Tập đọc - Kể chuyện
Hai bà trưng
I. Yêu cầu cần đạt:
A. Tập đọc
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
B. Kể chuyện
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
Thứ hai, ngày 27 tháng 12 năm 2010 Tập đọc - Kể chuyện Hai bà trưng I. Yêu cầu cần đạt: A. Tập đọc Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện. Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) B. Kể chuyện Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: Đặt mục tiêu. Đảm nhận trách nhiệm. Kiên định GiảI quyết vấn đề. Lắng nghe tích cực. Tư duy sáng tạo. II. Đồ Dùng Dạy Học: Tranh minh hoạ truyện trong sách giáo khoa. Bảng phụ viết sẳn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc. III) Hoạt Động Dạy - Học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A. Khởi động: Giáo viên giới thiệu tên các chủ điểm của sách Tiếng Việt 3 tập 2. B. Dạy bài mới: 1) Giới thiệu bài. 2) Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Giáo viên đọc toàn bài. b) Hướng dẫn học sinh luyện đọc - Luyện đọc câu. - Luyện đọc đoạn. + Đọc đoạn trước lớp. + Đọc đoạn trong nhóm. Hướng dẫn tìm hiểu bài Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với dân ta. Hai Bà Trưng có tài và có chí lớn như thế nào ? Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa ? Hãy tìm những chi tiết nói lên khí thế của đoàn quân khởi nghĩa. Kết quả của cuộc khởi nghĩa như thế nào ? Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính Hai Bà Trưng ? 3) Luyện đọc lại: Giáo viên chọn đọc diễn cảm 1 đoạn của bài. Kể chuyện a) Giáo viên nêu nhiệm vụ Trong phần kể chuyện hôm nay các em sẽ quan sát 4 tranh minh hoạ và tập kể từng đoạn của câu chuyện. b) Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn của câu chuyện. Cả lớp và giáo viên nhận xét, bổ sung lời kể của mỗi bạn. 4) Củng cố - dặn dò Câu chuyện này giúp các em hiểu được điều gì ? Dặn học sinh về nhà tập kể lại câu chuyện cho bạn bè, người thân nghe. Nhận xét tiết học. HS nối tiếp đọc câu. 4 HS nối tiếp nhau đọc trước lớp (3 lượt). 2 HS cùng bàn luyện đọc với nhau. Chúng thẳng tay chém giết ... lòng dân oán hận. Hai Bà Trưng rất giỏi võ nghệ, nuôi chí giành lại non sông. Vì Hai Bà Trưng yêu nước, thương dân, căm thù quân giặc đã tàn bạo giết hại ông Thi Sách và gây bao tội ác với nhân dân. Hai Bà mặc giáp phục thật đẹp bước lên bành voi rất oai phong ... tiếng trống đồng ... Thành trì của giặc lần lượt sụp đổ. Tô Định trốn về nước . Đất nước sạch bóng quân thù. Vì Hai Bà là người đã lãnh đạo nhân dân ... trong lịch sử nước nhà. Vài học sinh đọc lại đoạn văn. 1 học sinh thi đọc bài văn. Học sinh quan sát lần lượt từng tranh trong sách giáo khoa. 4 học sinh tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu chuyện theo tranh. Thứ hai, ngày 27 tháng 12 năm 2010 Toán các số có bốn chữ số I. Yêu cầu cần đạt: Nhận biết các số có bốn chữ số (trường hợp các chữ số đều khác 0). Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra các giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng. Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong nhóm các số có bốn chữ số (trường hợp đơn giản). Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3 (a,b). III. Các Hoạt Động Dạy Học Chủ Yếu: HĐ 1: Giới thiệu số có bốn chữ số: Nhằm đạt mục tiêu số 1. Hoạt động được lựa chọn: quan sát, phân tích. Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm. Hoạt động của GV Mong đợi ở học sinh *Các trường hợp có chữ số 0 Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét bảng trong bài học rồi tự viết số, đọc số. Hướng dẫn học sinh khi viết số, đọc số đều viết, đọc từ trái sang phải. (từ hàng cao đến hàng thấp hơn) Số gồm 1 nghìn, 4 trăm, 2 chục, 3 đơn vị Viết số, đọc số từ trái sang phải. HĐ 2: Hướng dẫn thực hành: Nhằm đạt mục tiêu số 2, 3. Hoạt động được lựa chọn: Đọc, viết Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm Hoạt động của GV Mong đợi ở học sinh Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu. Yêu cầu HS tự làm bài. GV nhận xét. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. Cho học sinh nêu cách làm bài. Cho HS làm bài theo nhóm. Nhận xét, sửa lỗi. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu. Cho học sinh nêu đặc điểm từng dãy số rồi làm bài chữa bài. 1 HS đọc yêu cầu. Viết số: 3441 Đọc số: ba nghìn bốn trăm bốn mươi mốt. 2 HS đọc yêu cầu. Viết số: 5947; 9174; 2835. đọc số: năm nghìn chín trăm bốn mươI bảy; chín nghìn một trăm bảy mươI bốn; 1 HS đọc. đặc điểm của dãy số: mỗi lần viết tăng thêm 1 đơn vị. a) 1984; 1985; 1986; 1987; 1988; 1989 b) 2681; 2682; 2683; 2684; 2685; 2686 HDD3: Củng cố, dặn dò Củng cố mục tiêu số 1, 2, 3. Hoạt động được lựa chọn: đọc, viết Hoạt động của GV Mong đợi ở học sinh Hãy viết 1 số có bốn chữ số Về nhà làm thêm bài tập. Nhận xét riết học. 1435; 2134; 4356; 6785; Ghi vào vở dặn dò Thứ ba, ngày 28 tháng 12 năm 2010 Tự nhiên và xã hội Vệ sinh môi trường(tt) I) Yêu cầu cần đạt: Sau bài học, học sinh biết: Nêu tác hại của của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi. Thực hiện đại tiểu tiện đúng nơI quy định. Loàng gheựp GDMT: Bieỏt phaõn vaứ nửụực tieồu laứ nụi chửựa caực maàm beọnh laứm haùi sửực khoỷe con ngửụứi vaứ ủoọng vaọt. Bieỏt phaõn vaứ nửụực tieồu neỏu khoõng xửỷ lớ hụùp veọ sinh seừ laứ nguyeõn nhaõn gaõy oõ nhieóm moõi trửụứng. Bieỏt moọt vaứi bieọn phaựp xửỷ lớ phaõn vaứ nửụực tieồu hụùp veọ sinh. II) Đồ Dùng Dạy Học: - Các hình trang 70, 71 SGK. III) Hoạt Động Dạy - Học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Khởi động B. Kiểm tra bài cũ C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Các hoạt động Hoạt động 1: Quan sát tranh + Bước 1: Quan sát cá nhân. + Bước 2: GV yêu cầu một số em nói, nhận xét những gì quan sát thấy trong hình. + Bước 3: Thảo luận nhóm GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm + Bước 1: GV chia nhóm chỉ và nói tên từng loại nhà tiêu có trong hình. + Bước 2: Thảo luận GV hướng dẫn học sinh, ở các vùng miền khác nhau có loại nhà tiêu khác nhau, cách sử dụng cũng khác nhau. GDMT: Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh, xử lý phân người và động vật hợp lý sẽ góp phần phòng chống ô nhiễm môi trường không khí, đất và nước. D. Củng cố dặn dò Làm bài tập trong vở bài tập. Xem trước bài tiếp theo. Nhận xét tiết học Hát vui. - Học sinh quan sát hình 70, 71 SGK - HS thảo luận. - Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bải. - Cần phải làm gì để tránh hiện tượng trên. - Các nhóm lần lượt trình bày. - HS quan sát hình 3, 4. - HS thảo luận. - ở địa phương bạn thường sử dụng loại nhà tiêu nào? - Bạn và những người trong gia đình cần làm gì để giử cho nhà tiêu sạch sẽ? - Đối với vật nuôi thì cần làm gì để phân vật nuôi không làm ô nhiễm môi trường. Thứ ba, ngày 28 tháng 12 năm 2010 Toán luyện tập I. Yêu cầu cần đạt: Biết đọc, viết các số có bốn chữ số (trường hợp các chữ số đều khác 0). Biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong dãy số. Bước đầu làm quen với các số tròn nghìn. Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3 (a,b); bài 4. II. Các Hoạt Động Dạy Học Chủ Yếu: HĐ1: Nhằm đạt mục tiêu số 1, 2 Hoạt động được lựa chọn: đọc số, viết số. Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm. Hoạt động của GV Mong đợi ở học sinh Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu. Hướng dẫn mẫu. Cho HS làm các bài còn lại vào vở. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. Học sinh tự làm rồi chữa bài. Yêu cầu HS làm xong đổi vở kiểm tra chéo. Thống kê bài làm của HS. 2 HS đọc yêu cầu. Viết số: 9462; 1954; 4765; 1911; Đọc số: chín nghìn bốn trăm sáu mươi hai; một nghìn chín trăm năm mươi bốn; 1 HS đọc yêu cầu. Viết số: 6358; 4444; 8781; 9246; 7155. Đọc số: sáu nghìn ba trăm năm mươi tám; bốn nghìn bốn trăm bốn mươi bốn; HĐ2: Nhằm đạt mục tiêu số 3 Hoạt động được lựa chọn: đọc số, viết số. Hình thức tổ chức: trò chơi. Hoạt động của GV Mong đợi ở học sinh Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu. Cho học sinh nêu cách làm. Cho HS làm bài theo nhóm đôi. Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu. Chia lớp thành 4 nhóm. Cho các nhóm trình bày kết quả. GV nhận xét. HS đọc yêu cầu. Mỗi lần viết thêm 1 đơn vị. a) 8650; 8651; 8652; 8653; 8654; 8655; b) 3120; 3121; 3122; 3123; 3124; 3125; 2 HS đọc. 0; 1000; 2000; 3000; 4000; 5000; 6000; 7000; 8000; 9000 HĐ3: Nhằm củng cố mục tiêu số 1, 2, 3 Hoạt động được lựa chọn: đọc số, viết số. Hình thức tổ chức: trò chơi. Hoạt động của GV Mong đợi ở học sinh Hãy viết số có bốn chữ số tròn nghìn. Làm thêm bài tập ở nhà. Xem trước bài tiếp theo. Nhận xét tiết học. 1000; 2000; 3000; 4000 Ghi vào vở dặn dò Bài: Các số có bốn chữ số (tt) Thứ ba, ngày 28 tháng 12 năm 2010 Chính tả (nghe - Viết) Hai bà trưng I. Yêu cầu cần đạt: Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng BT(2) a/b hoặc BT(3) a/b. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2a, hoặc 2b. Bảng lớp có chia cột để học sinh thi làm bài tập 3a, 3b. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. ổn định: Nêu gương một số học sinh viết chữ đẹp học kỳ 1. Nhắc cả lớp cố gắng học tốt ở học kỳ II. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn học sinh nghe viết. a/ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị Giáo viên đọc 1 lần đoạn 4 của bài Hai Bà Trưng. + Các chữ Hai Bà Trưng trong Hai Bà Trưng được viết như thế nào ? + Tìm các tên riêng trong bài CT. Các tên riêng đó viết như thế nào ? b/ Giáo viên đọc cho học sinh viết bài vào vở. c/ Chấm, chữa bài. Giáo viên gọi học sinh mang vở chấm. 3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập a/ Bài tập 2a: Gọi 2 học sinh thi đua điền nhanh. Cả lớp nhận xét, sửa bài - chốt lời giải đúng. b/ Bài tập 3: Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi tiếp sức - Giáo viên nhận xét kết luận. 4.Củng cố, dặn dò: Cả lớp đọc lại bài viết - ghi nhớ CT. Nhận xét tiết học. Học sinh lắng nghe. 2 học sinh đọc lại đoạn văn. Được viết hoa. HS nêu. Học sinh viết bài. 5 học sinh mang vở chấm. 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. Học sinh làm bài tập cá nhân. Học sinh đọc yêu cầu. Học sinh chia thành 3 nhóm thi đua. Thứ tư, ngày 29 tháng 12 năm 2010 Tập đọc Báo cáo kết quả tháng thi đua I. Yêu cầu cần đạt: Bước đầu biết đọc đúng giọng đọc một bản báo cáo. Hiểu nội dung một báo cáo hoạt động của tổ, lớp. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: Thu thập và xử lí thông tin. Thể hiện sự tự tin. Lắng nghe tích cực. II. Đồ Dùng Dạy Học: (A) Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần hướng dẫn lời đọc. III) Hoạt Động Dạy - Học: Hoạt đ ... số và đọc các số tiếp theo: 9683 = 9000+600+80+3 7070 = 7000+70 4400 = 4000+400 1 HS đọc. 1952=1000+900+50+2 6845=6000+800+40+5 2002=2000+2 4700=4000+700 8010=8000+10 1 Hs đọc 4000+500+60+7=4567 3000+600+10+2=3612 8000+100+50+9=8159 5000+500+50+5=5555 Hẹ2: Nhaốm ủaùt muùc tieõu soỏ 2 Hoaùt ủoọng ủửụùc lửùa choùn laứ: vieỏt, phaõn tớch. Hỡnh thửực toồ chửực: caự nhaõn, nhoựm. Hoaùt ủoọng cuỷa GV Mong ủụùi ụỷ hoùc sinh Baứi 3:GV ủoùc, HS vieỏt tửứng soỏ roài chửừa baứi. Baứi 4:GV cho HStửù ủoùc baứi taọp,tửù tỡm hieồu roài nieõu nhieọm vuù phaỷi laứm.Khi HS ủaừ hieồu ủuựngủeà baứi thỡcho HS laứm baứi roài chửừa baứi. 2 HS đọc yêu cầu. a) Viết số: 8555 b) Viết số: 8550 c) Viết số: 8500 HS đọc yêu cầu. 1111; 2222; 3333; 4444; 5555; 6666; 7777; 8888; 9999. Hẹ3: Nhaốm cuỷng coỏ muùc tieõu soỏ 1, 2 Hoaùt ủoọng ủửụùc lửùa choùn laứ: vieỏt. Hỡnh thửực toồ chửực: caự nhaõn. Hoaùt ủoọng cuỷa GV Mong ủụùi ụỷ hoùc sinh Haừy vieỏt soỏ coự boỏn chửừ soỏ coự caực chửừ soỏ ủeàu gioỏng nhau. 1111; 2222; 3333; 4444; 5555; 6666; 7777; 8888; 9999. Thứ năm, ngày 30 tháng 12 năm 2010 Chính tả (nghe - Viết) Trần bình trọng I. Yêu cầu cần đạt: Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng BT(2) a/b. II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết sẳn chỉ những từ ngữ cần điền trong nội dung bài tập 2a hoặc 2b. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. ổn định B. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra học sinh viết bảng lớp các từ: liên hoan, nên người, lên lớp, náo nức, ... C. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn học sinh nghe viết. a/ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị Giáo viên đọc 1 lần bài CT. + Khi bị giặc dụ dỗ hứa phong tước vương, Trần Bình Trọng đã khảng khái trả lời ra sao ? + Em hiểu câu nói của Trần Bình Trọng như thế nào? + Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa? + Câu nào được đặt trong ngoặc kép, sau dấu hai chấm ? b/ Giáo viên đọc cho học sinh viết c/ Chấm, chữa bài. 3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 2: Giáo viên mời 3 học sinh lên bảng thi điền đúng. Cả lớp và giáo viên nhận xét. 4.Củng cố, dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết học, về nhà đọc lại bài. 4 học sinh viết bảng lớp - cả lớp viết bảng con. 2 học sinh đọc lại - cả lớp theo dõi. HS trả lời. HS suy nghĩ, trả lời. HS nêu. HS nêu. HS viết bài. 5 HS mang vở chấm. Học sinh đọc thầm đoạn văn đã lựa chọn. Học sinh làm bài cá nhân. Thứ sáu, ngày 31 tháng 12 năm 2010 Đạo đức Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế (t1) I. Yêu cầu cần đạt: 1. Bước đầu biết thiếu nhi thế giới đều là anh em, bè bạn, cần phải đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ,... 2. Tích cực tham gia vào các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. 3. Học sinh có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nước khác. Biết trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè, quyền được mặc trang phục, sử dụng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình, được đối xử bình đẳng. Loàng gheựp GDMT: ẹoaứn keỏt vụựi thieỏu nhi quoỏc teỏ trong caực hoaùt ủoọng BVMT, laứm cho moõi trửụứng theõm xanh, saùch, ủeùp. II. Tài liệu và phương tiện: Kĩ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế. Kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế. Kĩ năng binh luận các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em. II. Tài liệu và phương tiện: Vở bài bài tập đạo đức 3. Các bài thơ bài hát, tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế. Các tư liệu về hoạt động giao lưu thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiết 1: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Khởi động: Học sinh hát tập thể nói về tình hữu nghị với thiếu nhi quốc tế. B. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới Hoạt động 1: Phân tích thông tin. Giáo viên chia nhóm. Phát ảnh, mẫu tin ngắn cho học sinh thảo luận. Giáo viên kết luận. Hoạt động 2: Du lịch thế giới. Học sinh trình bày theo nước mình đóng vai. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. Giáo viên chia nhóm. GDMT: Để thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết với thiếu nhi quốc tế có nhiều cách, các em có thể tham gia các hoạt động. Kết nghĩa với thiếu nhi quốc tế. Tham gia các cuộc giao lưu. Ngoaứi ra chuựng ta cuừng phaỷi ủoaứn keỏt vụựi thieỏu nhi quoỏc teỏ trong caực hoaùt ủoọng BVMT, laứm cho moõi trửụứng theõm xanh, saùch, ủeùp. Học sinh lắng nghe. Học sinh thảo luận nhóm tìm hiểu nội dung và ý nghĩa qua ảnh hoặc mẫu tin giáo viên phát. Đại diện từng nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Mỗi nhóm học sinh đóng vai một số nước: Lào, Cam Pu Chia, Thái Lan, Trung Quốc, Nhật Bản, Nga, ... Sau mỗi phần trình bày của một nhóm, em thấy trẻ em các nước có những điểm gì giống nhau. Học sinh tự phát biểu. Các nhóm thảo luận. Đại diện các nhóm trình bày. Học sinh tự liên hệ về những việc mà lớp mình, trường mình hoặc bản thân đã làm để bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế. Thứ sáu, ngày 31 tháng 12 năm 2010 Tập viết Ôn tập chữ hoa N (tiếp theo) I. Yêu cầu cần đạt: Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N (1 dòng chữ Nh), R, L (1 dòng); viết đúng tên riêng Nhà Rồng (1 dòng) và câu ứng dụng: Nhớ Sông Lô nhớ sang Nhị Hà (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa N - Tên riêng Nhà Rồng và câu thơ của Tố Hữu. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. ổn định B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con a) Luyện viết chữ viết hoa: - Giáo viên viết mẫu các chữ hoa vừa viết vừa nhắc lại cách viết. b) Luyện viết từ ứng dụng: GV viết mẫu. Cho HS viết vào bảng con. c) Luyện viết câu ứng dụng: Giáo viên giúp học sinh hiểu các từ Phố Ràng, Cao Lạng, Nhị Hà. 3. Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết. + Viết chữ Nh: 1 dòng. + Viết chữ R, L : 1 dòng. + Viết tên riêng Nhà Rồng: 2 dòng. + Viết câu tục thơ 2 lần. 4. Chấm, chữa bài. 5. Củng cố, dặn dò. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Học sinh chưa viết bài xong về nhà viết tiếp - Luyện viết thêm. - HS lắng nghe và quan sát. - Học sinh tập viết bảng con. - HS lắng nghe và quan sát. - HS tập viết vào bảng con. - Học sinh đọc câu ứng dụng. - Học sinh tập viết trên bảng con. - Học sinh viết vào vở tập viết. - 5 học sinh mang vở chấm. Thứ sáu, ngày 31 tháng 12 năm 2010 Toaựn Soỏ 10 000 – Luyeọn taọp I/ Yêu cầu cần đạt: Bieỏt soỏ 10 000 (mửụứi nghỡn hoaởc moọt vaùn ) Bieỏt veà caực soỏ troứn nghỡn, troứn traờm, troứn chuùc vaứ thửự tửù caực soỏ coự boỏn chửừ soỏ. Baứi taọp caàn laứm: Baứi 1; baứi 2; baứi 3; baứi 4; baứi 5. II/ Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu : Hẹ1: Nhaốm ủaùt muùc tieõu soỏ 1 Hoaùt ủoọng ủửụùc lửùa choùn laứ: ủoùc, vieỏt, phaõn tớch. Hỡnh thửực toồ chửực: caự nhaõn, nhoựm. Hoaùt ủoọng cuỷa GV Mong ủụùi ụỷ hoùc sinh Giụựi thieọu soỏ 10 000 Baứi 1: GV goùi HS ủoùc yeõu caàu Giaựo vieõn cho hoùc sinh tửù laứm baứi Giaựo vieõn nhaọn xeựt 10 000 ủoùc laứ mửụứi nghỡn hoaởc moọt vaùn Vieỏt caực soỏ troứn nghỡn tửứ 1000 ủeỏn 10000 1000; 2000; 3000; 4000; 5000; 6000; 7000; 8000; 9000; 10 000. Hẹ2: Nhaốm ủaùt muùc tieõu soỏ 2 Hoaùt ủoọng ủửụùc lửùa choùn laứ: ủoùc, vieỏt, phaõn tớch. Hỡnh thửực toồ chửực: caự nhaõn, nhoựm. Hoaùt ủoọng cuỷa GV Mong ủụùi ụỷ hoùc sinh Baứi 2: GV goùi HS ủoùc yeõu caàu GV goùi HS laứm baứi GV Nhaọn xeựt Baứi 3 : GV goùi HS ủoùc yeõu caàu GV goùi HS laứm baứi GV Nhaọn xeựt Baứi 4 : GV goùi HS ủoùc yeõu caàu GV goùi HS laứm baứi GV cho 2 toồ cửỷ ủaùi dieọn leõn thi ủua sửỷa baứi Baứi 5: GV goùi HS ủoùc yeõu caàu Cho HS thi ủua laứm baứi Vieỏt caực soỏ troứn traờm tửứ 9300 ủeỏn 9900. 9300; 9400; 9500; 9600; 9700; 9800; 9900. Vieỏt caực soỏ troứn chuùc tửứ 9940 ủeỏn 9990. 9940; 9950; 9960; 9970; 9980; 9990. Vieỏt caực soỏ tửứ 9995 ủeỏn 10 000. 9995; 9996; 9997; 9998; 9999; 10000. Vieỏt soỏ lieàn trửụực, lieàn sau cuỷa moói soỏ 2664; 2665; 2666. 2001; 2002; 2003. 1998; 1999; 2000. Hẹ3: Nhaốm cuỷng coỏ muùc tieõu soỏ 1, 2 Hoaùt ủoọng ủửụùc lửùa choùn laứ: ủoùc, vieỏt, phaõn tớch. Hỡnh thửực toồ chửực: caự nhaõn, nhoựm. Hoaùt ủoọng cuỷa GV Mong ủụùi ụỷ hoùc sinh Haừy ủoùc soỏ sau: 10000 Laứm theõm baứi taọp trong VBT. Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. Mửụứi nghỡn hoaởc moọt vaùn. Ghi vaứo vụỷ daởn doứ. Thứ sáu, ngày 31 tháng 12 năm 2010 Taọp laứm vaờn Nghe keồ: Chaứng trai laứng Phuứ UÛng I/. Yêu cầu cần đạt: Kieỏn thửực : Nghe keồ laùi ủửụùc caõu chuyeọn Chaứng trai laứng Phuứ ệÛng. Kú naờng : Vieỏt laùi caõu traỷ lụứi cho caõu hoỷi b hoaởc c. Thaựi ủoọ : hoùc sinh tớch cửùc tham gia phaựt bieồu yự kieỏn. II/ Chuaồn bũ : Laộng nghe tớch cửùc. Theồ hieọn sửù tửù tin. Quaỷn lớ thụứi gian. II/ Chuaồn bũ : GV : tranh minh hoaù truyeọn Chaứng trai laứng Phuứ ệÛng trong SGK. HS : Vụỷ baứi taọp III/ Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu : Hoaùt ủoọng cuỷa Giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa HS + Khụỷi ủoọng Baứi cuừ +Baứi mụựi : +Giụựi thieọu baứi: Nghe keồ Chaứng trai laứng Phuứ ệÛng +Hửụựng daón hoùc sinh nghe – keồ chuyeọn: Nghe keồ caõu chuyeọn Chaứng trai laứng Phuứ ệÛng Giaựo vieõn keồ chuyeọn laàn 1 ( Phaàn ủaàu: chaọm raừi, thong thaỷ. ẹoaùn Traàn Hửng ẹaùo Vửụng xuaỏt hieọn: gioùng doàn daọp hụn. Phaàn ủoỏi thoaùi: lụứi Hửng ẹaùo Vửụng: ngaùc nhieõn, lụứi chaứng trai: leó pheựp, tửứ toỏn. Trụỷ laùi nhũp thong thaỷ ụỷ nhửừng caõu cuoỏi ). Giaựo vieõn keồ xong laàn 1 vaứ hoỷi caực caõu hoỷi trong SGK Giaựo vieõn cho 3 hoùc sinh laàn lửụùt keồ trửụực lụựp, moói hoùc sinh keồ laùi noọi dung caõu chuyeọn. Giaựo vieõn chia lụựp thaứnh nhieàu nhoựm nhoỷ, cho hoùc sinh keồ chuyeọn theo nhoựm. Giaựo vieõn cho tửứng toỏp 3 hoùc sinh keồ chuyeọn phaõn vai ( ngửụứi daón chuyeọn, Hửng ẹaùo Vửụng, Phaùm Nguừ Laừo ) Giaựo vieõn vaứ caỷ lụựp nhaọn xeựt caựch keồ cuỷa moói hoùc sinh vaứ moói nhoựm. Caỷ lụựp bỡnh choùn Caự nhaõn, nhoựm keồ chuyeọn hay nhaỏt + Nhaọn xeựt – Daởn doứ : - GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc. Chuaồn bũ : Baựo caựo hoaùt ủoọng Haựt Hoùc sinh laộng nghe Hoùc sinh ủoùc Hoùc sinh quan saựt vaứ ủoùc Hoùc sinh laộng nghe – Traỷ lụứi caõu hoỷi Hoùc sinh taọp keồ. Hoùc sinh keồ chuyeọn theo nhoựm Hoùc sinh keồ chuyeọn phaõn vai
Tài liệu đính kèm: