Giáo án giảng bài Tuần 7 Lớp 3

Giáo án giảng bài Tuần 7 Lớp 3

Tập đọc Trận bóng dưới lòng đường

(Giáo dục kĩ năng sống)

I/ Yêu cầu cần đạt:

A. Tập đọc :

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng.

B. Kể chuyện :

- Kể lại được một đoạn của câu chuyện.

HS khá, giỏi kể lại được một đoạn của câu chuyện theo lời của một nhân vật.

 

doc 24 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 626Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng bài Tuần 7 Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG 
TUẦN : 7 
›š&œ
Thứ
Ngày 
Tiết
Môn
Tên bài dạy
HAI
19/09
1
Tập đọc
Trận bóng dưới lòng đường (GDKNS)
2
Anh văn
3
Thể dục
4
Toán
Bảng nhân 7
5
Kể chuyện
Trận bóng dưới lòng đường (GDKNS)
BA
20/09
1
Toán
Luyện tập
2
Mỹ thuật
3
LT&Câu
Ôn tập về từ chỉ HĐ,trạng thái,so sánh
4
TNXH
Hoạt động thần kinh (tiết 1) (GDKNS)
5
Tập viết
Ôn chữ hoa :E Ê
TƯ
21/09
1
Tập đọc
Bận (GDKNS)
2
Anh văn
3
Thể dục
4
Toán
Gấp 1 số lên nhiều lần
5
Chính tả
Trận bóng dưới lòng đường 
NĂM
22/09
1
Tập đọc
Tự chọn
2
Toán
Luyện tập
3
Hát
4
TNXH
Hoạt động thần kinh t2 (GDKNS)
5
Thủ công
Gấp cắt dán bông hoa (tiết 1)
SÁU
23/09
1
Toán
Bảng chia 7
2
Chính tả
Bận
3
TLV
Nghe –kể: Không nỡ nhìn (GDKNS)
4
Đạo đức
Quan tâm chăm sóc ông bàchị em (t1) (GDKNS)
5
SHDC
Thứ hai, ngày 19 tháng 9 năm 2011
Tập đọc 
(Giáo dục kĩ năng sống)
I/ Yêu cầu cần đạt: 
Tập đọc :
Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. 
Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng.
Kể chuyện :
Kể lại được một đoạn của câu chuyện.
HS khá, giỏi kể lại được một đoạn của câu chuyện theo lời của một nhân vật.
II/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
	Kiểm soát cảm xúc.
	Ra quyết định.
	Đảm nhận trách nhiệm.
III/ Chuẩn bị:
GV : tranh SGK, bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn. 
HS : SGK.
IV/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Khởi động : 
Bài cũ : 
Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi.
Giáo viên nhận xét, cho điểm
Giáo viên nhận xét bài cũ.
Bài mới :
Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1 : luyện đọc 
GV đọc mẫu toàn bài
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài.
Giáo viên hướng dẫn luyện đọc đoạn 
Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc từng đoạn.
Mỗi HS đọc một đoạn trước lớp.
GV kết hợp giải nghĩa từ khó : cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương
Giáo viên cho học sinh đọc nhóm đôi
Giáo viên gọi từng tổ đọc.
Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu bài 
Giáo viên cho học sinh đọc thầm bài và thảo luận trả lời các câu hỏi.
Hát
3 học sinh đọc
Học sinh lắng nghe.
Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài.
Cá nhân 
Cá nhân, Đồng thanh.
HS giải nghĩa từ trong SGK.
Học sinh đọc theo nhóm đôi.
Mỗi tổ đọc 1 đoạn tiếp nối.
- HS đọc thầm rổi trả lời câu hỏi
Kể chuyện
Hoạt động 3 : luyện đọc lại 
Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 3 và lưu ý học sinh về giọng đọc ở các đoạn.
Cho học sinh thi đọc bài phân vai
Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất.
Hoạt động 4 : hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh. 
Giáo viên nêu nhiệm vụ 
Gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài
Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 2 HS, yêu cầu mỗi em chọn một đoạn truyện và kể cho các bạn trong nhóm cùng nghe 
Giáo viên cho cả lớp nhận xét 
Củng cố : 
Giáo viên hỏi :
+ Khi đọc câu chuyện này, có bạn nói bạn Quang thật là hư. Em có đồng tình với ý kiến của bạn đó không? Vì sao?
Học sinh các nhóm thi đọc.
Một vài tốp học sinh phân vai : người dẫn chuyện, bác đứng tuổi, Quang
Bạn nhận xét.
Lần lượt từng HS kể trong nhóm của mình, các bạn trong cùng nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau 
Lớp nhận xét. 
Học sinh trả lời.
Nhận xét – Dặn dò :
GV nhận xét tiết học.
Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh kể hay.
Khuyết khích học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Thứ hai, ngày 19 tháng 9 năm 2011
Toán
I/ Yêu cầu cần đạt: 
Bước đầu thuộc bảng nhân 7.
Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán. 
Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3.
	II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ1: Nhằm đạt mục tiêu số 1
	Hoạt động được lựa chọn là: đọc, viết, quan sát.
	Hình thức tổ chức: cá nhân.
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
GV hướng dẫn HS lập bảng nhân 7
Hướng dẫn học thuộc bảng nhân 7
 Bài 1 : tính nhẩm
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh tự làm bài 
Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả 
Giáo viên cho lớp nhận xét
Giáo viên lưu ý : 0 x 7 = 0, 7 x 0 = 0 vì số nào nhân với 0 cũng bằng 0
7 x 1 = 7
7 x 2 = 14
7 x 3 = 21
7 x 4 = 28
7 x 5 = 35
7 x 6 = 42
7 x 7 = 49
7 x 8 = 56
7 x 9 = 63
7 x 10 = 70
7 x 3 = 21; 7 x 5 = 35; 7 x 7 = 49
7 x 8 = 56; 7 x 6 = 42; 7 x 4 = 28
7 x 2 = 14; 7 x 10 = 70; 7 x 9 = 63
7 x 1 = 7; 0 x 7 = 0; 7 x 0 = 0
HĐ2: Nhằm đạt mục tiêu số 2
	Hoạt động được lựa chọn là: đọc, viết, quan sát.
	Hình thức tổ chức: cá nhân.
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
Bài 2 : 
GV gọi HS đọc đề bài 
Yêu cầu HS làm bài.
Gọi học sinh lên sửa bài.
Giáo viên nhận xét.
 Bài 3 : đếm thêm 7 rồi viết số thích hợp vào ô trống :
Cho học sinh tự làm bài 
Bài giải
Số ngày 4 tuần lễ có tất cả là:
4 x 7 = 28 (ngày) 
Đáp số: 28 ngày.
7; 14; 21; 28; 35; 42; 49; 56; 63; 70
Thứ ba, ngày 20 tháng 9 năm 2011
Toán
I/ Yêu cầu cần đạt: 
Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng vào trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán.
Nhận xét được tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể.
Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3; bài 4.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ1: Nhằm đạt mục tiêu số 1
	Hoạt động được lựa chọn là: đọc, viết, quan sát.
	Hình thức tổ chức: cá nhân.
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
Bài 1 : tính nhẩm
GV gọi HS đọc yêu cầu
Bài 2 : tính
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh tự làm bài 
a) 7 x 1 = 7; 7 x 2 = 14; 7 x 3 = 21
 7 x 8 = 56; 7 x 9 = 63; 7 x 7 = 49
 7 x 6 = 42; 7 x 4 = 28; 7 x 0 = 0
b) 7 x 2 = 14; 4 x 7 = 28; 6 x 7 = 42
 2 x 7 = 14; 7 x 4 = 28; 7 x 6 = 42
 3 x 7 = 21; 5 x 7 = 35
 7 x 3 = 21; 7 x 5 = 35
a) 7 x 5 + 15 = 35 + 15
 = 50 
 7 x 9 + 17 = 63 + 17
 = 80 
b) 7 x 7 + 21 = 49 + 21 
 = 70
 7 x 4 + 32 = 28 + 32
 = 60 
HĐ2: Nhằm củng cố mục tiêu số 1
	Hoạt động được lựa chọn là: đọc, viết, quan sát.
	Hình thức tổ chức: cá nhân.
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
 Bài 3 : 
GV gọi HS đọc đề bài 
Yêu cầu HS làm bài.
Giáo viên nhận xét.
 Bài 4: viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Cho học sinh tự làm bài 
Bài giải
Số bông hoa 5 lọ hoa như thế có là:
4 x 7 = 35 (bông hoa)
Đáp số: 35 bông hoa.
a) Mỗi hàng có 7 ô vuông, có 4 hàng. 
Số ô vuông trong hình chữ nhật là:
7 x 4 = 28 (ô vuông).
b) Mỗi cột có 4 ô vuông, có 7 cột. 
Số ô vuông trong hình chữ nhật là:
4 x 7 = 28 (ô vuông).
Nhận xét: 7 x 4 = 4 x 7
Thứ ba, ngày 20 tháng 9 năm 2011
Luyện từ và câu
I/ Yêu cầu cần đạt: 
	Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh sự vật với con người (BT1).
Tìm được các từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường, trong bài TLV cuối tuần 6 của em (BT2
II/ Chuẩn bị :
GV : bảng phụ viết sẵn bài tập 2, ô chữ ở BT1 .
HS : VBT.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động : 
Bài cũ : So sánh 
Giáo viên viết 3 câu còn thiếu các dấu phẩy.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
Nhận xét bài cũ
Bài mới :
Giới thiệu bài : 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh làm bài Bài tập 1: Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh làm bài
Giáo viên cho học sinh thi đua sửa bài. 
Gọi học sinh đọc bài làm 
Bài tập 2: Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh làm bài
Gọi học sinh đọc bài làm của bạn
Hát
Học sinh sửa bài
Học sinh nêu.
Học sinh làm bài.
Học sinh thi đua sửa bài 
Học sinh đọc bài làm.
HS nêu
Học sinh làm bài.
Bạn nhận xét.
Học sinh nêu. 
Nhận xét – Dặn dò :
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài : Ôn về từ chỉ hoạt động, trang thái. So sánh .
Thứ ba, ngày 20 tháng 9 năm 2011
Tự nhiên xã hội 
(Giáo dục kĩ năng sống)
I/ Yêu cầu cần đạt:
Nêu được một vài ví dụ về phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống.
Nâng cao: Biết được tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ.
II/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
	Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh phán đoán hành vi có lợi và có hại.
	Kĩ năng làm chủ bản thân: Kiểm soát cảm xúc và điều khiển hoạt động suy nghĩ.
Kĩ năng ra quyết định để có những hành vi tích cực, phù hợp.
III/ Chuẩn bị:
Giáo viên : các hình trong SGK 
Học sinh : SGK.
 IV/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động : 
Bài cũ : cơ quan thần kinh 
Não và tuỷ sống có vai trò gì ?
Nêu vai trò của các dây thần kinh và các giác quan ?
Nếu não hoặc tuỷ sống, các dây thần kinh hoặc một trong các giác quan bị hỏng thì cơ thể chúng ta sẽ như thế nào ?
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Nhận xét bài cũ.
Các hoạt động :
Giới thiệu bài :
Hoạt động 1 : Làm việc với SGK 
Bước 1 : làm việc theo nhóm 
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các hình 1a, 1b và đọc mục Bạn cần biết ở trang 28 SGK. 
Giáo viên chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi SG ... bài 
Giáo viên cho lớp nhận xét
7 : 7 = 1
14 : 7 = 2
21 : 7 = 3
28 : 7 = 4
35 : 7 = 5
42 : 7 = 6
49 : 7 = 7
56 : 7 = 8
63 : 7 = 9
70 : 7 = 10
28 : 7 = 4; 14 : 7 = 2; 49 : 7 = 7
70 : 7 = 10; 56 : 7 = 8; 35 : 7 = 5
21 : 7 = 3; 63 : 7 = 9; 7 : 7 = 1
42 : 7 = 6; 42 : 6 = 7; 0 : 7 = 0
7 x 5 = 35; 35 : 7 = 5; 35 : 5 = 7
7 x 6 = 42; 42 : 7 = 6; 42 : 6 = 7
7 x 2 = 14; 14 : 7 = 2; 14 : 2 = 7
7 x 4 = 28; 28 : 7 = 4; 28 : 4 = 7
HĐ2: Nhằm đạt mục tiêu số 2
	Hoạt động được lựa chọn là: đọc, viết, quan sát.
	Hình thức tổ chức: cá nhân.
Hoạt động của GV
Mong đợi ở học sinh
 Bài 3 : 
GV gọi HS đọc đề bài 
Yêu cầu HS làm bài.
 Bài 4 : 
GV gọi HS đọc đề bài 
Yêu cầu HS làm bài.
Bài giải
Số học sinh mỗi hàng có là:
56 : 7 = 8 (học sinh)
Đáp số: 8 học sinh.
Bài giải
Số hàng xếp được là:
56 : 7 = 8 (hàng)
Đáp số: 8 hàng.
Thứ sáu, ngày 23 tháng 9 năm 2011
Chính tả
I/ Yêu cầu cần đạt:
Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ 4 chữ.
Làm đúng BT điền tiếng có vần en/ oen (BT2).
Làm đúng BT (3) a/b (chọn 4 trong 6 tiếng).
II/ Chuẩn bị : 
GV : bảng phụ viết bài thơ Bận 
HS : VBT
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động : 
Bài cũ : 
GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ : giếng nước, khiêng, viên phấn, thiên nhiên.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
Nhận xét bài cũ.
Bài mới :
Giới thiệu bài : 
Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh nghe - viết 
Hướng dẫn học sinh chuẩn bị 
Giáo viên đọc bài thơ khổ 2, 3 
Gọi học sinh đọc lại.
Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó, dễ viết sai 
Học sinh chép bài vào vở
Cho HS chép bài chính tả vào vở.
Chấm, chữa bài
GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét 
Hoạt động 2 : hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. 
Bài tập 1 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
Cho HS làm bài vào vở bài tập.
GV tổ chức cho HS thi làm bài tập. 
Giáo viên cho cả lớp nhận xét.
Gọi học sinh đọc bài làm của mình
Bài tập 2 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
Cho HS làm bài vào vở bài tập.
Giáo viên cho cả lớp nhận xét.
Hát
Học sinh lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
2 học sinh.
Học sinh nghe Giáo viên đọc
2 – 3 học sinh đọc. 
Học sinh viết vào bảng con
HS chép bài chính tả vào vở
Điền en hoặc oen vào chỗ trống : 
HS làm bài vào vở bài tập.
HS thi tiếp sức làm bài tập
Lớp nhận xét.
HS đọc
HS làm bài vào vở bài tập.
Nhận xét – Dặn dò : 
Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả. 
Thứ sáu, ngày 23 tháng 9 năm 2011
Tập làm văn
(Giáo dục kĩ năng sống)
I/ Yêu cầu cần đạt: 
Nghe - kể lại được câu chuyện: “ Không nỡ nhìn” (BT1).
	Bước đầu cùng các bạn trong tổ mình tổ chức cuộc họp trao đổi một vấn đề liên quan tới trách nhiệm của học sinh trong cộng đồng hoặc một vấn đề đơn giản do giáo viên gợi ý.
II/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
	Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.
	Đảm nhận trách nhiệm.
Tìm kiếm sự hỗ trợ.
III/ Chuẩn bị:
GV : Viết sẵn các gợi ý về nội dung cuộc họp trên bảng phụ.
HS : Vở bài tập
IV/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động :
Bài cũ : Kể lại buổi đầu đi học
Giáo viên cho học sinh kể lại buổi đầu đi học của mình. 
Nhận xét 
Bài mới :
Giới thiệu bài : 
Hoạt động 1 : Nghe - kể : Không nỡ nhìn 
GV kể câu chuyện lần 1
Gọi HS trả lời các câu hỏi
GV kể lại chuyện lần 2
Giáo viên gọi 1 học sinh khá kể mẫu 
Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau kể lại câu chuyện cho nhau nghe.
Tổ chức cho HS thi kể lại câu chuyện
Yêu cầu HS kể hay nhất trả lời câu hỏi : 
+ Em có nhận xét gì về anh thanh niên trong câu chuyện trên?
Hoạt động 2 : Củng cố 
Giáo viên gọi học sinh nêu yêu cầu 
Giao cho mỗi tổ một trong các nội dung mà SGK đã gợi ý, yêu cầu HS tập kể lại chuyện trong tổ. 
Theo dõi và giúp đỡ HS từng tổ
Hát
Học sinh kể
HS cả lớp theo dõi
HS trả lời.
Nghe kể chuyện
1 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét.
Làm việc theo cặp
3 đến 5 HS thi kể, cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất
Học sinh nêu
HS nêu các nội dung mà SGKgợi ý
HS kể trong tổ
Nhận xét – Dặn dò : 
Yêu cầu HS tập kể lại buổi đầu đi học của một người thân trong gia đình.
Chuẩn bị bài : Nghe – kể Không nỡ nhìn. Tập tổ chức cuộc họp.
Thứ sáu, ngày 23 tháng 9 năm 2011
Đạo đức 
(Giáo dục kĩ năng sống)
I/ Yêu cầu cần đạt:
Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình.
Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau.
Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
Nâng cao: Biết được bổn phận của trẻ em là phải quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
II/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
	Kĩ năng lắng nghe ý kiến của người thân.
	Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước suy nghĩ, cảm xúc của người thân.
	Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc người thân trong những việc vừa sức.
III/ Chuẩn bị:
Giáo viên : vở bài tập đạo đức, câu hỏi thảo luận .
Học sinh : vở bài tập đạo đức, thẻ Đ – S.
IV/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động : 
Bài cũ : Tự làm lấy việc của mình ( tiết 2 ) 
Nhận xét bài cũ.
Các hoạt động :
Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: học sinh kể về sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ dành cho mình 
Giáo viên yêu cầu : hãy nhớ lại và kể cho bạn trong nhóm nghe về việc mình đã được ông bà, cha mẹ yêu thương quan tâm, chăm sóc như thế nào và nêu cảm nghĩ của mình trước những tình cảm mà mọi người trong gia đình đã dành cho em.
Gọi học sinh kể trước lớp
Hoạt động 2: kể chuyện: “Bó hoa đẹp nhất” 
Giáo viên kể chuyện : “ Bó hoa đẹp nhất ”
Yêu cầu 1 học sinh kể lại chuyện
Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận các câu hỏi
Hoạt động 3 : đánh giá hành vi 
Giáo viên yêu cầu học sinh mở vở bài tập trang 13ù 
Giáo viên chia nhóm, giao việc cho từng nhóm 
Giáo viên gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Giáo viên cho lớp nhận xét.
Hát
Học sinh tự liên hệ 
Học sinh kể 
Học sinh lắng nghe
Học sinh xung phong kể
HS chia nhóm và thảo luận 
Học sinh mở vở bài tập 
Cả lớp chia thành 5 nhóm, mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống
Các nhóm lên bốc thăm tình huống.
Các nhóm thảo luận
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
Nhận xét – Dặn dò :
Sưu tầm các tranh ảnh, bài thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ, các câu chuyện về tình cảm gia đình, về sự quan tâm chăm sóc giữa những người thân trong gia đình. 
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị : bài : Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em ( tiết 2 )
Thứ sáu, ngày 23 tháng 9 năm 2011
Sinh hoạt chủ nhiệm 
Tuần:7
I/ Mục tiêu:
1. Nhận xét về tình học tập tuần 7.
2. Nhận xét về tình hình thực hiện nội qui trường, lớp
3. Phương hướng tuần 8.
4. Vui chơi văn nghệ.
II/ Nội dung sinh hoạt:
	1/ GVCN đánh giá tình hình của lớp sau 01 tuần học.
* Về học tập:	Các em đã vào nề nếp hơn trong học tập . 
	Vẫn cịn một số em vẫn chưa tích cực học tập, chưa làm bài đủ.
* Về đồ dùng: Cả lớp đã cĩ đủ đồ dùng học tập, một số em chưa cĩ bàn chải để chải răng vào thứ tư hàng tuần. 
* Về đạo đức cũng như việc chấp hành nội qui:
Các em cịn nĩi chuyện trong giờ học, một số bạn hay làm việc riêng trong giờ học. Một số em cịn chưa mặc đúng đồng phục.
Việc xếp hàng ra vào lớp tốt đề nghị các em tiếp tục phát huy.
Vệ sinh lớp học tốt.
* Các tổ hãy bình chọn bạn đã học chăm ngoan trong tuần để làm gương cho các bạn khác. ( Các tổ chọn).
* Khen ngợi và nhắc nhở HS
	Sang tuần 8, cơ mong rằng các sẽ tiến bộ hơn.
* Ý kiến HS: Hứa sẽ cố gắng học tốt hơn
	2/ Kế hoạch tuần 8:
* Lớp:
+ Tiếp tục thực hiện tốt nội quy nhà trường.
+ Tiếp tục ổn định nề nếp học tập.
+ Thực hiện tốt việc giữ vệ sinh trường, lớp.
+ Cần tăng cường rèn luyện đọc, viết, học thuộc bảng nhân chia đã học.
*Tổ:
+ Các tổ thực hiện thi đua học tập.
* Từng HS: 
+ Tích cực tham gia vào các hoạt động học tập.
+ Thực hiện tốt việc giữ vệ sinh lớp học.
+ Chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
Ý kiến của HS: Hứa sẽ chăm học, ngoan ngỗn.
3/ Kết luận của GV:
+ Nhắc lại những việc cần thực hiện.
+ Khen ngợi và nhắc nhở học sinh.
+ Các em cần giữ trật tự trong lớp học.
4/ Tổ chức cho học sinh hát, kể chuyện ở lớp.
RÚT KINH NGHIỆM
 BGH KHỐI TRƯỞNG GV SOẠN
 ................................................... ...................................................
 ................................................... ...................................................
 ................................................... ................................................... Trương Thị Chung
 ................................................... ...................................................
 ................................................... ...................................................
 ................................................... ...................................................
 ................................................... ...................................................
 ................................................... ...................................................
 ................................................... ...................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docT7.doc