Giáo án giảng dạy các môn học Lớp 3 - Tuần 14

Giáo án giảng dạy các môn học Lớp 3 - Tuần 14

Tập đọc - Kể chuyện

NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ

I. Mục tiêu:

A/ Tập đọc

- Bước đầu phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu ND: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng ( trả lời được các câu hỏi SGK)

B/ Kể chuyện :

 - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

II. Đồ dùng :

- Tranh minh hoạ bài đọc.

 

doc 10 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 13/01/2022 Lượt xem 438Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn học Lớp 3 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14 Lịch báo giảng
Thái Thị Hoài Nam Từ ngày 28 / 11 đến ngày 2 / 12 năm 2011
Buổi sáng.
Thứ
ngày
Tiết
Môn
Tiết PPCT
Tên bài
Đồ dùng
2
 28/11
1
Tập đọc
43
Người liên lạc mhỏ
Tranh
2
TĐ -KC
44
Người liên lạc mhỏ
Tranh
3
Toán
66
Luyện tập
4
ÂN
3
29/ 11
1
Thể dục
27
Ôn bài TDPTC: Trò chơi: Đua ngựa
2
Toán
67
Bảng chia 9
3
Tập đọc
45
Nhớ Việt Bắc
Tranh
4
Chính tả
27
Người liên lạc mhỏ
VBT
4
30/11
1
Toán
68
Luyện tập
2
Đạo đức
14
Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng.(T1)
Tranh
3
LTVC
14
Ôn về từ chỉ đặc điểm-Ôn tập câu: Ai 
VBT
4
Tập viết
14
Ôn chữ hoa K
Bộ chữ
5
1/12
1
Thể dục
28
2
Toán
69
Chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số
3
Chính tả
28
Nhớ Việt Bắc
VBT
4
TNXH
27
Tỉnh (Thành phố ) nơi bạn sống.
Tranh
6
2/12
1
TLV
14
NK: Tôi cũng như bác - Gới thiệu hoạt động.
2
Toán
70
Chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số (T)
3
TC
4
TNXH
28
Tỉnh (Thành phố ) nơi bạn sống.(T2)
Tranh
5
HĐTT
14
Sinh hoạt lớp
Buổi chiều
Từ ngày 28 / 11 đến ngày 2 / 12 năm 2011
Thứ
ngày
Tiết
Môn
Tiết PPCT
Tên bài
Đồ dùng
2
28/ 11
1
2
3
29/ 11
1
Dạy nghệ thuật
2
3
4
30/11
1
L.Toán
Luyện tập về đơn vị đo khối lương
2
L.TV
TLV: Viết thư
3
Tự Học
VSCN-VSMT::Phòng bệnh mắt hột
5
1/12
1
L.Toán
Chia số có 2 chữ số cho số có 1 c/s.
2
L.TV
LTVC: Ôn tập câu: Ai thế nào?
3
HĐTT
Biết ơn thầy,cô giáo.(T4)
6
2/12
1
Dạy nghệ thuật
2
3
Thứ 2 ngày 28 tháng 11 năm 2011
Tập đọc - Kể chuyện
NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
I. Mục tiêu:
A/ Tập đọc
- Bước đầu phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
Hiểu ND: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng ( trả lời được các câu hỏi SGK)
B/ Kể chuyện :
 - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
II. Đồ dùng :
- Tranh minh hoạ bài đọc.
III. Các hoạt động Dạy Học :
TG
ND
HĐ của GV-HS
5
25
15
15
20
HĐ1: -Bài cũ:
-Giới thiệu bài:
HĐ2: -Luyện đọc : 
 Bước đầu phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
HĐ3: - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
 Hiểu ND: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng .
HĐ4: -Luyện đọc 
HS đọc bài đúng tiến tới đọc hay.
HĐ5: Kể chuyện 
- Hướng dẫn HS kể chuyện.
Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
2 hS đọc nối tiếp bài : Cửa Tùng
- Người xưa so sánh bãi biển Cửa Tùng với gì ?
- GV đọc mẫu toàn bài
- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ :
- Đọc nối tiếp câu: 2 lượt
- Đọc nối tiếp đoạn : 4 HS nối tiếp đọc 4 đoạn.
- Luyện đọc nhóm. Thi đọc giữa các nhóm.
GV nêu nhận xét.
- Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì ?
Bảo vệ cán bộ,dẫn đường đưa cán bộ đến địa điểm mới.
- Vì sao bác cán bộ phải đóng vai ông già Nùng ?
Để che mắt địch.
- Cách đi đường của 2 bác cháu như thế nào ?
- Hãy tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim đồng khi gặp địch ?
HS phát biểu ý kiến.
 - 1 HS đọc diễn cảm toàn bài .
- Đọc nhóm : Thi đọc giữa các nhóm.
Xác định yêu cầu và kể mẫu :
- Gọi HS đọc yêu cầu phần kể chuyện.
 + Tranh 1 minh hoạ điều gì ?
- Hãy kể lại nội dung tranh 2.
- HS quan sát tranh 3: Tây đồn hỏi anh Kim Đồng điều gì ? Anh trả lời ra sao ?
- Kết thúc câu chuyện thế nào ?
 Kể chuyện theo nhóm.
 Kể chuyện trước lớp.
Củng cố- dặn dò: 
 HS phát biểu cảm nghĩ về anh KimĐồng.
- GV nhận xét giờ học.
Toán
 LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
Biết so sánh các khối lượng.
Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và biết vận dụng vào giải toán.
 - Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập
* Giảm tải: Bài tập 4: Tổ chức dưới dạng trò chơi.
II. Đồ dùng :
- Cân đĩa.
III. Các hoạt động Dạy Học :
TG
ND
HĐ của GV-HS
5
25
10
HĐ1: - Bài cũ:
- Giới thiệu bài: 
HĐ2: - Thực hành 
 Biết so sánh các khối lượng.
Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và biết vận dụng vào giải toán.
HĐ3: Trò chơi: Đi chợ.
Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài thứ cần thiết cho một bữa ăn.
1em lên bảng. Gam là đơn vị đo gì? Gam viết tắt như thế nào?
- 1kg bằng mấy gam ? 
HS nêu y/c BT1:Điền dấu =
- Muốn điền dấu trước hết ta phải làm gì ? 
HS làm bài - 1 em lên bảng 
HS nhận xét
VD: 744g .. . 474g
400g + 8g  480g
 1kg  900g + 5g
 HS nêu y/c BT2,3 : Giải bài toán có lời văn
Y/C HS đọc và phân tích bài toán
1 số bài 1em lên bảng tóm tắt rồi giải
Bài 2: Bài giải.
Cả 4 gói kẹo cân nặng là.
130 x 4 = 520(g)
Cả kẹo và bánh cân nặng là.
520 + 175 = 695 (g)
Đáp số: 695 g
 HS nêu y/c BT3 : HS làm bài vào vở
GV theo dõi , nhận xét.
Bài 4: Thực hành:
- GV tổ chức trò chơi cho HS tham gia chơi
Trò chơi: Đi chợ.
GV cho HS tự lên thực đơn của một bữa ăn của một gia đình gồm 4 người. HS tự đi chợ mua thức ăn cho bữa ăn đó.
VD: Thịt 600g
 Cá: 500g
GV tổng kết . tuyên dương.
Cũng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
Thứ 3 ngày 29 tháng 11 năm 2011
Thể dục
 ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG.TRÒ CHƠI ĐUA NGỰA
I. Mục tiêu:
- Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác bài thể dục phát triển chung
- Học trò chơi Đua ngựa . Yêu cầu biết tham gia chơi.
II. Đồ dùng :
- Bìa cát tông làm thân ngựa
III. Các hoạt động Dạy Học :
TG
ND
HĐ của GV-HS
5
25
5
HĐ1: - Phần mở đầu. 
HĐ2: - Phần cơ bản : 
 Yêu cầu thực hiện tương đố chính xác bài thể dục
 Học trò chơi Đua ngựa . Yêu cầu biết tham gia chơi.
HĐ3: - Phần kết thúc :
GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Khởi động các khớp.Xoay các cổ tay ,cổ chân.
- Chơi trò chơi : Số chẵn, số lẻ.
- Chia tổ ôn luyện bài thể dục phát triển chung :
 + Lần lượt từng tổ thực hiện bài thể dục dưới sự điều khiển của GV
- Biểu diễn bài thể dục phát triển chung :
 + Các tổ lần lượt biểu diễn bài thể dục : Tổ nào tập đúng, đều , đẹp sẽ được biểu dương, tổ nào chưa đạt yêu cầu sẽ chạy một vòng quanh sân.
- Chơi trò chơi: Đua ngựa.
 + GV tổ chức các đội chơi và nêu tên trò chơi.
 + Khi HS chơi, GV giám sát các đội và nhắc nhở HS chơi đúng luật.
Lưu ý : Khi nhảy GV cho HS lấy bìa cát tông làm thân ngựa để nhảy.Và phải đảm bảo an toàn.
Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài .
- Nhận xét giờ học.
Toán
BẢNG CHIA 9
I. Mục tiêu:
Bước đầu thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong giải toán ( có một phép chia 9)
II. Đồ dùng :
- Các tấm nhựa, mỗi tấm có 9 chấm tròn.
III. Các hoạt động Dạy Học :
TG
ND
HĐ của GV-HS
5
15
20
HĐ1: - Bài cũ
-Giới thiệu bài:
HĐ2: 
- Giới thiệu phép chia cho 9 từ bảng nhân 9
 HS học thuộc bảng chia 9
HĐ3: 
- Thực hành : 
 Bước đầu thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong giải toán ( có một phép chia 9)
Cũng cố, dặn dò:
Gọi 2 HS đọc thuộc bảng nhân 9- hỏi 1 số phép tính trong bảng.
GV nhận xét.
Nêu phép nhân 9:
 Có 3 tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn 
 => 9 x 3 = 27
 Nêu phép chia 9 :
 Có 27 chấm tròn, mỗi tấm có 9 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm ?
 27 : 9 = 3
 Từ phép nhân 9 , ta lập được phép chia 9.
 9 x 3 = 27 => 27 : 9 = 3 Lập bảng chia :
 - HS chuyển từ phép nhân 9 sang phép chia 9
9 x 1 = 9 => 9 : 9 = 1
9 x 2 =18 => 18 : 9 = 2
...................................................
9 x 10 = 90 => 90 : 9 = 10
- Tổ chức cho HS học thuộc bảng chia 9.
- HS đọc yêu cầu từng bài tập- GV giải thích thêm.
- HS làm bài vào vở. GV theo dõi và chấm bài.
 Chữa bài :
 Bài 1 : Củng cố bảng chia 9 ( Gọi HS lên bảng điền vào cột thương )
 Bài 2 : Tính nhẩm :( củng cố về mối liên quan giữa phép nhân và phép chia )
Ví dụ : 9 x 6 = 54
 54 : 6 = 9
 54 : 9 = 6
 Bài 3 : Củng cố về giải toán ( chia theo nhóm và chia theo phần )
 Trò chơi : Đố nhanh, trả lời nhanh các phép tính trong bảng chia 9.
- Nhận xét giờ học.
Tập đọc
NHỚ VIỆT BẮC 
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát.
- Hiểu ND: Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi.
II. Đồ dùng :
- Bảng viết sẵn câu cần hướng dẫn HS luyện đoc.
- Tranh vẽ SGK
III. Các hoạt động Dạy Học :
TG
ND
HĐ của GV-HS
5
15
10
10
HĐ1: 
- Bài cũ 
- Giới thiệu bài
HĐ2: 
- Luyện đọc
 Bước đầu biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát.
HĐ3: - Tìm hiểu bài
Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi
HĐ4: Luyện đọc lại 
 GV cho HS luyện dọc thuộc lòng bài thơ
Gọi 3em đọc bài: Người liên lạc nhỏ 
GV nêu mục tiêu tiết học.
GV đọc toàn bài .HS theo dõi đọc thầm
 HS đọc nối tiếp từng câu .GV chỉnh sửa cho những HS đọc sai
 HS đọc nối tiếp từng khổ 
- HD ngắt nghỉ một số câu ,kết hợp giải nghĩa 1 số từ khó
 Chia nhóm luyện đọc: 2 em 1 nhóm
- Gọi các nhóm luyện đọc
- Cho HS đọc cả bài 
Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt Bắc?
Nhớ hoa, nhớ người.
Tìm những câu thơ cho thấy Việt Bắc rất đẹp, Việt bắc đánh giặc rất giỏi?
HS phát biểu ý kiến.
Vẻ đẹp của người Việt Bắc được thể hiện qua những câu thơ nào?
HS đọc những dòng thơ đó.( Bảng phụ)
GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng bài thơ.
Cho HS xung phong đọc thuộc bài
- GV ghi điểm , HS nhận xét
 Cũng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
Chính tả
NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
I. Mục tiêu:
Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
Làm đúng BT điền tiếng có vân ay/ây (BT2)
Làm đúng BT3 a/b
II. Đồ dùng :
- Bảng phụ- 4 băng giấy
III. Các hoạt động Dạy Học :
TG
ND
HĐ của GV-HS
5
25
10
HĐ1: 
- Bài cũ: 
-Giới thiệu bài:
HĐ2: 
-Hướng dẫn HS nghe viết :
 Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
HĐ3: 
- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
 Làm đúng BT điền tiếng có vân ay/ây (BT2)
 Làm đúng BT3 a/b
HS lên bảng lớp viết : 
Huýt sáo , suýt ngã, giá sách , dụng cụ
GV nêu mục tiêu tiết học.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị :
- GVđọc bài- Gọi HS đọc lại.
- Trong đoạn vừa đọc có những tên riêng nào viết hoa ?
- Câu nào trong đoạn văn là lời nhân vật, câu đó được viết như thế nào ?
- HS viết vào nháp những từ khó:
Kim Đồng, Nùng , Hà Quảng.
- GV đọc bài cho HS viết.
- Chấm, chữa bài :
- HS làm bài tập 2 , 3 (b) vào vở bài tập
- GVtheo dõi và hướng dẫn thêm.
 Chữa bài : 
- Bài2 : 2 HS lên bảng thi làm bài, đọc kết quả
Lời giải: GV sử dụng bảng phụ.HS đọc ở bảng phụ.
 cây sậy/chày giã gạo; dạy học/ ngủ dậy ; số bảy / đòn bẩy.
- Bài 3 : 5 HS thi làm bài tiếp sức, mỗi em điền vào 1 chỗ trống.( 2 nhóm )
a. trưa nay,nằm, nấu cơm, nát, mọi lần.
b, tìm nước, dìm chết, chim Gáy, thoát hiểm.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
 Củng cố- dặn dò: 
 GV nhận xét giờ học. 
Thứ 4 ngày 30 tháng 11 năm 2011
Đã soạn ở vở riêng
Buổi chiều:
Luyện Toán
 LUYỆN TẬP VỀ ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG GAM
I. Mục tiêu:
Củng cố các kiến thức
Biết so sánh các khối lượng.
Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và biết vận dụng vào giải toán.
Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập.
II. Hoạt động Dạy Học chủ yếu.
TG
ND
HĐ của GV-HS
20 
20
HĐ1
- Hướng dẫn bài tập
 Biết so sánh các khối lượng.
Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và biết vận dụng vào giải toán.
Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập.
HĐ2: 
 - Bài tập làm thêm.
Khắc sâu cho HS về so sánh khối lượng và giải toán có lời văn.
GV cho HS hoàn thành BT ở VBT
HS nêu y/c BT1:Điền dấu =
- Muốn điền dấu trước hết ta phải làm gì ? 
VD: 305g > 300g + 50g
HS: Tương tự làm bài còn lại
 HS nêu y/c BT2,3 : Giải bài toán có lời văn
Y/C HS đọc và phân tích bài toán
Bài giải
4 gói bánh cân nặng số gam là
4 x 150 = 600 ( g)
Số gam bánh và kẹo bác Toàn mua là
600 + 166 = 766 ( g )
Đáp số: 766 g
 HS nêu y/c BT4 : Cân viết số vào chỗ chấm 
 Cho HS cân , HS thực hành cân theo nhóm 
Bài 1: , =
125g  236g – 124g ; 278g  56g x 4 
 99g : 3 23g ; kg  500g
Bài 2: Quả táo cân nặng 50g, quả chuối cân nhẹ hơn quả táo 40g. Hỏi quả chuối cân nặng băng một phần mấy quả táo?
 Cũng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
Luyện Tiếng Việt
TLV: VIẾT THƯ
 I. Mục tiêu:
- Viết được 1 bức thư cho bạn theo gợi ý SGK
- Biết trình bày đúng hình thức thư như bài tập đọc: Thư gửi bà.
- Viết thành câu, dùng từ đúng.
II. Hoạt động Dạy Học chủ yếu.
TG
ND
HĐ của GV-HS
10
30
HĐ1:
- HD viết thư
Đề bài: Em hãy viết một bức thư cho bạn ở miền Bắc ( hoặc miền Nam) để làm quen và thi đua cùng nhau học tập tốt. 
HĐ2: 
- Viết thư
 Viết được 1 bức thư cho bạn theo gợi ý SGK
 Biết trình bày đúng hình thức thư và viết thành câu, dùng từ đúng.
Gọi 1 em đọc Y/C BT1 và các câu hỏi gợi ý
- Em sẽ viết thư cho ai?
- Em viết thư để làm gì?
- Nhắc lại cách trình bày 1 bức thư?
- Em viết thư cho ai nêu tên địa chỉ của ngời đó?
- GV: Vì lá thư làm quen nên đầu thư cần nêu lí do vì sao em biết đợc địa chỉ và muốn làm quen với bạn sau đó tự giới thiệu mình với bạn , hỏi thăm sức khoẻ, học tập của bạn sau đó hẹn bạn cùng học tốt. Cuối thư thể hiện tình cảm và ghi rõ địa chỉ để bạn viết thư trả lời.
Gọi HS đọc Y/C BT2 
- HS viết bài vào vở, Gv nhắc HS chú ý cách dùng từ đặt câu
- GV theo dõi uốn nắn
- Gọi 1 số em đọc bài viết của mình,
VD: 
 Sơn Long , ngày 30/11/2011
 Bạn  quý mến!
 Hôm qua mình xem ti vi , chương trình Đồ rê mí.
 GV nhận xét
- GV chấm điểm một số bài viết hay
Cũng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
Tự học ( VSCN – VSMT)
BÀI : PHÒNG BỆNH MẮT HỘT
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức
Nêu được các biểu hiện và tác hại của bệnh mắt hột.
Biết cách phòng rránh bệnh mắt hột.
2/ Kỹ năng
Thường xuyên rửa tay, rửa mặt sạch sẽ
Dùng khăn mặt riêng, chậu rửa mặt sạch, nước sạch.
3/ Thái độ
- Luôn gương mẫu thực hiện các hành vi vệ sinh.
II/ Đồ dùng dạy học
Bộ tranh VSCN số 8 ( 3 tranh)
VSCN 1a, VSCN 7, 8, VSMT 6 d, g, i; VSMT 9a
III/ Hoạt động dạy – học
TG
ND
HĐ của GV-HS
20
15
HĐ1: Bệnh mắt hột
- Nêu được các biểu hiện và tác hại của bệnh mắt hột.
- Đồ dùng: - Bộ tranh VSCN số 8 ( 3 tranh)
VSCN 1a, VSCN 7, 8, VSMT 6 d, g, i; VSMT 9a
HĐ2: Phòng bệnh mắt hột
 - Biết cách phòng tránh mắt hột
 - Đồ dùng: Các tranh; rửa mặt, rửa tay, nằm ngủ gối riêng, thu gom và xử lý rác, nhà tiêu sạch sẽ, tích cực diệt muỗi.
Cách tiến hành:
Bước 1: GV phát tranh VSCN 8a, 8b yêu cầu quan sát và trả lời các câu hỏi
Mắt bị bệnh khac mắt thường ở điểm nào?
Nêu các dấu hiệu của bệnh mắt hột?
Bước 2: Nhóm trưởng điều khiển các nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi
Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày và bổ sung
GV: - Hãy tưởng tượng các em bị bệnh mắt hột, các em sẽ cảm thấy như thế nào? Có ảnh hưởng đến học tập không?
Bệnh mắt hột có hại gì?
HS: Trình bày
GV: Kết luận
Cách tiến hành
Bước 1: Theo các em chúng ta phải làm gì để phòng bệnh mắt hột?
GV: Gợi ý cho HS liên hệ thực tế
Bước 2: GV: Phát cho các nhóm các tranh rửa mặt, rửa tay, nằm ngủ gối riêng, thu gom và xử lý rác, nhà tiêu sạch sẽ, tích cực diệt muỗi. Dựa vào tranh để nói về các biện pháp phòng bệnh mắt hột
Bước 3: Các nhóm quan sát tranh và thảo luận
Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày và bổ sung
GV: Nhận xét và kết luận
GV: Nhận xét tiết học và dặn HS biết cách phòng bệnh mắt hột.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_cac_mon_hoc_lop_3_tuan_14.doc