Giáo án giảng dạy các môn học Lớp 3 - Tuần 16 - Nguyễn Thị Ái Thơ

Giáo án giảng dạy các môn học Lớp 3 - Tuần 16 - Nguyễn Thị Ái Thơ

Tập đọc- Kể chuyện: ĐÔI BẠN ( 2 tiết)

I. MỤC TIÊU:

 A.TẬP ĐỌC :

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn.( trả lời được các CH1,2, 3,4) HS khá, giỏi trả lời được CH5.

 B.KỂ CHUYỆN: Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý.

- HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.

II. CHUẨN BỊ : - Bảng phụ.

 

doc 25 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 13/01/2022 Lượt xem 312Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn học Lớp 3 - Tuần 16 - Nguyễn Thị Ái Thơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 16
- - - *&*- - - - 
Thứ hai: 	 
Tập đọc- Kể chuyện: ĐÔI BẠN ( 2 tiết)
I. MỤC TIÊU:
 A.TẬP ĐỌC :
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn.( trả lời được các CH1,2, 3,4) HS khá, giỏi trả lời được CH5.
 B.KỂ CHUYỆN: Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý.
- HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.
II. CHUẨN BỊ : - Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Nội dung
Những lưu ý
1 .Bài cũ : Gọi 3 HS đọc bài: “ Nhà rông ở Tây Nguyên”( 5 phút)
Tr¶ lêi c©u hái SGK 
 2. Bài mới : Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1 : Luyện đọc .(10 phút)
- GV đọc mẫu lần 1. 
- Gọi 1 HS khá đọc .
-Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu
-GV theo dõi, sửa sai cho HS
 - Hướng dẫn phát âm từ khó.
- Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn
Hoạt động 2 :Tìm hiểubài.(10phút)
- Yêu cầu đọc toàn bài.
Hướng dẫn HS trả lời cácCH ơ SGK
- GV chốt, ghi bảng.
Nội dung chính : 
Hoạt động 3 : Luyện đọc lại.(10 phút)-Treo bảng phụ - Hướng dẫn cách đọc bài: 
-Yêu cầu HS luyện đọc theo đoạn, cả bài.
Hoạt động 4 : Kể chuyện. (20phút)
-Nêu nhiệm vụ: Dựa theo nội dung gợi ý kể từng đoạn, toàn bộ câu chuyện.
-GV gọi 3 nhóm học sinh thi kể trước lớp theo gợi ý.
- GV nhận xét - tuyên dương .
- Gọi HS kể toàn truyện.
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố – dặn dò : ( 5 phút) 
- Nhận xét tiết học .
- Về kể chuyện cho bạn bè và người thân nghe.
Gọi 3 HS đọc, Tr¶ lêi c©u hái của GV.
- Yêu cầu HS theo dõi, lắng nghe .
-1 HS khá đọc toàn bài và chú giải .
-HS đọc nối tiếp từng câu . .( GV gọi HS còn hạn chế về đọc) 
-HS phát âm từ khó .
-HS đọc nối tiếp theo đoạn.
-Theo dõi - đọc lại đoạn văn.
- HS theo dõi trả lời
- 4 HS nhắc lại.
- Học sinh theo dõi. Các nhóm tổ chức thi đọc theo lối ph©n vai
- HS luyện đọc theo đoạn , cả bài .
- 1 học sinh khá đọc yêu cầu.
-Cả lớp theo dõi, 3 HS kể 3 đoạn.
-Hướng dẫn kể toàn chuyện theo gợi ý.
Gọi HS kể từng đoạn tiếp nối.
-Yêu cầu HS tập kể theo nhóm 2.
- HS tập kể theo nhóm.
- Học sinh kể theo yêu cầu .
- Học sinh nhận xét,bình chọn bạn kể hay.
-1HS khákể toàn truyện.
- 1 HS đọc bài và nêu nội dung chính – GV kết hợp giáo dục HS.
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
 - Biết làm tính và giải toán có hai phép tính. 
- Rèn kỹ năng cho HS thực hành tính nhanh, chính xác.
- Giáo dục HS biết đặt tính thẳng hàng, đặt lời giải chính xác.
II.CHUẨN BỊ: 
- Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1, 4; tranh vẽ mô hình đồng hồ bài tập 5.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC:
Nội dung
Những lưu ý
A/ Bài cũ: Kiểm tra vở bài tập
Nhận xét
B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài
2. G/V Hướng dẫn làm bài
Bài1: Đọc yêu cầu bài
H/S lên bảng 
Bài2: Đọc bài
Yêu cầu H/S tự làm
Chữa bài cho điểm
Bài3: Đọc bài
Thảo luận nhóm
Bài4: Đọc bài
Tự làm bài
G/V chốt lại ý đúng
Tương tự H/S làm
C/ Củng cố, dặn dò:
 Nhắc lại nội dung bài
Toàn lớp
Lắng nghe
H/S thực hiện bảng con
Nhận xét
1 em đọc
Làm bài vào vở.
Đọc bài
Nêu yêu cầu bài
Nhóm 4 em
1 em đọc
H/S làm bảng con
1 em lên bảng làm
Làm bài vào vở
2 em nhắc lại
Ôn Toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Luyện chia số có 3 chữ số cho số có một chữ số
- Giải bài toán có liên quan đến chia số có ba chữ số cho số có một chữ số
II. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. HS làm vào vở VBT
Bài 1: Gọi 1em đọc yêu cầu
- Chữa bài
Bài 2: Điền số vào ô trống 
- Yêu cầu HS làm vào vở
- Chữa bài
Bài 3: Gọi 1em đọc đề toán
- GV tóm tắt
- Yêu cầu HS làm vở
- Chữa bài
Bài 4: 
Bài nào đúng, bài nào sai?
Bài sai ta sửa như thế nào?
2.Nhận xét dặn dò
- 1 em đọc
- Cả lớp làm vở
- Một em lên bảng làm
- 1em đọc
- Cả lớp làm vở
- 1 em đọc kết quả
- 1em đọc
- Làm vào vở
- 1em lên bảng chữabài
- Làm vào vở
Chính tả (Nghe- viết): ĐÔI BẠN
I. MỤC TIÊU:
- Chép và trình bày đúng bài chính tả.
- Làm đúng BT(2) a/b.
- Học sinh viết cẩn thận, trình bày sạch đẹp.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi sẵn đoạn viết. 3 tờ phiếu khổ to .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:
Nội dung
Những lưu ý
A/ Bài cũ: Viết bảng con
Cưỡi ngựa , khung cửi
B/ Bài mới: 1.Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn viết chính tả
? Khi biết chuyện bố Mến nói như thế nào?
Cách trình bày
? Đoạn văn có mấy câu?
? Trong đoạn văn có những chữ nào cần viết hoa?
H/S tìm các từ khó
Viết bảng con
 GV Đọc bài
Đọc dò bài
Thu bài chấm
3: Luyện tập
Bài1: Đọc yêu cầu bài
Làm bài
G/V chốt lại ý đúng
Bài 2: Đọc bài 
Thu bài chấm
 C/ Củng cố, dặn dò:
 Nhắc lại nội dung bài
Chuẩn bị bài hôm sau
H/S viết bài
Nhận xét
Lắng nghe
Theo dõi
H/S nêu
Có 6 câu
Những chữ đầu câu, Thanh , Mến
H/S viết
HS Viết bài vào vở
Dò bài. Đổi vở dò bài
 1 em đọc bài
Làm bài vào VBT
Đọc bài
Làm bài vào VBT
2 em nhắc lại
Ôn Tiếng Việt: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I. Mục đích yêu cầu. 
- Mở rộng vốn từ về các dân tộc: biết thêm một số dân tộc thiểu số ở nước ta; in đúng một số từ thích hợp (gắn với đời sống của đồng bào dân tộc) điền vào chỗ trống.
Tiếp tục học về phép so sánh: Đặt câu có hình ảnh so sánh.
GD HS biết vận dụng khi viết câu.
II. Đồ dùng dạy – học.Bảng phụ.
III. Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1: Ôn bài
-Y|c HS nêu một số từ ngữ về các dân tộc
-Nhaän xeùt
HĐ2:HD HS làm bài tập.
-BT1: Làm BT 3,4 ở BT in.
Nhận xét chung .
BT2: Em hãy kể tên 4 dân tộc thiểu số ở miền Trung.
HĐ3 :HD HS khá, giỏi làm bài tâp.
BT3: Em hãy tìm 4 câu tục ngữ hoặc thành ngữ nói về:
-Cha mẹ đối với con cái
-Con cháu đối với ông bà, cha mẹ
 -Chấm chữa bài.
-Nhận xét chung.
HĐ4: Củng cố dặn dò.
-Ra BT về nhà
 -HS thực hiện theo nhóm
 - Trình bày bảng lớp.
 -Tuyên dương những nhóm tìm được nhiều từ.
 - Đọc bài
 - Theodõi bạn kể
 -Nhận xét.
 -Viết bài vào vở .
 -Trình bày bài làm.
TL: Con có cha như nhà có nóc
-Lắng nghe để thực hiện.
 Đạo đức: BIẾT ƠN THƯƠNG BINH , LIỆT SĨ (T1)
I. Mục tiêu:
- HS hiểu :Thương binh liệt sĩ là những người đã hy sinh xương máu vì Tổ quốc. Chúng ta cần biết ơn , kính trọng những người thương binh, liệt sĩ.
- HS biết tôn trọng và biết ơn các thương binh, liệt sĩ.
- HS làm các công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các cô chú thương binh, gia đình liệt sĩ. 
II. Chuẩn bị: 
- Tranh minh hoạ truyện “Một chuyến đi bổ ích”
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: Gọi HS Trả lời câu hỏi:
- Đối với những người hàng xóm láng giềng, ta phải có thái độ như thế nào?
- Một bà cụ hàng xóm bị ốm, nhà lại không có ai chăm sóc cụ. Em sẽ phải làm gì khi biết điều đó?
 Nhận xét, đánh giá. 2.Bài mới: 
* Giới thiệu bài.
* HĐ1: Tìm hiểu câu chuyện : “Một chuyến đi bổ ích”.
 - GV kể mẫu.( có tranh minh hoạ)
- Treo bảng phụ -Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi theo các câu hỏi gợi ý sau: 
+ Vào ngày 27 tháng 7 các bạn lớp 3A đã đi đâu?
+ Các bạn đến trại điều dưỡng để làm gì?
+ Qua câu chuyện trên, em hiểu thương binh, liệt sĩ là người như thế nào?
+ Đối với các cô chú thương binh, liệt sĩ, chúng ta cần phải có thái độ như thế nào?
- Yêu cầu HS trình bày trước lớp.
- Gọi HS nhận xét, GV nhận xét, chốt ý.
* HĐ2: Tìm hiểu về những việc làm để tỏ lòng biết ơn các gia đình thương binh, liệt sĩ. 
H: Để tỏ lòng biết ơn, kính trọng đối với cô chú thương binh, liệt sĩ, chúng ta phải làm gì?
-Treo bảng phụ có ghi các việc làm đối với thương binh, gia đình liệt sĩ.
- GV phát phiếu giao việc cho các nhóm thảo luận nhận xét các việc làm.
-Yêu cầu HS trình bày trước lớp.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, chốt ý.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV liên hệ giáo dục HS biết tôn trọng, biết ơn các thương binh, gia đình liệt sĩ.
- Dặn dò HS.
- 2 em trả lời câu hỏi.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh thảo luận theo nhóm đôi .
+Vào ngày 27 tháng 7 các bạn lớp 3A đã đi thăm trại điều dưỡng thương binh nặng.
+Các bạn đến để thăm sức khoẻ các cô chú thương binh và nghe các cô chú thương binh kể chuyện.
+Thương binh, liệt sĩ là những người đã hy sinh xương máu vì Tổ quốc.
+Chúng ta cần phải kính trọng, biết ơn các thương binh , liệt sĩ.
- 6 nhóm trình bày trước lớp.
- HS nhận xét, lắng nghe.
- HS trả lời: chào hỏi lễ phép, thăm hỏi sức khoẻ, giúp làm việc nhà, giúp các con của các cô chú học bài, chăm sóc mộ liệt sĩ.
- Nhận phiếu, tiến hành thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS nhận xét.
- Cả lớp theo dõi
-HS tửù lieõn heọ.
 Thöù ba: 	 
 Toán: LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC
I. MỤC TIÊU
 - Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức. 
 - Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản chính xác.
 -HS có ý thức cẩn thận, trình bày bài khoa học. 
II. CHUẨN B: Bảng phụ .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.Bài cũ: Gọi 3HS lên bảng làm . ( 5 phút)
 Bài 1: Tính : 
 	 a) 89 x 7 b) 639 : 9 + 20 
 Bài 2: Ngọc có 24 con tem, số tem của Tùng gấp đôi số tem của Ngọc . Hỏi cả hai bạn có bao nhiêu con tem ? 
 2.Bài mới: Giới thiệu bài.(Ghi đề ) 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Giới thiệu về biểu thức và giá trị của biểu thức . ( 10 phút)
* Giới thiệu về biểu thức:
-GV viết bảng 126 + 51 và yêu cầu HS đọc 
-Giới thiệu : 126 cộng 51 được gọi là một biểu thức . Biểu thức 126 cộâng 51.
-Viết tiếp lên bảng các biểu thức còn lại, vừa viết vừa yêu cầu HS đọc biểu thức.
+ Kết luận : Biểu thức là một dãy các số, dấu phép tính viết xen kẽ với nhau .
* Giới thiệu về giá trị của biểu thức :
-Yêu cầu HS tính 126 +51 và nêu kết quả.
H:Giá trị của biểu thức 126 cộng 51 là bao nhiêu ? 
GV chốt : 177 được gọi là giá trị của biểu thức 126 + 51.
-Yêu cầu HS ø tính 125 + 10 - 4 .
-GV chốt : 131 được gọi là giá trị của biểu thức 125 + 10 – 4 .
GV cho HS tìm giá trị của 1 số biểu thức để HS nắm vững kiến thức như : 56 : 8 ; 
30 + 60 ; 20 x 4 ; 30 – 5.
Hoạt động 2: Luyện tập.(15 phút)
Bài 1 : Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài 1 
-Yêu cầu HS làm bài vào nháp, 4 HS còn hạn chế lần lượt lên bảng .
 Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- GV nhận xét – sửa bài .
Bài 2: GV treo bảng phụ lên bảng -Yêu cầu HS nêu yêu cầu .
 -Yêu cầu học sinh làm bài vào SGK
- GV tổ chức cho HS chơi tiếp sức. ( GV nêu luật chơi, cách chơi, cách đánh giá).
- Gọi HS nhận xét , đánh giá.
-GV nhận xét, tổng kết trò chơi, tuyên dương nhóm thắn ...  là: 160 + 455 = 615 ( g) 
2 em nhắc lại
Theo dõi
Tập viết: ÔN CHỮ HOA : M
I. MỤC TIÊU:
- Viết đúng chữ hoa M ( 1 dòng), T, B ( 1 dòng); viết đúng tên riêng Mạc Thị Bưởi ( 1 dòng) và câu ứng dụng: Một cây  hòn núi cao (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
- Học sinh cóù thói quen rèn chữ viết .
II. CHUẨN BỊ : Mẫu chữ viết hoa M , tên riêng “Mạc Thị Bưởi ”ï và câu tục ngữ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:
Nội dung
Những lưu ý
A. Bài cũ : Viết bảng con
B. Bài mới: 1 : Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn cách viết chữ hoa
* Quan sát và nêu qui trình viết
Trong tên riêng và câu ứng dụng có chữ hoa nào ?
Nh¾c l¹i qui tr×nh viÕt, viÕt mÉu
GV viÕt ch÷ mÉu
ViÕt b¶ng con
*H­íng dÉn viÕt tõ øng dông
- Gäi HS ®äc tõ øng dông
G/V giíi thiÖu tõ øng dông
Gi¶i thÝch tõ øng dông
H­íng dÉn viÕt c©u dông
Gäi HS ®äc c©u øng dông c©u øng dông
GV gi¶i thÝch:
H/S viÕt vµo vë tËp viÕt
Thu bµi chÊm
C. Cñng cè, dÆn dß:
 Nh¾c l¹i néi dung bµi
 ChuÈn bÞ bµi h«m sau
H/S viÕt Lª Lîi, Lùa
NhËn xÐt
H/S quan s¸t
H/S viÕt M,T,B
2 em nªu
Theo dâi
C¶ líp
1 em
Theo dâi
1 em
Theo dâi
G/V theo dâi kÌm cÆp H/S
C¶ líp
2 em nh¾c l¹i
Theo dâi
BD - PĐ Toán: LUYỆN TẬP TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC 
I.Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về tính giá trị biểu thức
- Rèn kỹ năng tính giá trị biểu thức
II. Các hoạt động dạy và học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. HS làm vào vở BT 
Bài 1: Gọi 1em đọc yêu cầu
Hướng dẫn: Phải tính giá trị biểu thức rồi điền vào chỗ chấm
Bài 2: Cách thực hiện tương tự bài 1
Bài 3: Nêu yêu cầu
Gợi ý: Tính giá trị biểu thức rồi so sánh
Bài 4: Gọi 1em đọc đề bài
 GV tóm tắt
 Chữa bài
HS Khá – Giỏi làm thêm BT 7,8 đề 16B Sách 36 đề ôn luyện Toán 3. 
2. Nhận xét dặn dò: Nhớ cách tính giá trị biểu thức
- Làm vào vở
- 1em lên bảng làm
- Làm vào vở
 Giải:
 Hai gói mì nặng là:
 80 x 2 = 160 (g )
 Hai gói mì, một quả trứng nặng là:
 160 + 50 = 210 (g)
 ĐS: 210 
Thứ năm: 	
 Toán: TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC (Tiếp)
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
- áp dụng được cách tính giá trị của biểu thức để xác định giá trị đúng, sai của biểu thức.
 -Giáo dục HS tính cẩn thận , chính xác khi làm bài.
II.CHUẨN BỊ : Viết sẵn bài tập 2 lên bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Nội dung
Những lưu ý
A/ Bài cũ.
 Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà
B/ Bài mới: 1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn H/S tính
* 60 + 35 : 5 
Yêu cầu H/S tính
- Khi biểu thức có phép cộng, trừ, nhân, chia ta thực hiện như thế nào?
G/V chốt lại ý đúng
* 93 – 48 : 8 
Tương tự như bài trên.
3. Luyên tập
Bài1: Gọi HS nêu yêu cầu bài?
Làm bài
Chữa bài cho điểm
Bài2:Cho nêu yêu cầu
Thi toán nhanh
G/V chốt lại ý đúng
Bài 3: Đọc đề
Bài toán yêu cầu làm gì?
H/S tự làm
Bài 4:Gọi HS nêu
 Tổ chức thi xếp hình nhanh, ai nhanh đúng, nhóm đó thắng
C/ Củng cố: Qua bài học em nắm được kiến thức trọng tâm gì?
Cả lớp
Theo dõi
HS đọc biểu thức
H/S thực hành
H/S nêu
H/S đọc
1 em lên bảng làm, 
Cả lớp làm vở nháp
H/S nêu
1 em lên bảng
Làm bài vào vở
Đọc bài
3 tổ tham gia.
Nhận xét
1 em đọc đề
H/S nêu
H/S làm vào vở
Nêu yêu cầu
2 nhóm , nhận xét
2 em nhắc lại
Theo dõi
 Luyện từ và câu: TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ , NÔNG THÔN - 
 DẤU PHẨY. 
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm Thành thị và nông thôn (BT1, BT2).
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3).
-Học sinh vận dụng các dấu câu để làm bài tập làm văn.
 II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết đoạn văn ở BT 3.
 Bản đồ Việt Nam có tên các tỉnh, huyện, thị.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC: 
 1. Bài cũ : Gọi học sinh lên bảng làm bài. ( 5 phút) 
H: Kể tên các dân tộc ít người ở miền núi phía bắc? 
Bài tập : Khoanh tròn chữ cái trước các từ ngữ chỉ sự vật có ở vùng các dân tộc ít người sinh sống : a.nhà sàn b.suối c. ruộng bậc thang d.thuyền e.nương rẫy g. trâu bò 
 2. Bài mới : Giới thiệu bài .
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài1 ( 5 phút)
-Yêu cầu đọc đề – tìm hiểu đề.
-Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ to và bút dạ.Yêu cầu HS thảo luận nhóm ghi tên các vùng quê và các thành phố mà nhóm tìm được vào giấy.
-Yêu cầu các nhóm dán giấy lên bảng sau khi đã hết thời gian (5 phút) .Yêu cầu các nhóm đọc bài làm của nhóm mình.
* GV chốt ý và giới thiệu tên các thành phố trên bản đồ:
Các thành phố ở miền Bắc: Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long, Lạng Sơn, Điện Biên,Thái Nguyên, Hải Dương, Nam Định, Việt Trì, 
-Các thành phố ở miền Trung:Thanh Hoá, Vinh, Huế, Đà Nẵng, Plây - cu, Đà Lạt, Buôn Ma Thuột,
-Miền Nam : Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ ,Nha Trang, Quy Nhơn, 
Vùng quê: Các thôn, xã trong tỉnh, huyện. Ví dụ như ở Di Linh có :Bảo Thuận, Sơn Điền 
Hoạt động 2 : –Hướng dẫn làm bài tập 2.(10 phút)
Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét – sửa bài
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập 3. ( 10 phút)
 -Yêu cầu học sinh làm vào vở bài tập .
- GV chấm bài, nhận xét, sửa sai cho HS.
Đáp án: Nhân dân ta luôn ghi sâu lời dạy của Chủ Tịch Hồ Chí Minh:Đồng bào Kinh hay Tày,Mường hay Dao,Gia-rai hay Ê –đê,Xơ-đăng hay Ba –na và các dân tộc anh em khác đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ có nhau, no đói giúp nhau.
 3.Củng cố – Dặn dò: ( 5 phút)
 -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung vừa học .
- 2 HS kha ùneâu yeâu caàu .
- HS chia nhoùm, nhaän ñoà duøng hoïc taäp. 
HS laøm vieäc theo nhoùm.
- Caùc nhoùm daùn vaø trình baøy . 
-HS theo doõi.
- Yeâu caàu HS ñoïc ñeà baøi.
-Goïi HS khaù, chaäm ñoïc baøi laøm cuûa mình.
- Goïi HS ñoïc baøi 3.
- HS laøm baøi taäp. Môøi hoïc sinh leân söûa baøi .
-1 HS ñoïc baøi. 
Nhaän xeùt tieát hoïc .
Thöù sáu: 	
 Toán: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: - Biết tính giá trị của các biểu thức có dạng : Chỉ có phép cộng, phép trừ ; chỉ có phép nhân, phép chia ; có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
 - Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính và tính giá trị của biểu thức nhanh, chính xác. HS khá, giỏi làm thêm BT4.
 - HS có ý thức cẩn thận , chính xác khi làm toán .
II.CHUẨN BỊ: 2 tờ giấy khổ to ghi nội dung bài tập 4.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Nội dung
Những lưu ý
A/ Bài cũ: Chấm bài hôm trước
B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài
2: Luyện tập
Bài1: Đọc bài
Yêu cầu H/S tự làm
G/V chốt lại ý đúng
Bài2: Nêu yêu cầu bài
H/S làm bài
Bài3: Đọc bài
Cho làm vở
Bài toán thuộc dạng nào?
Bài4: Gọi H/S đọc đề
Tổ chức thi
Theo dõi , hướng dẫn
C/ Củng cố: 
Nhắc lại nội dung bài đã học
Dặn dò: Chuẩn bị bài hôm sau
Toàn lớp. Nhận xét
1 em đọc bài
H/S làm bài bảng con
2 em lên bảng. Nhận xét
Nêu yêu cầu bài
Làm bài. Nêu cách làm
1 em đọc bài
Cả lớp làm vở
Nêu cách làm. Nhận xét
1 em
Tham gia 2 nhóm
Nhận xét
2 em nhắc lại
Theo dõi
Tập làm văn: NÓI VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN.
I. MỤC TIÊU:
- Nghe và kể lại dược câu chuyện Kéo cây lúa lên (BT1).
- Bước đầu biết kể về thành thị, nông thôn dựa theo gợi ý ( BT2). 
- HS yêu quý, gắn bó với nơi mình đang sống.
II. CHUẨN BỊ: Bảng lớp chép các câu hỏi gợi ý .Tranh minh họa truyện.
	 Bảng phụ viết gợi ý về nông thôn ( hoặc thành thị) 
 - Một số tranh ảnh về nông thôn ( hoặc thành thị).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:
Nội dung
Những lưu ý
A. Bài cũ: 
Chấm bài hôm trước. Nhận xét
B.Bài mới; 1. Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn kể chuyện.
- GV kể 2 lần
-Khi thấy ruộng lúa nhà mình xấu, chàng ngốc đã làm gì?
Về nhà anh chàng nói gì với vợ?
Vì sao lúa nhà chàng ngốc bị héo?
Câu chuyện này đáng buồn cười ở chỗ nào
 Yêu cầu HS kể
- Yêu cầu kể chuyện theo cặp
- Gọi 1 số HS kể chuyện 
Nhận xét, cho điểm HS 
3: Kể về thành thị hoặc nông thôn.
Gọi HS nêu yêu cầu
Yêu cầu HS suy nghĩ chon đề tài
Gọi 1 HS khá kể
Yêu cầu HS kể theo cặp
Nhận xét, ghi điểm .
C. Củng cố, dặn dò: 
Nhắc lại nội dung của bài
 Chuẩn bị bài hôm sau
Cả lớp
Lắng nghe
HS nghe kể.
HS trả lời
Nhận xét
Buồn cười ở chỗđã kéo cây lúa lên
1 HS khá kể
- Kể theo nhóm đôi
- 3 đến 5 HS kể
Nhận xét
1 em
Tự chọn
1 HS kể, cả lớp theo dõi nhận xét
 Nhóm đôi 
Gọi 5 em kể
Nhận xét
2 em nhắc lại
Lắng nghe
 BD - PĐ Tiếng Việt: ÔN TẬP LÀM VĂN
 I. MỤC TIÊU:
 - Kể được những điều em biết về nông thôn( hoặc thành thị) theo gợi ý trong SGK. Bài nói đủ ý( Em có những hiểu biết đó nhờ đâu? Cảnh vật, con người ở đó có gì đáng yêu ? Điều gì làm em thích nhất? 
- HS có thể viết thư cho bạn thân ở thành phố và giói thiệu cho bạn cnảh vật về nông thôn và mời bạn ra chơi.
 - HS yêu quý, gắn bó với nơi mình đang sống.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung- Thời gian
Những lưu ý cơ bản
1. Giới thiệu bài: 1-2'
2.Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Viết một đoạn văn ngắn về cảnh vật nông thôn.
Bài 2: Viết thư cho bạn thân ở thành phố,kể cho bạn một số cảnh đẹp ở nông thôn và mời bạn ra chơi.
* Đối với HS Khá Giỏi: Viết câu văn có hình ảnh so sánh. 
3. Củng cè:
- GV nêu mục tiêu bài học
- HS chọn 1 trong 2 bài sau để làm
- GV gợi ý HS làm. HS viết được những nét nổi bật của nông thôn. HS làm rồi đọc trước lớp, GV theo dõi bổ sung.
- GV gợi ý HS viÕt th­.
- HS viÕt. Sau ®ã tr×nh bµy bµi. nhËn xÐt. 
NhËn xÐt tiÕt häc.
 SINH HOẠT LỚP
I.Mục tiêu:
	- Đánh giá công tác tuần 16
	- Nêu phương hướng tuần 17
	- Giáo dục HS mạnh dạn, tự tin. 
II. Lên lớp:
	* Lớp trưởng tiến hành điều khiển cho các bạn sinh hoạt.
GV Nhận xét chung:
1. Ưu điểm:
 - Đi học đều đúng giờ. 
 - Trực nhật sạch sẽ. Nhiều em có ý thức hơn trong công tác vệ sinh trường lớp: Quỳnh, Hương, H.Nam...
- Thực hiện tốt nội quy trường lớp.
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng say phát biểu: Hương , Quyền, Khang, Linh Chi...
2. Tồn tại.
- Chữ viết một số em chưa đẹp,còn cẩu thả:Hiếu, Nhi..
- Một số em chưa có ý thức làm vệ sinh: Duy A, Tiến...
III.Kế hoạch tuần 17:
- Phát huy ưu điểm khắc phục khuyết điểm trên
- Thực hiện đúng nội quy trường lớp. 
- Vệ sinh trường lớp (chú ý vệ sinh bồn hoa trước lớp học và các bồn hoa được phân công.Vệ sinh cá nhân sạch sẽ. 
- Trong lớp chăm chú nghe giảng, hăng say phát biểu xây dựng bài.
- Ở nhà luyện đọc thật nhiều (H.Nam. Q. Nam, Duy B, Tuấn...) .
- Viết bài, làm bài đầy đủ ở nhà (H.Nam.Hiếu, Nhi..)
- HS ôn luyện các bài hát, bài múa của Sao nhi đồng.
- Ôn luyện trò chơi dân gian: Mèo đuổi chuột (chú ý đọc đồng dao trong khi chơi).

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_cac_mon_hoc_lop_3_tuan_16_nguyen_thi_ai_th.doc