Giáo án ghép Lớp 3 - Tuần 22 - Năm học 2009-2010 - Đặng Thị Danh

Giáo án ghép Lớp 3 - Tuần 22 - Năm học 2009-2010 - Đặng Thị Danh

. Ổn định : Hát

2. Bài cũ :- Hôm trước các em học bài gì ?

GV ghi bảng tay: rau diếp, tiếp nối, ướp cá, nườm nượp.

- Đọc câu ứng dụng SGK

+ Gọi học sinh đọc

- Đọc bài SGK

- Viết bảng con : tấm liếp, giàn mướp

- Nhận xét , ghi điểm

3. Bài mới :

Giới thiệu bài: Giáo viên ghi bảng: Ôn tập

- Cho học sinh quan sát tranh đầu bài và cho biết đó là vần nào?

- Dựa vào tranh em tìm tiếng có vần ap

- Ngoài vần : ap, tuần qua các em dã học những vần nào mới

- GV ghi bảng - Gọi HS đọc

-GV đọc - Gọi HS chỉ chữ

- Gọi HS vừa đọc vừa chỉ

- GV cho HS ghép âm ở hàng ngang , hàng dọc, để tạo vần tương ứng

- Ghép xong mỗi hàng - Cho học sinh đọc và phân tích

 

doc 30 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1107Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án ghép Lớp 3 - Tuần 22 - Năm học 2009-2010 - Đặng Thị Danh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN LỄ THỨ : 22 Từ ngày 01/02/2010 đến ngày 5/02/2010
Thứ hai ngày 01 tháng 02 năm 2010
Chào cờ đầu tuần : Chung
HỌC VẦN : ÔN TẬP 
A. YÊU CẦU : 
- Đọc được các vần đã học từ bài 84 đến bài 90.
- Viết được các vần, từ ngữ và các câu ứng dụng từ bài 84 – 90.
- Nghe hiểu và kể lại tự nhiên một số tình tiết quan trọng theo tranh truyện kể: Ngỗng và Tép.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- Giáo viên : Sách giáo khoa - bảng con . Tranh minh hoạ : SGK 
TOÁN
Kiểm tra :
Cho học sinh kiểm tra một số bài tập đã học
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
. Ổn định : Hát 
2. Bài cũ :- Hôm trước các em học bài gì ? 
GV ghi bảng tay: rau diếp, tiếp nối, ướp cá, nườm nượp...
- Đọc câu ứng dụng SGK 
+ Gọi học sinh đọc 
- Đọc bài SGK 
- Viết bảng con : tấm liếp, giàn mướp 
- Nhận xét , ghi điểm 
3. Bài mới : 
Giới thiệu bài: Giáo viên ghi bảng: Ôn tập 
- Cho học sinh quan sát tranh đầu bài và cho biết đó là vần nào?
- Dựa vào tranh em tìm tiếng có vần ap
- Ngoài vần : ap, tuần qua các em dã học những vần nào mới
- GV ghi bảng - Gọi HS đọc 
-GV đọc - Gọi HS chỉ chữ 
- Gọi HS vừa đọc vừa chỉ 
- GV cho HS ghép âm ở hàng ngang , hàng dọc, để tạo vần tương ứng 
- Ghép xong mỗi hàng - Cho học sinh đọc và phân tích 
GV: Vậy chúng ta đã hoàn thành bảng ghép 
- GV chỉ bảng hàng ngang , hàng dọc - Gọi HS đọc 
Giải lao
b.Đọc từ ứng dụng : 
- GV ghi bảng : đầy ắp, đón tiếp, ấp trứng.
- Cho HS tìm tiếng có chứa vần vừa ôn 
- Hướng dẫn HS đọc + phân tích 
c. Hướng dẫn viết bảng con :
- GV viết bảng - Hướng dẫn qui trình viết chữ ghi từ: đón tiếp, ấp trứng
- Nhận xét cách viết trên bảng của HS 
d. Trò chơi : Soi chữ 
- GV ghi lên bảng một số tiếng, từ để học sinh chơi soi chữ 
- Cho HS lên dùng tấm bìa để vào đúng chữ có vần ôn trong bảng 
- Nhận xét tiết 1 
Tiết 2
3. Luyện tập : 
a. luyện đọc : 
- GV chỉ bài trên bảng lớp - Gọi HS đọc 
b. Đọc câu ứng dụng : 
- GV treo tranh - Hỏi : “ Tranh vẽ gì ? “ 
- GV treo khổ thơ : 
Cá mè ăn nổi
Cá chép ăn chìm, con tép lim dim
Trong chùm rễ cỏ
Con cua áo đỏ
Cắt cỏ trên bờ
Con cá múa cờ
Đẹp ơi là đẹp
Cho HS tìm tiếng có vần vừa học 
- Hướng dẫn đọc và phân tích 
c. Hướng dẫn viết vở : 
- Cho HS mở vở - Gọi HS nhắc lại tư thế ngồi viết đẹp 
- GV hướng dẫn HS qui trình viết 
d. Đọc bài SGK :
- Cho HS mở SGK - đọc 
ĐẠO ĐỨC: BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ ( TT )
I. Mục tiêu
- Biết một số câu yêu cầu, đề nghị lịch sự
- Bước đầu biết được ý nghĩa của việc yêu cầu, đề nghị lịch sự.
- Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp hằng ngày.
II. Đồ dùng dạy học
	- Vở bài tập đạo đức
A. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- Muốn mượn bạn một vật gì em cần nói như thế nào ?
Hs trả lời câu hỏi
B. Dạy bài mới: 27 phút
1. Giới thiệu: Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em cách nói lời yêu cầu và đề nghị.
2. Hướng dẫn bài:
* Hoạt động 1: Những em nào đã biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự khi cần được giúp đỡ. Hãy kể lại một vài trường hợp cụ thể..
* Hoạt động 2: Đóng vai
- Yêu cầu hs thảo luận, đóng vai theo tình huống.
Học sinh thảo luận nhóm đôi và đóng vai theo từng cặp.
* Tình huống 1: Em muốn được bố hoặc mẹ cho đi chơi vào ngày chủ nhật.
Giải lao
e.Kể chuyện : Ngỗng và Tép 
- GV kể lần 1 -Không kèm tranh minh hoạ 
- GV kể lần 2 - Kèm theo tranh minh hoạ 
- GV cho các tổ thi đua nhau kể 
- Nhận xét HS kể 
- Cho HS xung phong kể toàn bộ câu chuyện 
- Tuyên dương nhóm kể hay 
GV : Trong câu truyện cô kể có bao nhiêu nhân vật ? Là những ai ? 
- Em thích nhân vật nào? 
- Cho HS quan sát tranh kể lại câu chuyện 
- GV : Câu chuyện nói lên điều gì?
- Liên hệ thực tế
4. Củng cố : 
- GV chỉ bảng- gọi HS đọc 
5. Nhận xét - Dặn dò : 
- Về nhà đọc viết lại bài ôn nhiều lần 
- Tập kể lại câu chuyện cho bố , mẹ nghe 
* Tình huống 2: Em muốn hỏi thăm chú công an đường đi đến nhà một người quen.
* Tình huống 3: Em muốn nhờ em bé lấy hộ chiếc bút
Lớp thảo luận, nhận xét về lời nói, cử chỉ, hành động, khi đề nghị được giúp đỡ các nhóm.
* Kết luận: Khi cần đến sự giúp đỡ, dù nhỏ của người khác, em cần có lời nói và hành động cử chỉ phù hợp.
* Hoạt động 3: Trò chơi: “ Văn minh, lịch sự “
- Phổ biến luật chơi
- Người chủ trò đứng trên bảng nói to một câu đề nghị nào đó đối với các bạn trong lớp.
- Nếu là lời đề nghị lịch sự thì hs trong lớp sẽ làm theo. Còn nếu lời đề nghị chưa lịch sự thì các bạn sẽ không thực hiện động tác được yêu cầu.
- Ai không thực hiện đúng luật chơi sẽ chịu một hình thức phạt do lớp đề ra.
* Giáo viên nhận xét đánh giá
3. Củng cố - dặn dò: 3 phút
- Biết nói lời yêu cầu đề nghị, phù hợp trong giao tiếp hằng ngày là tự trọng và tôn trọng người khác.
ĐẠO ĐỨC:	EM VÀ CÁC BẠN
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 
- Bước đầu biết được trẻ em cần được học tập , được vui chơi , được kết giao bạn bè 
- Biết cần phải đoàn kết , thân ái với bạn khi cùng học , cùng chơi 
- Bước đầu biết được cần phải vì sao phải cư xử đúng với bạn khi học khi chơi
- Đoàn kết , thân ái với bạn bè xung quanh 
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh bài tập .
2. Học sinh: Sách bài tập Đạo đức . 
TẬP ĐỌC: 
MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện: Khó khăn, hoạn nạn, thử thách trí thông minh, sự bình tĩnh của mỗi người: Chớ kiêu căng, hợm mình xem thường người khác. Trả lời được CH 2,3,4
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
. Khởi động: Hát tập thể
2. Bài cũ :
- Tiết trước chúng ta học bài gì?
- Em đã lễ phép với thầy, cô giáo chưa?
- Khi chào cô giáo, thầy giáo em chào như thế nào?
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: ghi bảng
3.1 Hoạt động 1: Phân tích tranh (BT2)
- Giáo viên yêu cầu các cặp học sinh thảo luận
+ Trong từng tranh các bạn đang làm gì?
+ Các bạn đó có vui không? Vì sao?
+ Noi theo các bạn đó, các em cần cư xử như thế nào với bạn bè?
- Giáo viên kết luận
3.2. Hoạt động 2: Thảo luận lớp
- Giáo viên lần lượt nêu các câu hỏi sao cho cả lớp thảo luận
+ Để cư xử tốt với bạn bè, các em cần phải làm gì?
+ Với bạn bè cần tránh những việc gì?
+ Cư xử tốt với bạn có lợi gì?
- Nhận xét. Giáo viên kết luận
* Giải lao
3.3 Hoạt động 3: Giới thiệu bạn thân của mình
- Giáo viên yêu cầu, khuyến khích một số học sinh kể về người bạn thân của mình
+ bạn tên gì?
+ bạn ấy đang học ở đâu?
+ em và bạn đó cùng học (cùng chơi) với nhau như thế nào?
+ các em yêu quí nhau ra sao?
- Nhận xét
* Giáo viên tổng kết: Giáo viên khen ngợi các em đã biết cư xử tốt với bạn của mình và đề nghị cả lớp tuyên dương
4. Củng cố - Dặn dò:
- Thực hiện tốt các điều đã học
- Bài sau: Em và các bạn
TIẾT 1:
A. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- 2 học sinh đọc bài: Vè chim
- Em thích loài chim nào trong bài ? Vì sao ?
- Một số học sinh đọc bài vè các em tự sáng tác hoặc sưu tầm.
B. Dạy bài mới: 30 phút
1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ đọc một truyện có tên: “ Một trí khôn hơn trăm trí khôn “ Vì sao một trí khôn lại được hơn cả trăm trí khôn ? Đọc truyện này, các em sẽ trả lời được câu hỏi đó.
2. Luyện đọc:
a. Giáo viên đọc mẫu
- Cho học sinh đọc từng câu 
Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu
- Luyện phát âm từ khó: cuống quýt, buồn bã, quẳng, thình lình, vùng chạy, nhảy vọt.
b. Đọc từng đoạn trước lớp
- Gọi học sinh đọc chú giải
- Cho học sinh đọc từng đoạn trước lớp
Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp.
- Rèn đọc đúng các câu: Chợt thấy một người thợ săn / chúng cuống quýt nấp vào cái hang.// ( Giọng hồi hộp lo sợ )
- Chồn bảo gà Rừng: “ Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình. “// ( Giọng cảm phục, chân thành )
TỰ NHIÊN XÃ HỘI	 CÂY RAU
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 
- Kể được tên và nêu lợi ích của một số cây rau.
- Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây rau.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Cây rau.
2. Học sinh: Sách giáo khoa, sách bài tập Tự nhiên xã hội. 
Bài cũ :
Hôm trước chúng ta học bài gì?
Để tai nạn không xảy ra, chúng ta phải chú ý điều gì khi đi đường ?
Nhận xét
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài: 
Giáo viên hỏi học sinh cây rau mang tới là cây rau gì? được trồng ở đâu?
 b. Hoạt động 1: Quan sát cây rau
Mục tiêu: Học sinh biết được các bộ phận của cây rau. Phân biệt được các loại rau khác nhau
Cách tiến hành: 
Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động:
+ Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát cây rau
+ Cho học sinh chỉ vào các bộ phận lá, thân, rễ. Bộ phận nào ăn được?
+ Giáo viên làm mẫu
Bước 2: kiểm tra kết quả hoạt động:
+ Học sinh trình bày
+ Giáo viên kết luận
c. Hoạt động 2: 
Mục tiêu: 
Học sinh biết đặt câu hỏi và trả lời các hình trong sgk
Biết lợi ích của việc ăn rau và sự cần thiết phải rửa rau trước khi ăn
Cách tiến hành: 
Bước 1: giao nhiệm vụ cho 4 nhóm
+ Học sinh quan sát đọc và trả lời câu hỏi
+ Giáo viên bổ sung
Bước 2: kiểm tra kết quả hoạt động
+ Gọi 1 số nhóm trình bày
+ Nhận xét
* Giải lao:
d. Hoạt động 3: Trò chơi: “Tôi là rau gì?”
Mục tiêu: Học sinh củng cố về cây rau
Cách tiến hành:
Bước 1: Giao nhiệm vụ
+ Một học sinh tự giới thiệu đặc điểm của mình
+ Một học sinh xung phong đoán bạn là rau gì?
Bước 2: nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
Khi ăn rau cần chú ý điểm gì?
Dặn dò học sinh thường xuyên ăn rau và cần rửa sạch rau trước khi ăn
Bài sau: Ôn tập: Cây hoa
TIẾT 2:
c. Đọc từng đoạn trước lớp
d. Thi đọc giữa các nhóm
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
Câu 1: Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn coi thường Gà Rừng.
Câu 2: Khi gặp nạn, Chồn như thế nào?
Câu 3: Gà Rừng nghĩ ra cách gì để cả hai thoát nạn ?
Câu 4: Thái độ của Chồn đối với Gà Rừng thay đổi ra sao ?
Câu 5: Chọn một tên khác cho câu chuyện theo gợi ý.
4. Luyện đọc lại: 7 phút
- Cho học sinh đọc phân vai
5. Củng cố - dặn dò: 3 phút
- Em thích con vật nào trong truyện ? Vì sao ?
- Về nhà kể câu chuyện cho người thân nghe
* Bài sau: Chim rừng Tây Nguyên
************************************************
Thứ ba ngày 02 tháng 02 năm 2010
TOÁN BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 
- Hiểu bài toán cho gì? Hỏi gì? Biết bài giải gồm : câu lời giải, phép tính, đáp số.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Sách giáo khoa.
2. Học sinh: Bó chục que tính và các que tính rời
CHÍNH TẢ:	MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN
	- Nghe viết chính xác bài CT, trình bày đúng  ... 
- Nghe viết chính xác bài CT, trình bày đúng một đoạn văn xuôi có lời nhân vật.
- Làm đúng các bài tập phân biệt r/gi/d ; thanh hỏi/ thanh ngã
	- Bảng phụ
	- Vở bài tập
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
. Bài cũ : Giáo viên kiểm tra đồ dùng của học sinh và nhận xét
2. Bài mới : 
Giới thiệu: Ghi đề
- Giáo viên giới thiệu các dụng cụ thủ công
Hướng dẫn học sinh thực hành:
* Giáo viên hướng dẫn cách sử dụng bút chì:
- Mô tả: bút chì gồm 2 bộ phận: thân bút và ruột bút. Để sử dụng người ta gọt 1 đầu bút bằng dao hoặc bằng cái gọt bút
- Khi sử dụng: cầm bút chì tay phải, các ngón tay cái, trỏ và ngón còn lại ở dưới thân bút làm điểm tựa đặt trên bàn khi viết, vẽ. Khoảng cách giữa tay cầm và đầu nhọn của bút khoảng cách 3cm
- Học sinh quan sát – cầm bút
 * Tương tự giáo viên hướng dẫn cách sử dụng thước kẻ và kéo
Học sinh thực hành:
Kẻ đường thẳng
Cắt theo đường thẳng
Giáo viên quan sát – giúp đỡ các em còn yếu
3. Củng cố, dặn dò : 
Giáo viên nhận xét tiết học
Về nhà tập kẻ, cắt theo đường thẳng
Bài sau: Kẻ các đoạn thẳng cách đều
A. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- 2 Hs lên bảng viết : giã gạo, bé nhỏ, ngõ xóm.
- Cả lớp viết bảng con
* Giáo viên nhận xét
B. Dạy bài mới: 27 phút
1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ nghe viết chính xác và trình bày đúng một đoạn trong truyện Cò và Cuốc sau đó làm các bài tập phân biệt r/ gi / d ; thanh hỏi / thanh ngã
2. Hướng dẫn nghe viết
2.1 Hướng dẫn chuẩn bị
- Giáo viên đọc bài chính tả
- Đoạn viết nói chuyện gì ?
- Bài chính tả có một câu hỏi của Cuốc, 1 câu trả lời của Cò. Các câu nói của Cò và Cuốc được đặt sau những dấu câu nào ?
- Cuối các câu trả lời trên có dấu gì ?
2.2 Giáo viên đọc, học sinh viết bài vào vở.
2.3 Chấm chữa bài
3. Hướng dẫn làm bài tâp chính tả
3.1 Bài tập 2b: 
Rẻ tiền, rẻ rúng.
Đường rẻ, nói rành rẽ.
Mở cửa, mở mang, mở hội, cởi mở, rán mỡ, mỡ màng.
Củ khoai, củ sắn, áo cũ, bạn cũ, cũ kĩ.
3.2 Bài tập 3
- Cho học sinh làm bài 3a
4. Củng cố - dặn dò: 3 phút
	* Nhận xét tiết học
	* Viết lại cho đúng những từ viết sai trong bài
*******************************************
Thứ sáu ngày 5 tháng 02 năm 2010
HỌC VẦN : OANG - OĂNG 
A. YÊU CẦU : 
- Học sinh đọc và viết được: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng.
- Đọc được các từ ngữ ứng dụng và câu ứng dụng: Cô dạy em tập viết . . . 
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Áo choàng, áo len, áo sơ mi
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
	- Giáo viên : Sách giáo khoa - bảng con . Tranh minh hoạ : từ trang 24→25.Bộ chữ 
	- Học sinh : Sách giáo khoa - Vở tập viết - bảng con - Bộ ghép chữ . 
TOÁN: 	LUYỆN TẬP
- Thuộc bảng chia 2
- Biết giải bài toán có một phép chia bảng chia 2
- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 2 phần bằng nhau.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định : Hát 
2. Bài cũ : _ Hôm trước các em học bài gì ? 
GV ghi bảng: phiếu bé ngoan, học toán, khoẻ khoắn, xoắn thừng. 
- Đọc câu ứng dụng trong SGK 
+ Gọi học sinh đọc 
- Đọc bài SGK 
- Viết bảng con: giàn khoan, tóc xoăn
- Nhận xét , ghi điểm 
3. Bài mới : 
a. Dạy vần oang:
Giới thiệu bài - ghi bảng: oang
+ Vần oang được tạo nên từ oa và ng
+Cho học sinh so sánh: oan - oang
- GV đọc: oang - Gọi học sinh đọc 
Hỏi : Vần oang gồm có mấy âm ? 
- Cho HS gắn bảng : oang
+ Có vần oang muốn có tiếng hoang ta thêm âm gì? dấu gì ?
- Cho HS ghép: hoang - phân tích 
- GV ghép trên bảng 
Hướng dẫn HS đọc - phân tích 
- GV treo tranh - Hỏi : “ Bức tranh vẽ gì ? “ 
- GV ghi bảng : vỡ hoang - Gọi HS đọc 
- GV chỉ bảng : oang - hoang - vỡ hoang - Gọi hs đọc 
b. Dạy vần oăng: 
- GV giới thiệu : Hôm nay chúng ta học vần mới: oăng - GV ghi bảng 
- GV đọc: oăng 
- Vần oăng gồm có hai âm: âm oă đứng trước, âm ng đứng sau 
- So sánh: oăng - oang 
- Cho HS gắn bảng: oăng 
- GV cho HS nhận xét 
+ Có vần oăng muốn viết tiếng hoẵng ta thêm âm gì? Dấu gì ? 
- Cho HS ghép: hoẵng
- Cho HS nhận xét - Đọc 
- GV treo tranh hỏi : Tranh vẽ gì ? 
- GV ghi bảng: con hoẵng - Gọi HS đọc 
- Cho HS đọc: oăng - hoẵng - con hoẵng
- Đọc tổng hợp: oang - hoang - vỡ hoang
 oăng - hoẵng - con hoẵng 
c. Hướng dẫn viết bảng con : 
 - GV viết bảng - Hướng đẫn HS qui trình viết các chữ: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng
Giải lao
d. Đọc Từ ứng dụng : 
- GV ghi bảng: áo choàng, oang oang, liến thoắng, dài ngoẵng. 
- Cho HS tìm tiếng có vần vừa học - gạch chân 
- Hướng dấn HS đọc và phân tích 
+ Trò chơi : Đọc nhanh tiếng có vần vừa học 
- GV ghi bảng: áo choàng, oang oang, liến thoắng, dài ngoẵng...
- GV giơ lên chữ nào yêu cầu HS đọc 
A. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- Gọi một số học sinh đọc bảng chia 2
- Gọi học sinh nhận biết một số hình giáo viên đã tô màu sẵn. Hình nào là đã tô màu 1/2
* Nhận xét – ghi điểm
B. Bài mới: 27 phút
1. Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em học thuộc bảng chia 2 và rèn luyện kĩ năng vận dụng bảng chia 2.
2. Hướng dẫn luyện tập
* Bài 1: 
- Yêu cầu hs dựa vào bảng chia để tìm kết quả.
* Nhận xét
* Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề
- Cho học sinh thực hiện mỗi lần một cặp hai phép tính.
* Nhận xét
* Bài 3: Gọi học sinh đọc đề
Giáo viên tóm tắt
2 tổ: 18 lá cờ
1 tổ: ? lá cờ
Số lá cờ của mỗi tổ là:
18 : 2 = 9 ( lá cờ )
 ĐS: 19 lá cờ
* Nhận xét
* Bài 4: Cho học sinh đọc đề tóm tắt rồi giải
Số hàng học sinh xếp là:
20 : 2 = 10 ( hàng )
 ĐS: 10 hàng
* Nhận xét
3. Củng cố - dặn dò: 3 phút
- Gọi 1 học sinh đọc bảng chia 2
- Yêu cầu hs về nhà học thuộc bảng chia 2
* Bài sau: Số bị chia - Số chia - Thương
TI ẾT 2 
4. Luyện tập : 
a. Luyện đọc : 
- GV chỉ bài trên bảng - Gọi học sinh đọc 
b. Đọc câu ứng dụng : 
- GV treo tranh hỏi : “ Bức tranh vẽ gì ? “ 
- GV treo câu ứng dụng: Cô dạy em tập viết ...
- Cho HS tìm tiếng có vần vừa học - gạch chân + phân tích 
- Hướng dẫn HS đọc + phân tích 
b. Đọc bài SGK :
- Cho HS mở SGK - đọc 
Giải lao
c. Viết vở : 
- Hướng dẫn viết: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng . Mỗi chữ viết 1 dòng 
- Chấm một số bài - nhận xét 
e. Luyện nói : 
GV treo tranh hỏi : “ Tên chủ đề luyện nói là gì ? “ 
- Giáo viên nêu câu hỏi gợi ý: 
+ Em thấy cảnh gì ở tranh?
+ Trong cảnh đó em thấy những gì?
+ Có ai ở trong cảnh, họ đang làm gì?
+ Quan sát từng kiểu áo của bạn
- Học sinh quan sát và thảo luận nhóm về nội dung bức tranh sau đó giới thiệu trước lớp
5. Nhận xét - Dặn dò:
- Về nhà đọc viết bài vừa học 
- Xem trước bài : oanh, oach
KỂ CHUYỆN: 	
MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN
I. Mục đích yêu cầu
1. Rèn kĩ năng nói:
- Đặt tên được cho từng đoạn truyện (BT1)
- Kể lại được từng đoạn chuyện với giọng phù hợp(BT2)
II. Đồ dùng dạy học
	- Mặt nạ Chồn và Gà Rừng
A. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- 2 hs nối tiếp nhau kể lại chuyện: “ Chim sơn ca và bông cúc trắng “
* Giáo viên nhận xét
B. Dạy bài mới: 27 phút
1. Giới thiệu bà: Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em kể lại câu chuyện mà các em đã được học ở tiết tập đọc trước đó là bài: “ Một trí khôn hơn trăm trí khôn “
2. Hướng dẫn kể chuyện
2.1 Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài đọc cả mẫu.
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh đọc thầm đoạn 1,2 của truyện phát biểu
- Tên mỗi đoạn của câu chuyện cần thể hiện nội dung chính của đoạn.
- Cho học sinh thảo luận và đặt tên cho đoạn 3,4
Đ1: Chú Chồn kiêu ngạo
 Chú Chốm hợm hĩnh.
Đ2: Trí khôn của Chồn
 Trí khôn của Chồn ở đâu
Đ3: Trí khôn của Gà Rừng
 Gà Rừng mới thật là khôn
Đ4: Gặp lại nhau
 Chồn hiểu ra rồi
2.2 Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện trong nhóm.
- Cho học sinh tự chọn cách mở đoạn không lệ thuộc vào SGK
2.3 Thi kể toàn bộ câu chuyện
* Lớp nhận xét
3. Củng cố - dặn dò: 3 phút
* Nhận xét tiết học
* Các em cần bình tĩnh, xử lý linh hoạt.
TOÁN : LUYỆN TẬP 
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 
- Biết giải toán và trình bày bài giải của bài toán có lời văn
- Thực hiện phép cộng, phép trừ các số đo độ dài với đơn vị đo cm
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Sách giáo khoa.
2. Học sinh: Bảng con
TẬP LÀM VĂN:	
ĐÁP LỜI XIN LỖI - TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM
- Biết đáp lại lời xin lỗi trong giao tiếp đơn giản. (BT1,2)
- Tập sắp xếp các câu đã cho thành đoạn văn hợp lý.(BT3)
- Tranh minh hoạ bài tập 1
III. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ :
- Giáo viên cho học sinh đọc và giải bài toán theo tóm tắt sau:
Có: 5 hình vuông
Có 4 hình tròn
Có: tất cả . . . hình vuông và hình tròn?
Gọi 1 học sinh lên bảng 
Lớp làm bảng con
Nhận xét
2. Bài mới : 
2.1 Giới thiệu: Ghi đề
2.2 Hướng dẫn học sinh làm bài tập
a. Bài 1 : 
Cho học sinh quan sát tranh vẽ
Gọi 1 học sinh đọc đề
Gọi học sinh tự tóm tắt và giải
Sửa bài
Nhận xét
b. Bài 2 : Tương tự
Tóm tắt
Có 5 bạn nam
Có 5 bạn nữ
Có tất cả . . . bạn
c. Bài 3 : Tương tự
* Giải lao
d. Bài 4 : 
Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài
Giáo viên ghi bảng
Hướng dẫn học sinh tính
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách cộng hai số đo độ dài
2cm + 3cm = 5cm
Nhận xét
* Trò chơi: vi tính
3. Củng cố - Dặn dò:
Về nhà làm các bài tập vào vở
Bài sau: Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
A. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- 2 cặp hs thực hành nói lời cảm ơn và đáp lại lời cảm ơn theo 3 tình huống.
* Giáo viên nhận xét
B. Dạy bài mới: 27 phút
1. Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em kĩ năng nói: Biết đáp lời phủ định trong giao tiếp đơn giản và kĩ năng nghe, trả lời câu hỏi. 
2. Hướng dẫn làm bài tập
2.1 Bài tập 1
- Gọi học sinh nêu yêu cầu
- Gọi 1 học sinh nói về nội dung tranh lời 2 nhân vật.
- Trong trường hợp nào cần nói lời xin lỗi ?
1 học sinh đọc yêu cầu và các tình huống cần đáp lời xin lỗi trong bài.
- Học sinh làm mẫu.
a. Mời bạn - Bạn cứ đi đi
b. Không sao – Có sao đâu
c. Lần sau bạn cẩn thận hơn nhé.
d. Không sao. Mai cũng được là
* Nhận xét
2.2 Bài tập 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Gọi 1 cặp học sinh làm mẫu
Cần xếp lại thứ tự cho thành một đoạn văn.
- Học sinh làm bài - sửa bài
b. Giới thiệu sự xuất hiện của chú chim gáy.
a. Những đốm cườm trắng trên cổ chú.
d. Nhẩn nha nhặt thóc rơi
c. Tiếng gáy của chú làm cánh đồng thêm yên ả, thanh bình.
* Nhận xét
2.3 Bài tập 3
- Gọi 1 hs đọc yêu cầu và các câu tả con chim gáy.
- Gọi học sinh lên bảng sắp xếp lại các câu.
* Nhận xét
3. Củng cố - dặn dò: 3 phút
* Nhận xét tiết học
* Nhớ thực hành nói lời xin lỗi và đáp lời xin lỗi.
Mỹ thuật : Giáo viên chuyên sâu dạy
Sinh hoạt cuối tuần

Tài liệu đính kèm:

  • docGA ghep 12 tuan 22 CKT.doc