân chia trong bảng đã học. - Biết giải toán có lời văn ( liên quan đến so sánh hai số hơn , kém nhau một số đơn vị ) ờ Làm các bài tập 1, 2, 3 ,4. * Đọc các yêu cầu BT II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: -Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về các phần đã ôn tập để chuẩn 1.Bài cũ:Chữa bài1, 2, 3, 4 SGK tr 17 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập ờ Bài 1: Đặt tính rồi tính Gọi vài HS nêu lại cách đặt tính và cách tính ở một số phép tính trong bài. ờ Bài 2: Tìm x Yêu cầu HS xác định được tên gọi của x Cho HS nhắc lại cách tìm thừa số, số bị chia, số bị trừ. ờ Bài 3: Tính ờ Bài 4: Giải toán có lời văn Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ tóm tắt 3.Củng cố-Dặn dò bị kiểm tra. - Nhận xét tiết học ------------------------------------------- Tiết 3 : đạo đức Bài 2: Giữ lời hứa I -Mục tiêu: - Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa. - Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người. - Quý trọng những người biết giữ lời hứa. ờ Nêu được thế nào là giữ lời hứa . - Hiểu được ý nghĩa của việc biết giữ lời hứa. II. Tài liệu và phương tiện. - Vở bài tập Đạo đức 3. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. - Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm 2 người - BT 4. GV kết luận: - Các việc làm a, d là giữ lời hứa - Các việc làm b, c là không giữ lời hứa. - Hoạt động 2: Đóng vai - BT5 - Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến GV lần lượt nêu từng ý kiến, quan điểm có liên quan đến việc giữ lời hứa. Tiết 4 + 5 Tập đọc - k ể chuyện Bài: Người mẹ (2 tiết) I mục tiêu : tập đọc - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật . - Hiểu nội dung : Người mẹ rất yêu con . Vì con người mẹ có thể làm tất cả . ( trả lời câu hỏi trong SGK ). KÊ chuyện : Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai . II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1 . Kiểm tra bài cũ : 2 . Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc. + GV đọc toàn bài. Gợi ý cách đọc + GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu: Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai và viết sai. - Đọc từng đoạn trước lớp: Theo dõi HS đọc, nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng - Giúp HS nắm nghĩa các từ mới. - Đọc từng đoạn trong nhóm: Theo dõi, hướng dẫn các nhóm. - Lưu ý HS đọc ĐT với cường độ vừa phải, không đọc quá to. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - HD HS đọc thầm từng đoạn và trao đổi về nội dung bài theo các câu hỏi: SGK - Nêu nội dung bài 4. Luyện đọc lại. - Chọn đọc mẫu một đoạn. - Chia lớp thành các nhóm 3 hoặc 6, tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay. Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ . 2.HD HS dựng lại câu chuyện theo vai. a. Hướng dẫn HS quan sát tranh. b. Gợi ý để HS kể chuyện theo vai. - Lần thứ nhất: GV dẫn chuyện, 5 HS nói lời 5 nhân vật. - Những lần kể sau: 6 HS kể tất cả các vai. c. Nhận xét nhanh sau mỗi lần kể: - Về nội dung, về diễn đạt, về cách thể hiện. III. Củng cố dặn dò: - Hỏi: Qua chuyện này, em hiểu gì về tấm lòng người mẹ ? - Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và đọc truyện của An-đéc-xen. ------------------------------------------------------------------------------------------ Ngày soạn :07-09-2009 Ngày giảng: thứ 3 ngày 08-09-2009 Tiết 1 + 2 Bài 13: d - đ I- Mục đích yêu cầu. - Đọc được d ,đ, dê ,đò ; từ và câu ứng dụng - Viết được d ,đ, dê ,đò. - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : dế , cá cờ , bi ve , lá đa. * đọc II - Đồ dùng dạy học: III- Các hoạt động dạy học: I- Kiểm tra bài cũ: - Viết và đọc - Đọc câu ứng dụng trong SGK II- Dạy - học bài mới. 1- Giới thiệu bài (trực tiếp) 2- Dạy chữ ghi âm: d a- Nhận diện chữ GV viết lên bảng chữ d và nói: chữ d in cô viết trên bảng gồm một nét cong hở phải và một nét sổ thẳng, chữ d viết thường gồm một nét cong hở phải và một nét móc ngược dài. ? Em thấy chữ d gần giống với chữ gì đã học. ? Chữ d và chữ a giống và khác nhau ở điểm nào ? b- Phát âm, ghép tiếng và đánh vần. + Phát âm: - GV phát âm mẫu và HD: khi phát âm d, đầu lưỡi gần chạm lợi, hơi thoát ra xát, có tiếng thanh. - GV theo dõi, chỉnh sửa. + Ghép tiếng và đánh vần - Y/c HS tìm và gài âm d vừa học - Hãy tìm chữ ghi âm a ghép bên phải chữ ghi âm d - GV ghi bảng: dê - Hãy phân tích cho cô tiếng dê ? - Hãy đánh vần cho cô tiếng dê - GV theo dõi, chỉnh sửa + Đọc từ khoá: - Tranh vẽ gì? - Ghi bảng: dê c- Hướng dẫn viết chữ: - GV viết mẫu, nói quy trình viết - GV nhận xét, chữa lỗi cho HS đ- (Quy trình tương tự): - Lưu ý: + Chữ đ gồm d thêm một nét ngang + So sánh d với đ: - Giống: Cùng có một nét móc cong hở phải và một nét móc ngược - Khác: đ có thêm một nét ngang + Phát âm: Hai đầu lưỡi chạm lợi rồi bật ra có tiếng thanh + Viết đ- Đọc tiếng và từ ứng dụng: - Hãy đọc cho cô những tiếng ứng dụng trên bảng - Giúp HS hiểu nghĩa một số tiếng da: phần bao bọc bên ngoài cơ thể đa: đưa tranh vẽ cây đa đe: tranh vẽ cái đe của người thợ rèn đo: GV đo quyển sách và nói cô vừa thực hiện đo. + GV ghi bảng các từ: da dê, đi bộ. - Hãy tìm tiếng chứa âm vừa học ? - Cho HS phân tích tiếng (da, đi) - GV giải thích: đi bộ: là đi bằng hai chân da dê: da của con dê dùng để may túi - Cho HS đọc từ ứng dụng - GV theo dõi, chỉnh sửa. 3- Luyện tập: a- Luyện đọc: + Đọc lại bài tiết 1 (bảng lớp) + Đọc câu ứng dụng: GT tranh - Tranh vẽ gì ? - GV nói: Đó chính là câu ứng dụng hôm nay - GV theo dõi, chỉnh sửa - Cho HS tìm tiếng có âm mới học trong câu ứng dụng GV đọc mẫu b- Luyện viết: - HD HS viết trong vở cách chữ cách nhau 1 ô, các tiếng cách nhau một chữ o - GV cho HS xem bài mẫu - GV quan sát và sửa cho HS - Nhận xét bài viết c- Luyện n ... làm bài. Lưu ý viết phép tính theo đúng ý nghĩa của phép nhân. HS tự làm rồi đổi vở chữa bài. Bài 4: Viết tiếp số thích hợp Yêu cầu HS tiếp tục HTL bảng nhân 6. ------------------------------------------ Tiết 2 : LT& Câu Bài: Mở rộng vốn từ: Gia đình Ôn tập câu: Ai là gì ? I - mục đích yêu cầu - Tìm được một số từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình. ( BT1 ) - Xếp được các thành ngữ , tục ngữ vào nhóm thích hợp ( BT2 ). - Đặt được câu theo mẫu ai là gì? ( BT3). * Đọc II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: - GV có thể đưa ra những ngữ liệu tương tự để kiểm tra HS. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập: a. Bài tập 1: - GV chỉ những từ ngữ mẫu, giúp HS hiểu thế nào là từ ngữ chỉ gộp. - GV nhận xét. b. Bài tập 2: - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. c. Bài tập 3: - GV mời 1 HS làm mẫu. - GV nhận xét nhanh từng câu các em vừa đặt. 3. Củng cố dặn dò: - GV nhắc HS về nhà HTL 6 thành ngữ, tục ngữ ở BT2. ----------------------------------------- Tiết 3:TỰ NHIấN XÃ HỘI Bài 8 : vệ sinh cơ quan tuần hoàn I. I - Mục tiêu - Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn , bảo vệ cơ quan tuần hoàn . ờ - Biết được tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức. * Đọc II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: Nờu hoạt động của 2 vũng tuần hoàn. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1:Chơi trũ chơi vận động: +Chơi trũ chơi vận động ớt: -Núi với học sinh lưu ý về sự thay đổi nhịp tim khi chơi đựa, vận động. -Cho HS chơi cỏc trũ vận động ớt: - GV nờu cõu hỏi -Cỏc em cú cảm thấy nhịp tim và mạch của mỡnh nhanh hơn lỳc chỳng ta ngồi yờn khụng? +Chơi trũ chơi vận động nhiều: - Cho HS chơi cỏc trũ chơi vận động nhiều: SGV tr.37 GV nờu cõu hỏi: +So sỏnh nhịp đập của tim và mạch khi vận động mạnh với khi vận động nhẹ hoặc khi nghỉ ngơi? 3. Hoạt động 2: Thảo luận nhúm: +Thảo luận theo nhúm: -Yờu cầu cỏc nhúm quan sỏt hỡnh SGK tr. 19 kết hợp với hiểu biết của bản thõn trả lời cõu hỏi +Làm việc cả lớp: - Gọi HS lờn trỡnh bày cõu hỏi rồi chuyển sang cõu khỏc. +Kết luận: SGV tr. 38, SGK tr.19. C. Củng cố: +Để bảo vệ tim mạch em cần làm gỡ? --------------------------------------------- Tiết 4 : Kỹ THUậT Bài 3: gấp con ếch (2 tiết) I. Mục tiêu: - Biết cách gấp con ếch . - Gấp được con ếch bằng giấy . Nếp gấp tương đối phẳng thẳng . ờ Gấp được con ếch bằng giấy . nếp gấp thẳng phẳng . Con ếch cân đối. - Làm cho con ếch nhảy được. II. Đồ dùng dạy – học: - Mẫu con ếch được gấp bằng giấy có kích thước đủ lớn để HS cả lớp quan sát được. - Tranh quy trình gấp con ếch bằng giấy. - Giấy màu hoặc giấy trắng, kéo thủ công. - Bút màu đen hoặc bút dạ màu sẫm. III. Các hoạt động dạy – học: + Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV giới thiệu mẫu con ếch được gấp bằng giấy và đặt câu hỏi định hướng quan sát – SGV tr.195. - GV liên hệ thực tế về hình dạng và ích lợi của con ếch – SGV tr.195. + Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu. - Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông – SGV tr.196 - Bước 2: Gấp hai chân trước con ếch – SGV tr.196. - Bước 3: Gấp tạo hai chân sau và thân con ếch – SGV tr.197. * Cách làm cho con ếch nhảy – SGV tr.199. ------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn : 10 - 09 - 2009 Ngày giảng : thứ sáu ngày 11 - 09 - 2009 Tiết 1 +2 : Tập Viết : Đ 3: lễ , cọ , bờ, hổ. Đ 4 : mơ , do , ta , thơ. I - Mục đích yêu - Viết đúng các chữ : lễ , cọ , bờ , hổ , bi ve ; mơ , do , ta , thơ , thợ mỏ . Kiểu chữ viết thường , cỡ vừa theovở tập viết 1 . ờ: Học sinh khá giỏi viết đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1. * đọc II - Kiểm tra bài cũ: -KT vở tập viết và đồ dùng cho môn học III- Dạy học bài mới 1- Giới thiệu bài (trực tiếp) 2- Quan sát mẫu và nhận xét - Treo bảng phụ đã viết mẫu - Cho HS đọc chữ trong bảng phụ - HS nhận xét từng chữ - GV theo dõi, NX và bổ xung 3- Hướng dẫn và viết mẫu: - GV viết mẫu kết hợp nêu quy trình viết: - GV theo dõi, chỉnh sửa 4- Hướng dẫn HS tập viết vào vở: - Gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết - HS và giao việc - Quan sát và giúp đỡ HS yếu - Nhắc nhở những em ngồi viết và cầm bút sai + Thu vở và chấm 1 số bài - Khen những em viết đẹp và tiến bộ. 5- Củng cố - Dặn dò: Trò chơi: Thi viết chữ vừa học - NX chung giờ học - Luyện viết trong vở ô li -------------------------------------------------- Tiết 3 : Toán Đ 16 Số 6 I - Mục tiêu - Biết thêm 1 được 6 , viết được số 6; Đọc , đếm được từ 1 đến 6 ; So sánh các số trong phạm vi 6 , biết vị trí số 6 trong dãy số từ 1 đến 6. ờ Làm BT : 1 , 2 , 3 . II- Đồ dùng dạy học: + Hình 6 bạn trong SGK phóng to. + Nhóm các đồ vật có đến 8 phần tử (có số lượng là 6). + Mẫu chữ số 6 in và viết III- Các hoạt động dạy - học: A- Kiểm tra bài cũ: - Cho 2 học sinh lên bảng: 5 - 4 34 - Cả lớp làm bảng con: 22 - Mêu nhận xét sau kiểm tra B - Bài mới: 1- Giới thiệu bài ( Giáo viên giải thích ngắn gọn) 2- Giới thiệu số 6: a- Lập số 6: + Treo hình các bạn đang chơi lên bảng. - Đang có mấy bạn chơi trò chơi? - Có mấy bạn đang đi tới ? - 5 bạn thêm 1 bạn thành mấy bạn? + Yêu cầu học sinh lấy ra 5 que tính rồi lại thêm 1 que tính? - Em có bao nhiêu que tính? - Cho học sinh nhắc lại + Yêu cầu học sinh quan sát và hỏi. - Có 5 chấm tròn thêm 1 chấm tròn tất cả có bao nhiêu chấm tròn? - Yêu cầu học sinh nhắc lại + Yêu cầu học sinh quan sát hình con tính và nêu vấn đề - Tương tự như cách giải thích trên em nào có thể giải thích hình vẽ này muốn nói gì ? - Yêu cầu học sinh khác nhắc lại + Bức tranh có mấy bạn, mấy chấm tròn, mấy con tính và em có mấy que tính? - Yêu cầu học sinh khác nhắc lại rồi nêu: Các nhóm đồ vật này đều có số lượng là 6. b- Giới thiệu chữ số 6 in và chữ số 6 viết - GV nêu: Số 6 được biểu diễn = chữ số 6 Đây là chữ số 6 in (treo mẫu) Đây là chữ số 6 viết (treo mẫu) - GV chỉ mẫu chữ và yêu cầu học sinh đọc c- Nhận biết thứ tự của số 6 trong dãy số từ 1-6 - GV cầm que tính trong tay (tay phải) lấy từng que tính sang bên tay trái. - Y/c một vài HS đếm lại - Số sáu đứng ngay sau số nào ? - Y/c một vài HS nhắc lại - Những số nào đứng trước số 6 - Y/c một vài HS nhắc lại. 3- Luyện tập: Bài 1: (26) - Bài yêu cầu gì ? - HD và giúp học sinh viết đúng quy định Bài 2 (27) - Cho HS nêu yêu cầu của bài. - Cho HS làm bài, chữa bài rồi đặt câu hỏi giúp HS rút ra cấu tạo của số 6 - Có mấy chùm nho xanh ? có mấy chùm nho chín ? Trong tranh có tất cả mấy chùm nho ? - GV chỉ tranh và nói : “6gồm 5 và 1 Gồm 1 và 5” - Làm tương tự với các tranh còn lại. Bài 3 (27) - Cho HS nêu yêu cầu của bài - Y/c HS làm bài - Y/c HS nhớ lại vị trí của các số từ 1 đến 6 rồi điền tiếp vào phần ô trống còn lại bên tay phải. - Số 6 đứng sau những số nào? - Cho HS so sánh số ô vuông giữa các cột và cho cô biết cột nào có nhiều ô vuông nhất ? - Số 6 lớn hơn những số nào? - Những số nào nhỏ hơn số 6 ? Bài 4: - Nêu Y/c của bài - Cho HS tự làm bài, chữa miệng GV nhận xét rồi chấm điểm. 4- Củng cố - Dặn dò: - Cho HS đếm từ 1 đến 6 và từ 6 đến 1 - Nhận xét chung giờ học - Học lại bài - Xem trước bài số 7 -------------------------------------------------- TIÊT1 :TOán nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ) I . Mục tiêu: - Biết làm tính nhấnố có hai chữ số với số có một chữ số ( không nhớ ) . - Vận dụng được để giải bài toán có một phép nhân. II . Đồ dùng dạy học: III. III . Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Bài cũ: chữa bài 2, 3 SGK tr20 2.Bài mới: + Hoạt động 1: Giới thiệu bài + Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện phép nhân. Viết lên bảng phép nhân 12 x 3 =? Hướng dẫn HS đặt tính rồi tính, ghi bảng kĩ thuật tính như SGK tr 21. áp dụng: Đặt tính rồi tính 21 x 3 = + Hoạt động 3: Luyện tập - thực hành Bài 1: Tính Cho HS nhận xét các tích và chốt: Đây là các phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ). Bài 2: Đặt tính rồi tính Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và cách tính. Bài 3: Giải toán có lời văn Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trống 3. Củng cố - Dặn dò Về nhà luyện tập thêm các phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ). TIết2 : chính tả Nghe - viết: Ông ngoại Phân biệt d/gi/r, ân/âng I. Mục đích yêu cầu: - Nghe – viết, đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi . - Tìm và viết đúng 2 - 3 tiếng có vần oay ( BT2 ). - Làm đúng BT3. II. Đồ dùng dạy – học: - Vở Bài tập Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy – học: A . kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra viết: thửa ruộng, mưa rào, giao việc, ngẩng lên... B . Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ,YC 2. Hướng dẫn nghe – viết: 2.1. Hướng dẫn HS chuẩn bị: Hướng dẫn HS nhận xét: Đoạn văn có mấy câu?Những chữ nào trong bài viết hoa? 2.2. Đọc cho HS viết: - GV đọc thong thả mỗi cụm từ, câu đọc 2 – 3 lần. - GV theo dõi, uốn nắn. 2.3. Chấm, chữa bài: - GV đọc lại cả bài. - Chấm một số vở, nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập: 3.1. Bài tập 1: - Chia bảng lớp thành 3 cột, tổ chức cho các nhóm thi Tiếp sức - Chốt lại lời giải đúng. 3.2. Bài tập 2: - Treo bảng phụ. - Chốt lại lời giải đúng. 4. Củng cố , dặn dò: - GV nhận xét tiết học. --------------------------------------------- TIÊT 3 : TậP Làm văn Bài: Nghe - kể: Dại gì mà đổi. Điền vào giấy tờ in sẵn I. Mục đích – yêu cầu: - Nghe kể lại được câu chuyện : dại gì mà đổi ( BT1 ). - Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo ( BT2 ). II. Đồ dùng dạy – học: - Tranh minh hoạ truyện Dại gì mà đổi. - Bảng lớp viết 3 câu hỏi (trong SGK) làm điểm tựa để HS kể chuyện. Vở bài tập . III. Các hoạt động dạy – học: A. kiểm tra bài cũ. - GV kiểm tra 2 HS làm lại BT1 và 2 (tiết TLV tuần 3). B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập: a. Bài tập 1: - GV kể lần 1: giọng vui, chậm rãi. - GV kể lần 2. - GV nhận xét, bình chọn những bạn kể chuyện đúng, kể hay nhất. b. Bài tập 2: - GV giúp HS nắm tình huống cần viết điện báo và yêu cầu của bài. - HS viết bài - GV nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. -------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: