Giáo án giảng bài Tuần 21 Lớp 3

Giáo án giảng bài Tuần 21 Lớp 3

Tập đọc-Kể chuyện

Ông tổ nghề thêu

I/ Yêu cầu cần đạt:

A Tập đọc :

1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

2.Rèn kĩ năng đọc hiểu :

- Hiểu nội dung: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

B Kể chuyện :

1.Rèn kĩ năng nói :

Kể lại được một đoạn của câu chuyện.

2.Rèn kĩ năng nghe :

-Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời kể của bạn.

 

doc 23 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 852Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng bài Tuần 21 Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN : 21 
›š&œ
Thứ
Ngày 
Tiết
Môn
Tên bài dạy
HAI
18/01
1
Hát
2
Tập đọc
Ông tổ nghề thêu
3
Kể chuyện
Ông tổ nghề thêu
4
Toán
Luyện tập
5
Tập viết
Ôn chữ hoa: O, Ô, Ơ
BA
19/01
1
TNXH
Thân cây
2
Thủ công
Đan nong mốt (t1)
3
Thể dục
4
Toán
Phép trừ các số trong phạm vi 10.000
5
Chính tả
Ông tổ nghề thêu
TƯ
20/01
1
Anh văn
2
Mỹ thuật
3
Tập đọc
Bàn tay cô giáo
4
Toán
Luyện tập
5
LT&Câu
Nhân hóa. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu?
NĂM
21/01
1
Tập đọc
Tự chọn
2
TNXH
Thân cây (tt)
3
Thể dục
4
Toán 
Luyện tập chung
5
Chính tả
Bàn tay cô giáo
SÁU
22/01
1
Đạo đức
Tôn trọng khách nước ngoài
2
Anh văn
3
Toán
Tháng – Năm
4
TLV
Nói về trí thức. Nghe kể: Nâng niu...
5
SHL
Thứ hai ngày 18 tháng 01 năm 2010
Tập đọc-Kể chuyện
Ông tổ nghề thêu
I/ Yêu cầu cần đạt:
A Tập đọc :
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : 
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
2.Rèn kĩ năng đọc hiểu : 
- Hiểu nội dung: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
B Kể chuyện :
1.Rèn kĩ năng nói : 
Kể lại được một đoạn của câu chuyện.
2.Rèn kĩ năng nghe : 
-Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời kể của bạn.
HS khá, giỏi biết đặt tên cho từng đoạn câu chuyện.
II/ Chuẩn bị :
- GV : tranh minh hoạ SGK.
- HS : SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
- Khởi động : 
- Bài cũ : 
-Bài mới :
-Giới thiệu bài : 
+ Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài 
- GV đọc mẫu toàn bài
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn : bài chia làm 5 đoạn.
+ Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu bài 
- HS lặp lại tựa bài
- HS lắng nghe
- HS luyện đọc
- HS đọc bài
- HS đọc + Trả lời các câu hỏi
Kể chuyện
- Hoạt động 3 : luyện đọc lại 
- Hoạt động 4 : hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh. 
Giáo viên cho 5 học sinh lần lượt kể trước lớp, mỗi học sinh kể lại nội dung từng đoạn.
Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, cho học sinh kể chuyện theo nhóm. Giáo viên cho cả lớp nhận xét mỗi bạn sau khi kể xong từng đoạn với yêu cầu :
Giáo viên khen ngợi những học sinh có lời kể sáng tạo.
Giáo viên cho 1 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện hoặc có thể cho một nhóm học sinh lên sắm vai.
- Củng cố :
Giáo viên: qua giờ kể chuyện, các em đã thấy: kể chuyện khác với đọc truyện. Khi đọc, em phải đọc chính xác, không thêm, bớt từ ngữ. Khi kể, em không nhìn sách mà kể theo trí nhớ. để câu chuyện thêm hấp dẫn, em nên kể tự nhiên kèm điệu bộ, cử chỉ 
- Nhận xét – Dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học.
- Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh kể hay.
Khuyết khích học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- HS kể lần lượt câu chuyện
- HS kể chuyện theo nhóm
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
Thứ hai ngày 18 tháng 01 năm 2010
Toán
Luyện tập
I/ Yêu cầu cần đạt: 
1.Kiến thức: 
-Biết cộng nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính.
2.Kĩ năng: Làm toán nhanh, chính xác. 
3.Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo
	Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3; bài 4.
II/ Chuẩn bị:
- GV : Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập
- HS : SGK
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
I. Khởi động: 
II. Bài cũ: Phép cộng các số trong phạm vi 10 000.
Gọi HS làm bài.
Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới:
Hướng dẫn thực hành 
Bài 1 : Tính nhẩm:
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh tự làm bài 
GV cho học sinh sửa bài
Giáo viên cho lớp nhận xét
-Bài 2: Đặt tính rồi tính:
GV gọi HS đọc yêu cầu 
GV gọi HS nêu lại cách đặt tính và cách tính
GV Nhận xét
-Bài 3: Điền số:
GV gọi HS đọc đề bài 
Yêu cầu HS làm bài.
Gọi học sinh lên sửa bài.
Giáo viên nhận xét
-Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu
Yêu cầu HS làm bài.
Giáo viên nhận xét 
Nhận xét – Dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : Luyện tập . 
- HS làm bài
HS đọc yêu cầu 
HS làm bài
HS sửa bài
HS nhận xét
HS đọc yêu cầu 
HS nêu và làm bài
HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu 
- HS làm bài sau đó đổi vở kiểm tra chéo.
- HS nhận xét
- HS đọc
- HS làm bài nhóm đôi
- Sửa bài, nhận xét.
Thứ hai ngày 18 tháng 01 năm 2010
Tập viết
Ôn chữ hoa O, Ô, Ơ
I/ Yêu cầu cần đạt: 
1.Kiến thức : 
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Ô (1 dòng), L, Q (1 dòng); viết đúng tên riêng Lãn Ông (1 dòng) và câu ứng dụng:
Ổi Quảng Bá, cá Hồ Tây
Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người 
(1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
2.Kĩ năng : Viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
3.Thái độ : Cẩn thận khi luyện viết, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt 
GDMT: Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước qua câu ca dao: Ổi Quảng Bá, cá Hồ Tây/ Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người.
II/ Chuẩn bị : 
- GV : chữ mẫu O, Ô, Ơ, tên riêng : Lãn Ông và câu ca dao trên dòng kẻ ô li.
- HS : Vở tập viết, bảng con, phấn
III/ Các hoạt động :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
- Ổn định: 
- Bài cũ :
- Bài mới:
- Giới thiệu bài : 
- Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết trên bảng con 
+ Luyện viết chữ hoa
+ Luyện viết từ ngữ ứng dụng ( tên riêng )
+ Luyện viết câu ứng dụng 
GDMT: Qua câu ca dao Ổi Quảng Bá, cá Hồ Tây/ Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người chúng ta thấy mỗi vùng quê Việt Nam đều có những cảnh đẹp, những nét đặc sắc riêng mà chúng ta cần giữ gìn và bảo vệ.
- Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết 
Cho học sinh viết vào vở. 
- Chấm, chữa bài 
Giáo viên thu vở chấm nhanh khoảng 5 – 7 bài
Nêu nhận xét về các bài đã chấm để rút kinh nghiệm chu
Giáo viên cho 4 tổ thi đua viết câu : “ Ông Ích Khiêm”
Nhận xét, tuyên dương học sinh viết đẹp.
Nhận xét – Dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học.
- Luyện viết thêm trong vở tập viết để rèn chữ đẹp.
- Chuẩn bị : bài : Ôn chữ hoa : P. 
Hát
HS lặp lại tựa bài
HS viết bảng con
HS viết từ ứng dụng
HS viết vào vở
HS thực hiện theo yêu cầu GV
- HS lắng nghe
Thứ ba ngày 19 tháng 01 năm 2010
Tự nhiên xã hội 
Thân cây
I/ Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức : 
- Phân biệt các loại thân cây theo cách mọc (thân đứng, thân leo, thân bò) theo cấu tạo (thân gỗ, thân thảo).
2. Kĩ năng : HS nhận dạng và phân loại một số thân cây theo cách mọc và theo cấu tạo.
3. Thái độ : HS có ý thức bảo vệ cây xanh.
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên : các hình trong SGK trang 78, 79.
- Học sinh : SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
- Khởi động : 
- Bài cũ : Thực vật 
- Các hoạt động :
- Giới thiệu bài: Thân cây 
- Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo nhóm 
- Kết luận: các cây thường có thân mọc đứng; một số cây có thân leo, thân bò.
Có loại cây thân gỗ, có loại cây thân thảo
Cây su hào có thân phình to thành củ 
- Hoạt động 2:
Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc :
- Nhận xét – Dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : bài 42: Thân cây ( tiếp theo ).
Hát
Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình 
Các nhóm khác nghe và bổ sung.
Lớp chia thành 2 nhóm 
- HS thực hiện theo yêu cầu GV
- HS lắng nghe
Thứ ba ngày 19 tháng 01 năm 2010
Thủ công
Đang nong mốt ( T1 )
I/ Yêu cầu cần đạt:
1.Kiến thức: Biết cách đan nong mốt . 
2.Kĩ năng : Kẻ, cắt được các nan tương đối đều nhau.
	Đan được nong mốt. Dồn được nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan.
3.Thái độ : Học sinh yêu thích các sản phẩm đan nan.
Với HS khéo tay: Kẻ, cắt được các nan đều nhau.
	Đan được tấm đan nong mốt. Các nan đan khít nhau. Nẹp được tấm đan chắc chắn. Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hòa.
	Có thể sử dụng tấm đan nong mốt để tạo thành hình đơn giản.
II/ Chuẩn bị :
- GV : mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa ( hoặc giấy thủ công dày, lá dừa, tre, nứa ) cókích thước đủ lớn để học sinh quan sát, các nan dọc và nan ngang khác màu nhau. 
- Tranh quy trình đan nong mốt
- Các đan nan mẫu ba màu khác nhau
- Kéo, thủ công, bút chì.
-HS : bìa màu, bút chì, kéo thủ công.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
- Ổn định:
Bài cũ: 
-Bài mới:
- Giới thiệu bài : Đan nong mốt ( tiết 1 ) 
-Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS ôn lại quy trình 
+Bước 1 : Kẻ, cắt các nan đan .
Giáo viên hướng dẫn : 
+ Bước 2 : Đan nong mốt bằng giấy bìa.
Giáo viên gắn sơ đồ đan nong mốt 
+Bước 3 : Dán nẹp xung quanh tấm đan.
- Hoạt động 2: học sinh thực hành 
GV yêu cầu mỗi nhóm trình bày sản phẩm của mình.
Tổ chức trình bày sản phẩm, chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương. 
Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của học sinh.
- Nhận xét, dặn dò: 
- Chuẩn bị : Thực hành tiết 2
- Nhận xét tiết học
Hát
Học sinh thực hành kẻ ... ïc chức năng của thân cây đối với đời sống của thực vật và lợi ích của thân đối với đời sống của con người.
2.Kĩ năng : HS kể ra những ích lợi của một số thân cây.
3.Thái độ : HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ cây xanh.
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên : các hình trang 80, 81 trong SGK.
- Học sinh : SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
- Khởi động 
- Bài cũ: Thân cây 
-Các hoạt động :
- Giới thiệu bài: Thân cây ( tiếp theo) 
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm quan sát hình 1, 2, 3 trang 80 trong SGK và trả lời câu hỏi gợi ý: 
- Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm 
Giáo viên yêu cầu mỗi nhóm quan sát hình 4, 5, 6, 7, 8 trang 81 trong SGK và trả lời câu hỏi gợi ý: 
+ Kể tên một số thân cây dùng làm thức ăn cho người hoặc động vật.
+ Kể tên một số thân cây cho gỗ để làm nhà, đóng tàu, thuyền, làm bàn ghế, giường, tủ,
+ Kể tên một số thân cây cho nhựa để làm cao su, làm sơn. 
Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
Kết luận: Thân cây được dùng làm thức ăn cho người và động vật hoặc để làm nhà, đóng đồ dùng 
- Nhận xét – Dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị : bài 43 : Rễ cây
- Hát
- HS lặp lại tựa bài
- HS quan sát làm việc theo nhóm
- HS phát biểu
- Bạn nhận xét – bổ sung
- HS lắng nghe
Thứ năm ngày 21 tháng 01 năm 2010
Toán
Luyện tập chung
I/ Yêu cầu cần đạt:
1.Kiến thức: 
- Biết cộng, trừ ( nhẩm và viết ) các số trong phạm vi 10 000 
- Giải bài toán bằng hai phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ.
2.Kĩ năng: học sinh thực hiện các phép tính nhanh, đúng, chính xác. 
3.Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo
Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1,2); bài 2; bài 3; bài 4.
II/ Chuẩn bị :
- GV : Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập
- HS : vở bài tập Toán 3
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
- Khởi động : 
- Bài cũ : Luyện tập 
- Các hoạt động :
- Giới thiệu bài: Luyện tập chung 
- Hướng dẫn thực hành 
- Bài 1 : Tính nhẩm:
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho lớp nhận xét
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
GV gọi HS đọc yêu cầu 
GV gọi HS nêu lại cách đặt tính và cách tính
GV Nhận xét
Bài 3: 
GV gọi HS đọc đề bài 
Yêu cầu HS làm bài.
Số cuốn truyện tranh mua thêm là:
960 : 6 = 160 ( cuốn truyện tranh )
Số cuốn truyện tranh thư viện có tất cả là:
960 + 160 = 1120 ( cuốn truyện tranh )
Đáp số: 1120 ( cuốn truyện tranh )
Bài 4: Tìm x:
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh tự làm bài 
Giáo viên cho lớp nhận xét
-Nhận xét – Dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị : bài Tháng - Năm
- Hát
- HS nhắc lại tựa bài
- HS đọc yêu cầu 
- HS làm bài
lớp nhận xét
- HS đọc yêu cầu 
- HS làm bài
lớp nhận xét
- HS đọc yêu cầu 
- HS làm bài
lớp nhận xét
- HS đọc yêu cầu 
- HS làm bài
lớp nhận xét
- HS lắng nghe
Thứ năm ngày 21 tháng 01 năm 2010
Chính tả
Bàn tay cô giáo
I/ Yêu cầu cần đạt:
1.Kiến thức : Nhớ-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 4 chữ.
2.Kĩ năng : Làm đúng BT(2) a/b.
3.Thái độ : Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt 
II/ Chuẩn bị : 
- GV : bảng phụ viết bài Bàn tay cô giáo
- HS : VBT
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
- Khởi động : 
- Bài cũ : 
- Bài mới :
- Giới thiệu bài : 
+ Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh nhớ - viết 
- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị 
- Học sinh nhớ và tự viết lại bài thơ
- Chấm, chữa bài
+ Hoạt động 2: hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả 
- Bài tập 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
Cho HS làm bài vào vở bài tập.
GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. 
Gọi học sinh đọc bài làm của mình: 
Nhận xét 
- Bài tập 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
Cho HS làm bài vào vở bài tập.
Nhận xét 
- Nhận xét – Dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học.
- Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả.
- Hát
- HS lặp lại tựa bài
- HS thực hiện theo yêu cầu giáo viên
- HS viết bài vào vở
- HS đọc yêu cầu 
- HS làm bài vào vở bài tập.
- Học sinh đọc bài làm của mình
- HS đọc yêu cầu 
- HS làm bài vào vở bài tập.
- Học sinh đọc bài làm của mình
Thứ sáu ngày 22 tháng 01 năm 2010
Đạo đức 
Tôn trọng khách ngoài (T1 )
I/ Yêu cầu cần đạt:
- Kiến thức : giúp HS hiểu : 
- Nêu được một số biểu hiện của việc tôn trọng khách nước ngoài phù hợp với lứa tuổi.
2.Kĩ năng : Có thái độ, hành vi phù hợp khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài trong các trường hợp đơn giản.
3.Thái độ : giáo dục học sinh có thái độ tôn trọng khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài.
Phát triển: Biết vì sao cần phải tôn trọng khách nước ngoài.
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên : vở bài tập đạo đức, tranh ảnh, phiếu học tập
- Học sinh : vở bài tập đạo đức.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
- Khởi động :
- Bài cũ : Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế ( tiết 2 ) 
- Các hoạt động :
- Giới thiệu bài: Tôn trọng khách nước ngoài ( tiết 1 ) 
+ Hoạt động 1: thảo luận nhóm 
Yêu cầu học sinh chia thành các nhóm. Phát cho các nhóm một bộ tranh ( trang 32, 33, 34, 35: Vở Bài tập đạo đức 3 – NXB Giáo dục) yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi : 
+ Hoạt động 2 : Phân tích truyện 
Giáo viên đọc truyện Cậu bé tốt bụng
Giáo viên chia lớp thành các nhóm, giao nhiệm vụ thảo luận các câu hỏi:
Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày .
Giáo viên kết luận:
+Hoạt động 3 : Nhận xét hành vi 
Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Kết luận :.
+ Nhận xét – Dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài : Tôn trọng khách nước ngoài ( tiết 2 )
- Hát
- HS lặp lại tựa bài
- HS làm việc theo nhóm
- Lắng nghe
- HS thảo luận theo nhóm
- HS trình bày
- Nhóm trình bày
- HS lắng nghe
Thứ sáu ngày 22 tháng 01 năm 2010
Toán
Tháng - Năm
I/ Yêu cầu cần đạt:
1.Kiến thức: Biết các đơn vị đo thời gian: tháng, năm.
	Biết một năm có 12 tháng; biết tên gọi các tháng trong một năm; biết số ngày trong tháng; biết xem lịch.
2.Kĩ năng: biết xem lịch nhanh, chính xác. 
 3.Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo
	Bài tập cần làm: Dạng bài 1; bài 2 (sử dụng tờ lịch cùng với năm học).
II/ Chuẩn bị :
1.GV : tờ lịch năm 2010
2.HS : vở bài tập Toán 3.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
1.Khởi động : 
 2.Bài cũ : Luyện tập chung 
3.Các hoạt động :
- Giới thiệu bài: Tháng - năm 
+ Hoạt động 1: Giới thiệu các tháng trong năm và số ngày trong từng tháng 
Cho học sinh nhắc lại số ngày trong từng tháng
+Hoạt động 2: thực hành
+ Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Cho HS làm bài 
GV gọi HS đọc bài làm của mình 
GV Nhận xét 
+ Bài 2: Viết tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch tháng 7 năm 2010
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Yêu cầu HS làm bài.
Gọi học sinh lên sửa bài.
Giáo viên nhận xét.
- Nhận xét – Dặn dò : 
- Chuẩn bị : Luyện tập 
GV nhận xét tiết học
Hát
HS lặp lại tựa bài
HS lắng nghe + trả lời các câu hỏi của GV
HS nhắc lại
HS đọc yêu cầu 
HS làm bài 
HS đọc bài làm của mình 
Bạn nhận xét
HS đọc yêu cầu 
HS làm bài 
HS đọc bài làm của mình 
Bạn nhận xét
HS lắng nghe
Thứ sáu ngày 22 tháng 01 năm 2010
Tập làm văn
Nói về trí thức.
Nghe kể: Nâng niu từng hạt giống
I/ Yêu cầu cần đạt: 
1.Kiến thức : Biết nói về người trí thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm (BT1).
	Nghe-kể lại được câu chuyện Nâng niu từng hạt giống (BT2)
2.Kĩ năng : Kể lại đúng, tự nhiên câu chuyện. 
3.Thái độ : học sinh tích cực tham gia phát biểu ý kiến.
II/ Chuẩn bị :
- GV : tranh, ảnh minh hoạ SGK, mấy hạt thóc hoặc một bông lúa. 
- HS : Vở bài tập
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
- Khởi động : 
- Bài cũ : 
- Bài mới :
- Giới thiệu bài: Nói về trí thức. Nghe – kể : Nâng niu từng hạt giống 
+ Hoạt động 1: Nói về trí thức 
Giáo viên gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài 
Giáo viên cho học sinh quan sát 4 tranh, trao đổi, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: 
Gọi đại diện các nhóm trình bày
Tranh 1
Tranh 2: 
Tranh 3:.
Tranh 4: 
+ Hoạt động 2: Nghe – kể: Nâng niu từng hạt giống 
Giáo viên gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài 
Giáo viên treo tranh minh hoạ và cho học sinh đọc lại 3 câu hỏi gợi ý
Giáo viên kể chuyện lần 1 
Giáo viên kể xong lần 1 và hỏi: 
Giáo viên kể lần 2 
Giáo viên cho 3 học sinh lần lượt kể trước lớp, 
Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, cho học sinh kể chuyện theo nhóm. 
Giáo viên và cả lớp nhận xét 
Giáo viên hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về nhà nông học Lương Định Của ?
-Nhận xét – Dặn dò : - GV nhận xét tiết học
- HS hát
- HS lặp lại tựa bài
-1 học sinh đọc yêu cầu của bài
- Đại diện các nhóm trình bày
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài + Đọc lại các câu gợi ý
 - HS kể 
- HS phát biểu

Tài liệu đính kèm:

  • docT21.doc