TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG
I. Mục tiêu
* Tập đọc
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Chú ý các từ ngữ : sửa soạn, bờm dài, chải chuốt, ngúng nguẩy, .
- Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
- Hiểu ND câu chuyện : Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. Nếu chủ quan .
* Kể chuyện
- Rèn kĩ năng nói : Dựa vào điểm tựa là các tranh minh hoạ từng đoạn câu chuyện, HS kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời của Ngựa Con, biết phối hợp lời kể.
Tuần 28 Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2011 Toán So sánh các số trong phạm vi 100 000 A Mục tiêu - HS biết so sánh các số trong phạm vi 100000. Tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất trong một nhóm số. - Rèn KN so sánh số có 5 chữ số. - GD HS chăm học toán. B Đồ dùng GV : Bảng phụ HS : SGK CCác hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Tổ chức: 2/Bài mới: a)HĐ 1: HD so sánh các số trong phạm vi 100 000. - Ghi bảng: 99 999....100 000 và yêu cầu HS điền dấu >; < ; =. - Vì sao điền dấu < ? - Ghi bảng: 76200....76199 và y/c HS SS - Vì sao ta điền như vậy? - Khi SS các số có 4 chữ số với nhau ta so sánh ntn? + GV khẳng định: Với các số có 5 chữ số ta cũng so sánh như vậy ? b)HĐ 2: Thực hành: *Bài 1; 2: BT yêu cầu gì? - GV y/c HS tự làm vào phiếu HT - Gọi 2 HS làm trên bảng - Nhận xét, cho điểm. *Bài 3: -BT yêu cầu gì? - Muốn tìm được số lớn nhất , số bé nhất ta làm ntn? - Yêu cầu HS làm vở - Gọi 1 HS làm trên bảng - Chữa bài, nhận xét. 3/Củng cố: - Nêu cách so sánh số có năm chữ số? - Dặn dò: Ôn bài ở nhà. - Hát - HS nêu: 99 999 < 100 000 - Vì: 99 999 có ít chữ số hơn 100 000 - HS nêu: 76200 > 76199 - Vì s 76200 có hàng trăm lớn hơn số 76199 - Ta SS từ hàng nghìn. Số nào có hàng nghìn lớn hơn thì lớn hơn. - Nếu hai số có hàng nghìn bằng nhau thì ta SS đến hàng trăm. Số nào có hàng trăm lớn hơn thì lớn hơn. - Nếu hai số có hàng trăm bằng nhau thì ta SS đến hàng chục. Số nào có hàng chục lớn hơn thì lớn hơn. - Nếu hai số có hàng chục bằng nhau thì ta SS đến hàng đơn vị. Số nào có hàng đơn vị lớn hơn thì lớn hơn. - Nếu hai số có hàng nghìn , hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị bằng nhau thì hai số đó bằng nhau. + HS đọc quy tắc - Điền dấu > ; <; = 4589 35275 8000 = 7999 + 1 99999 < 100000 89156 < 98 516 67628 < 67728 69731 > 69713 89999 < 90000 - Tìm số lớn nhất , số bé nhất - Ta cần so sánh các số với nhau a) Số 92386 là số lớn nhất. b)Số 54370 là số bé nhất. - HS nhận xét bài của bạn - HS nêu Tập đọc - Kể chuyện Cuộc chạy đua trong rừng I. Mục tiêu * Tập đọc + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Chú ý các từ ngữ : sửa soạn, bờm dài, chải chuốt, ngúng nguẩy, .... - Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con + Rèn kĩ năng đọc - hiểu : - Hiểu ND câu chuyện : Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. Nếu chủ quan .... * Kể chuyện - Rèn kĩ năng nói : Dựa vào điểm tựa là các tranh minh hoạ từng đoạn câu chuyện, HS kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời của Ngựa Con, biết phối hợp lời kể.... - Rèn kĩ năng nghe. II . các KNS cơ bản . Tự nhận thức ,xác định giá trị bản thân . Lắng nghe tích cực . Tư duy phê phán . Kiểm soát cảm xúc . III Các pp dạy học tích cực . Trình bày ý kiến cá nhân . Thảo luận nhóm . Hỏi đáp trước lớp . IV. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ câu chuyện HS : SGK. V. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Kể lại câu chuyện Quả táo. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu ) 2. Luyện đọc a. GV đọc toàn bài b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. * Đọc từng câu - GV kết hợp sửa phát âm cho HS * Đọc từng đoạn trước lớp. - GV HD HS nghỉ hơi đúng 1 số đoạn văn - Tìm hiểu nghĩa các từ ngữ mới * Đọc từng đoạn trong nhóm * Đọc đồng thanh toàn bài 3. HD HS tìm hiểu bài - Ngựa Con chuẩn bị tham dự hội thi như thế nào ? - Ngựa Cha khuyên nhủ con điều gì ? - Nghe cha nói Ngựa Con phản ứng như thế nào ? - Vì sao Ngựa Con không đạt kết quả trong hội thi ? - Ngựa Con rút ra bài học gì ? 4. Luyện đọc lại - GV đọc mẫu đoạn văn. - HD HS đọc đúng - 1, 2 HS kể chuyện - Nhận xét. - HS nối nhau đọc từng câu trong bài - HS đọc 4 đoạn trước lớp. - HS đọc theo nhóm đôi. - Cả lớp đọc đồng thanh - Chú sửa soạn cuộc đua không biết chán. Chú mải mê soi bóng mình dưới dòng suối.. - Ngựa Cha thấy con chỉ mải ngắm vuốt, khuyên con : Phải đến bác thợ rèn xem lại bộ móng. Nó cần thiết hơn cho bộ đồ đẹp. - Ngựa Con ngúng nguẩy, đầy tự tin đáp : Cha yên tâm đi, móng của con chắc lắm. Con nhất định sẽ thắng. - Ngựa con chuẩn bị cuộc thi không chu đáo .... - Đừng bao giờ chủ quan, dù là việc nhỏ. + 1, 2 nhóm HS tự phân vai đọc lại chuyện Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ - Dựa vào 4 tranh minh hoạ 4 đoạn câu chuyện, kể lại toàn chuyện bằng lời của Ngựa Con. 2. HD HS kể chuyện theo lời Ngựa Con - GV HD HS QS kĩ từng tranh - HS nghe. - HS nói nội dung từng tranh. - 4 HS tiếp nối nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời Ngựa Con. - 1 HS kể toàn bộ câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. đạO ĐứC tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (Tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Hs hiểu: - Nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống - Sự cần thiết phải sử dụng hợp lý và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm. 2. HS biết sử dụng tiết kiệm nước. Biết bảo vệ nguồn nước để không bị ô nhiễm. 3. HS có thái độ phản đối những hành vi sử dụng lãng phí nước và làm ô nhiêm nguồn nước. II. Tài liệu và phương tiện . - Vở BT Đạo đức 3 - Các tư liệu về sử dụng nguồn nước và tình hình ô nhiễm nước ở các địa phương - Phiếu học tập cho hđ 2,3 III. Phương pháp : Trực quan , đàm thoại , thảo luận nhóm, luyện tập thực hành IV. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Em cần làm gì để thể hiện tôn trọng thư từ và tài sản của người khác. 3. Bài mới: a. Hoạt động 1: Vẽ tranh hoặc xem ảnh. - Y/c hs quan sát tranh ảnh và kể ra những gì cần thiết nhất cho cuộc sống hàng ngày? - Trong những thứ cần thiết cho cuộc sống hằng ngày thứ gì là cần thiết, vì sao? - GVKL: b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. - GV chia nhóm phát triển thảo luận cho các nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận nhận xét việc làm trong mỗi trường hợp là đúng hay sai? Tại sao? Nếu em có mặt ở đấy em sẽ làm gì? Tại sao? * GVKL: a. Không nên tắm rửa cho trâu bò ngay cạnh giếng nước vì sẽ làm bẩn nước giếng, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người. b. Đổ rác ở bờ ao, bờ hồ là việc làm sai vì làm ô nhiễm nước. c. Bỏ vỏ chai đựng thuốc bảo vệ thực vật vào thùng rác riêng là việc làm đúng giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm độc. d. Để nước chảy tràn bể là việc làm sai vì đã lãng phí nước sạch. e. Không vứt rác là việc làm tốt để bảo vệ nguồn nước để nước không bị ô nhiễm độc. c. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và phát phiếu trả lời. Y/c các nhóm trình bày kết quả. - GV tổng kết ý kiến 4. Củng cố, dặn dò: - HD thực hành. - Tìm hiểu thực tế sử dụng nước ở gia đình, nhà trường và tìm các cách sử dụng tiết kiệm, bảo vệ nước sinh hoạt ở gia đình và nhà trường. - Hát. - Em không bóc thư của người khác ra xem. Đồ đạc của người khác em không tự ý lấy để xem để dùng mà phải hỏi nếu người đó đồng ý em mới mượn. - Làm việc cá nhân. - Hs có thể nêu: nước, lửa, gạo, quần áo, sách vở, ti vi... - Nước là cần thiết nhất vì không có nước thì con người không có cơm ăn nước uống, không tắm rửa được. Không trồng trọt chăn nuôi được... - Hs thảo luận các trường hợp: a. Tắm rửa cho trâu bò ở ngay cạnh giếng nước ăn. b. Đổ rác ở bờ ao, bờ hồ. c. Vứt vỏ chai đựng thuốc bảo vệ thực vật vào thùng rác riêng. d. Để vòi nước chảy tràn bể mà không khoá lại. e. Không vứt rác trên sông hồ, biển. - 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác trao đổi và bổ sung ý kiến. - Hs thảo luận nội dung phiếu: a. Nước sinh hoạt nơi em đang ở thiếu, thừa hay đủ dùng? b. Nước sinh hoạt ở nơi em đang sống là sạch hay bị ô nhiễm? c. ở nơi em sống, mọi người sử dụng nước ntn? ( tiết kiệm hay lãng phí, giữ gìn sạch sẽ hay ô nhiễm? - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác trao đổi và bổ sung. Toán + Ôn tập : So sánh các số trong phạm vi 100000 I. Mục tiêu - Củng cố về so sánh các số có 5 chữ số, thứ tự các số. - Rèn KN so sánh số và tính toán cho HS - GD HS chăm học. II. Đồ dùng GV : Bảng phụ- Phiếu HT HS : SGK C- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Tổ chức: 2/ Luyện tập: *Bài 1: Điền dấu > ; < ; = vào chỗ trống. - Muốn điền dấu đúng ta làm ntn? - Gọi 3 HS làm trên bảng - Nhận xét, cho điểm. *Bài 2: Khoanh tròn vào số lớn nhất - Làm thế nào để tìm được số lớn nhất? - Gọi 2 HS làm trên bảng - Giao phiếu HT a) 67598; 67958; 76589; 76895. b) 43207; 43720; 32470; 37402. - Chấm bài, nhận xét. *Bài 3: a)Xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé. 74152; 47215; 64521; 45512. b)Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn. 87561; 87516; 76851; 78615. - Gọi 2 HS làm trên bảng - Chấm bài, nhận xét. 3/Củng cố: - Nêu cách so sánh số có năm chữ số? - Dặn dò: Ôn lại bài. - Hát - Đọc đề - So sánh các số với nhau - Lớp làm nháp 54321 > 54213 57987 > 57978 89647 < 89756 64215 < 65421 24789 < 42978 78901 < 100 000 - HS khác nhận xét. So sánh các số với nhau - Lớp làm phiếu HT - HS nhận xét a) Khoanh tròn vào số: 76895 b) Khoanh tròn vào số: 43720 - Làm vở a)Xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé. 74152; 64521; 47215; 45512. b)Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn. 78615; 76851; 87516; 87561 - Ta đếm số các chữ số, số nào nhiều chữ số hơn thì lớn hơn. Nếu 2 số có số chữ số bằng nhau thì: - Ta SS từ hàng nghìn. Số nào có hàng nghìn lớn hơn thì lớn hơn.- Nếu hai số có hàng nghìn bằng nhau thì ta SS đến hàng trăm. Số nào có hàng trăm lớn hơn thì lớn hơn.- Nếu hai số có hàng trăm bằng nhau thì ta SS đến hàng chục. Số nào có hàng chục lớn hơn thì lớn hơn.- Nếu hai số có hàng chục bằng nhau thì ta SS đến hàng đơn vị. Số nào có hàng đơn vị lớn hơn thì lớn hơn.- Nếu hai số có hàng nghìn , hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị bằng nhau thì hai số đó bằng nhau. Tiếng việt + Ôn tập đọc bài : Cuộc chạy đua trong rừng. I. Mục tiêu - Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : Cuộc chạy đua trong rừng - Đọc kết hợp trả lời câu hỏi II. Đồ dùng GV : SGK HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài : Cuộc chạy đua trong rừng 2. Bài mới a. HĐ1: Đọc tiếng - GV đọc mẫu, HD giọng đọc - Đọc câu - Đọc đoạn - Đọc cả bài b. HĐ 2 : đọc hiểu - GV hỏi HS câu hỏi trong SGK c. Đọc phân vai - 4 HS đọc bài - Nhận ... ọc: diện tích của hình A là 6 xăng – ti mét vuông. - Thực hiện phép tính với số đo co đơn vị đo là diện tích. - Thực hiện như với các số đo chiều dài, thời gian, cân nặng... - Làm vở. 18cm2 + 26cm2 = 44cm2 40cm2 – 17cm2 = 23cm2 6cm2 x 4 = 24cm2 32cm2 : 4 = 8cm2 - HS thi đọc và viết Tập làm văn Kể lại trận thi đấu thể thao I. Mục tiêu - Rèn kĩ năng nói : kể được 1 số nét chính của 1 trận thi đấu thể thao đã được xem, được nghe tường thuật, giúp người nghe hình dung được trận đấu. - Rèn kĩ năng viết : Viết lại được 1 tin thể thao mới đọc được hoặc nghe, xem. Viết ngắn gọn, rõ, đủ thông tin. II ,Các KNS cơ bản . Tìm và xử lí thông tin ,Phân tích đới chiếu ,bình luận nhận xét . Quản lí thời gian . Giao tiếp nấng nghe và phản hồi tích cực . III Các pp dạy học tích cực . - Đặt câu hỏi . - Thảo luận cặp đôi –chia sẻ - Trình bày ý kiến cá nhân II. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết các gợi ý trong SGK, tranh ảnh 1 số cuộc thi đấu thể thao. HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài viết những trò vui trong ngày hội. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. HD HS làm BT * Bài tập 1 / 88 + Nêu yêu cầu BT + GV nhắc HS : - Có thể kể về buổi thi đấu thể thao các em đã tận mắt nhìn thấy hoặc trên ti vi. - Dựa theo gợi ý nhưng không nhất thiết phải theo sát gợi ý - GV nhận xét. * Bài tập 2 / 88 - Nêu yêu cầu BT. - GV chấm bài, nhận xét - 2 HS đọc bài - Nhận xét. + Kể lại 1 chuyện thi đấu thể thao. - 1 HS giỏi kể mẫu - Từng cặp HS tập kể. - 1 số HS thi kể trước lớp. - Cả lớp bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất. + Viết lại 1 tin thể thao em mới đọc được trên báo hoặc nghe, xem trong các buổi phát thanh, truyền hình. - HS viết bài. - HS đọc các mẩu tin đã viết IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. Tập viết Ôn chữ hoa T ( tiếp theo ) I. Mục tiêu + Củng cố cách viết chữ hoa T ( Th ) thông qua bài tập ứng dụng : - Viết tên riêng Thăng Long bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết câu ứng dụng Thể dục thường xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ bằng chữ cỡ nhỏ. II. Đồ dùng GV : Mẫu chữ viết hoa T ( Th ) tên riêng và câu trên dòng kẻ ô li. HS : Vở tập viết. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Nhắc lại từ và câu ứng dụng học tiết trước. - GV đọc : Tân Trào. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD HS viết trên bảng con a. Luyện viết chữ viết hoa - Tìm các chữ viết hoa có trong bài. - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết. b. Luyện viết từ ứng dụng. - Đọc từ ứng dụng. - GV giới thiệu : Thăng Long là tên cũ của thủ đô Hà Nội do vua Lí Thái Tổ đặt .... c. Luyện viết câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng - GV giúp HS hiểu ý nghĩa của câu ứng dụng : năng tập thể dục làm cho con người khoẻ mạnh như uống rất nhiều thuốc bổ. 3. HD HS viết vào vở tập viết - GV nêu yêu cầu của giờ viết. - GV động viên, giúp đỡ HS viết bài. 4. Chấm, chữa bài - GV chấm, nhận xét bài viết của HS. - Tân Trào, Dù ai đi ngược về xuôi ...... - 2 em lên bảng, cả lớp viết bảng con. - Nhận xét. - T ( Th ), L. - HS QS. - HS tập viết Th, L trên bảng con + Thăng Long. - HS tập viết trên bảng con + Thể dục thường xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ. - HS tập viết trên bảng con : Thể dục + HS viết bài vào vở tập viết IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. Sinh hoạt Kiểm điểm mọi hoạt động trong tuần I. Mục tiêu - HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 28 - Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều mình làm tốt - GD HS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động II Nội dung sinh hoạt 1 GV nhận xét ưu điểm : - Giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh sạch sẽ - Truy bài và tự quản tốt - Trong lớp chú ý nghe giảng : - Chịu khó giơ tay phát biểu : .................................................. - Có nhiều tiến bộ về đọc 2. Nhược điểm : - Chưa chú ý nghe giảng : ................................................................. - Chữ viết chưa đẹp : ..... .. Toán + Ôn tập I. Mục tiêu - Củng cố về thứ tự các số. Tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải toán có lời văn. - Rèn KN so sánh số và tính toán cho HS - GD HS chăm học. B Đồ dùng GV : Bảng phụ- Phiếu HT HS : SGK C Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Tổ chức: 2/ Luyện tập : Treo bảng phụ *Bài 1: a) Tìm số lớn nhất? 45679; 45879; 54231; 55123. b)Tìm số nhỏ nhất? 76542; 88213; 100000; 67541 - Đọc đề? - Gọi 2 HS làm trên bảng - Chữa bài, nhận xét. *Bài 2: Tìm X - Đọc đề? - X là thành phần nào của phép tính? - Nêu cách tìm X? - Gọi 2 HS làm trên bảng Chấm bài, nhận xét. *Bài 3: Đọc đề? - BT cho biết gì? - BT hỏi gì? - BT thuộc dạng toán nào? - Gọi 1 HS làm trên bảng Tóm tắt 5 ngày : 1825 7 ngày : ...cái áo? - Chấm bài, nhận xét. 3/Củng cố: -Đánh giá giờ học -Dặn dò: Ôn lại bài. - Hát - Quan sát - HS đọc - Lớp làm nháp a)Số lớn nhất là: 55123 b)Số nhỏ nhất là: 67541 - HS đọc - HS nêu - HS nêu - Lớp làm phiếu HT a)X + 1204 = 5467 X = 5467 – 1204 X = 4263 b)X x 7 = 9807 X = 9807 : 7 X = 1401 - HS đọc - 5 ngày dệt 1825 cái áo. - 7 ngày dệt bao nhiêu cái áo. - Bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - Lớp làm vở Bài giải Số cái áo dệt trong một ngày là: 1825 : 5 = 365( cái áo) Bảy ngày dệt được số áo là: 365 x 7 = 2555( cái áo) Đáp số: 2555 cái áo Tiếng việt + Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi để làm gì ? Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than I. Mục tiêu - Tiếp tục ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì ? - Ôn luyện về dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết BT HS : Vở III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Kết hợp trong bài mới B. Bài mới a. HĐ1 : Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi : Để làm gì ? + GV treo bảng phụ viết các câu - Em phải đến bệnh viện để khám lại cái răng. - Chiều nay chúng em phải lao động để chuẩn bị cho ngày 20 - 11 - Chúng em phải luyện chữ để chuẩn bị thi vở sạch chữ đẹp. + Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Để làm gì ? b. HĐ2 : Điền dấu chấm, chấm hỏi, chấm than vào chỗ trống. - Hôm chạy thử xe điện, người ta xếp hàng dài để mua vé Ê-đi-xơn mời bà cụ dạo nọ đi chuyến đầu tiên Ông bảo : - Tôi giữ đúng lời hứa với cụ rồi nhé + Nhận xét bài làm của HS + 1,2 HS đọc. - HS làm bài vào vở, 3 em lên bảng làm - Em phải đến bệnh viện để làm gì ? - Chiều nay chúng em phải lao động để làm gì ? - Chúng em phải luyện chữ để làm gì ? - Nhận xét bài làm của bạn. + HS làm bài vào vở - 1 em lên bảng làm. . . ! - Hôm chạy thử xe điện, người ta xếp hàng dài để mua vé . Ê-đi-xơn mời bà cụ dạo nọ đi chuyến đầu tiên Ông bảo : - Tôi giữ đúng lời hứa với cụ rồi nhé IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học - Dặn HS về nhà ôn bài. Thủ cụng làm đồng hồ để bàn ( Tiết 1 ) I. Mục tiêu : - Học sinh biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công. - Làm được đồng hồ để bàn đúng quy trình kĩ thuật. - Học sinh yêu thích sản phẩm mình làm được. II. Giáo viên chuẩn bị. - Mầu đồng hồ đểbàn làm bằng giấy thủ công ( hoặc bìa màu ) - Đồng hồ để bàn. - Tranh quy trình làm đồng để bàn. - Giấy thủ công hoặc bìa màu, giấy trắng, hồ dán, bút màu, thước kẻ, kéo thủ công. III. Phương pháp Trực quan, đàm thoại luyện tập thực hành. iv. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức. - Hát. 2. Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng cho tiết học của học sinh. 3. Bài mới. a. Hoạt động 1 : Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. - Giáo viên giới thiệu đường hồ để bàn mẫu được làm bằng giáy thủ công hoặc bìa màu. - Đồng hồ để bàn được làm bằng vật liệu gì ? - Đồng hồ để bàn này có hình dạng gì ? - Nêu tác dụng của từng bộ phận trên đồng hồ ? b. Hoạt động 2 : GVHD mẫu. Bước 1 : Cắt giấy. - Cắt 2 tờ giấy thủ công hoặc bìa - HS quan sát và nhận xét. - Đồng hồ để bàn được làm bằng giấy bìa. - Đồng hồ để bàn này có hình dạng hình chữ nhật. - Kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút kim nhỏ nhất và dài nhất chỉ giây, các số trên mặt đồng hồ cho ta biết thời gian là bao nhiêu. HS quan sát giáo viên làm mẫu màu có chiều dài 24 ô, rộng 16 ô để làm và làm khung dán mặt đồng hồ. - Cắt 1 tờ giấy vuông có cạnh 10 ô để làm chân đỡ đồng hồ. Nếu dùng bìa hoặc giấy thủ công dày thì chỉ cần cắt tờ giấy HCN dài 10 ô, rộng 5 ô. Cắt một tờ giy trắng có chiều dài 14 ô rộng 8 ô để làm mặt đồng hồ. Bước 2 : Làm các bộ phận của đồng hồ ( Khung, mặt, đế và chân đỡ đồng hồ ). - Làm khung đồng hồ : + Lấy 1 tờ giấy thủ công dài 24 ô, rộng 16 ô, gấp đôi chiều dài, miết kĩ đường gấp. + Mở tờ giấy ra, bôi hồ đều vào bốn mép giấy và giữa tờ giấy. Sau đó, gấp lại theo đường dấu gấp giữa, miết nhẹ cho hai nửa tờ giấy dính chặt vào nhau ( H1) + Gấp hình 1 lên 2 ô theo dấu gấp ( gấp phía có 2 mép giấy để bước sau sẽ dán vào đế đồng hồ ). Như vậy, kích thước của khung đồng hồ sẽ là:dài 16ô rộng 10 ô - Làm mặt đồng hồ. + Lấy tờ giấy làm mặt đồng hồ gấp làm 4 phân bằng nhau để xác định điểm giữa mặt đồng hồ và vạch vào điểm đầu các nếp gấp. Sau đó viết các số 3,6,9,12 vào bốn vạch xung quanh mặt đồng hồ ( H3). + Cắt dán hoặc vẽ kim chỉ giờ, kim chỉ phút và kim chỉ giây từ điểm giữa hình 4. - Làm đế đồng hồ. + Đặt dọc tờ giấy thủ công hoặc tờ bìa dài 24 ô, rộng 16 ô, mặt kẻ ô ở phía trên. Gấp lên 6 ô theo đường dấu gấp. Gấp tiếp 2 lần nữa như vậy. Miết kĩ các nếp gấp, sau đó bôi hồ vào nếp gấp ngoài cùng và dán lại để được tờ bìa dày có chiều dài 16ô, rộng 6ô làm đế đồng hồ. + Gấp hai cạnh dài của hình 8 theo đường dấu gấp, mỗi lên 1ô rưỡi, miết cho thẳng và phẳng. Sau đó mở đường gấp ra, vuốt lại theo đường dấu gấp để tạo chân đế đồng hồ. - Làm chân đỡ đồng hồ. + Đặt tờ giấy hình vuông có cạnh 10 ô lên bàn, mặt kẻ ô ở phía trên. Gấp lên theo đường dấu gấp 2 ô rưỡi. Gấp liên tiếp 2 lần nữa như vậy. Bôi hồ vào nếp gấp cuối và dánlại được mảnh bìa có chiều dài 10 ô, rộng 2 ô rưỡi. + Bước 3 : Làm thành đồng hồ hoản chỉnh. 4. C2 dặn dò. - Gọi 1 học sinh nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn. - Về nhà tập làm và các bài tiết sau thực hành.
Tài liệu đính kèm: