Giáo án giảng dạy các môn học Lớp 3 - Tuần 31

Giáo án giảng dạy các môn học Lớp 3 - Tuần 31

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

Tiết 241-242 : BÁC SĨ Y-ÉC-XANH

I. Mục tiêu

* Tập đọc

+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

 - Chú ý đọc đúng các từ ngữ dễ viết sai do ảnh hởng của địa phơng : nghiên cứu.

 - Biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung và lời nhân vật.

+ Rèn kĩ năng đọc hiểu :

 - Hiểu nghĩa các từ ngữ khó đợc chú giải cuối bài : ngưỡng mộ, dịch hạch,.

 - Hiểu nội dung

* Kể chuyện

 - Rèn kĩ năng nói : Dựa vào tranh minh hoạ, nhớ và kể đúng ND câu chuyện theo lời nhân vật

 - Rèn kĩ năng nghe.

 

doc 20 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 11/01/2022 Lượt xem 461Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn học Lớp 3 - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 31
 Ngày soạn: 01 /4/2011
 Ngày giảng: Thứ hai /04 /4 /2011
Tập đọc – kể chuyện 
Tiết 241-242 : Bác sĩ Y-éc-xanh
I. Mục tiêu
* Tập đọc
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
	- Chú ý đọc đúng các từ ngữ dễ viết sai do ảnh hởng của địa phơng : nghiên cứu...
	- Biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung và lời nhân vật.
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu :
	- Hiểu nghĩa các từ ngữ khó đợc chú giải cuối bài : ngưỡng mộ, dịch hạch,....
	- Hiểu nội dung
* Kể chuyện 
	- Rèn kĩ năng nói : Dựa vào tranh minh hoạ, nhớ và kể đúng ND câu chuyện theo lời nhân vật
	- Rèn kĩ năng nghe.
II. Đồ dùng GV : ảnh bác sĩ Y-ec-xanh, tranh minh hoạ trong SGK.
	 HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
Tổ chức
Kiểm tra bài cũ
Dạy bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
HĐ2. Luyện đọc
+ GV đọc toàn bài
+ HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu.
- GV kết hợp sửa phát âm cho HS
* Đọc từng đoạn trước lớp.
- GV HD ngắt nghỉ câu cho đúng
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Đọc đồng thanh
HĐ3. HD HS tìm hiểu bài
- Vì sao bà khách ao ước đợc gặp bác sĩ Y-éc-xanh ?
- Em thử đoán xem bà khách tưởng tượng nhà bác học Y-éc-xanh là người nh thế nào. Trong thực tế vị bác sĩ có khác gì so với tưởng tượng của bà ?
- Vì sao bà khách nghĩ là Y-éc-xanh quên nước Pháp ?
- Những câu nào cho thấy lòng yêu nước của bác sĩ Y-éc-xanh ?
- Bác sĩ Y-éc-xanh là ngời yêu nước những ông vẫn quyết định ở lại Nha Trang vì sao ?
HĐ4. Luyện đọc lại
HĐ5. Kể chuyện
-Nêu YC: Dựa vào 4 tranh minh hoạ, nhớ lại và kể đúng nội dung câu chuyện theo lời của bà khách
- HD HS kể chuyện theo tranh.
- GV và HS bình chọn bạn kể hay nhất.
Củng cố , dặn dò:
Tổng kết giờ học.
Dặn HS về ôn bài.
- 2 HS lên kể lại câu chuyện: Gặp gỡ ở Lúc – xăm - bua
- HS theo dõi SGK.
- HS nối nhau đọc từng câu trong bài.
- HS nối nhau đọc 4 đoạn trước lớp
- HS đọc theo nhóm đôi
- Cả lớp đồng thanh đoạn cuối bài.
- Vì ngưỡng mộ, vì tò mò muốn biết vì sao bác sĩ Y-éc-xanh chọn cuộc sống nơi góc biển chân trời để nghiên cứu bệnh nhiệt đới.
- Bà khách tưởng tượng nhà bác học là ngời ăn mặc sang trọng, dáng điệu quý phái. Trong thực tế mặc bộ quần áo ka ki cũ không là ủi .....
- Vì bà thấy Y-éc-xanh không có ý định trở về Pháp.
- Tôi là người Pháp. Mãi mãi tôi là công dân Pháp. Người ta không thể nào sống mà không có tổ quốc.
- HS trả lời.
+ HS tự hình thành các nhóm, mỗi nhóm 3 em, phân vai.
- 2, 3 nhóm thi đọc truyện theo vai
+ HS nghe.
- HS QS tranh, nêu vắn tắt ND mỗi tranh.
- Từng cặp HS tập kể 1 đoạn truyện.
- 1 vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
__________________________________________
Toán
Tiết 151: Nhân số có năm chữ số với số có một chữ số.
I. Mục tiêu
 -HS biết thực hiện phép nhân số có 5 chữ số với số có một chữ số( có nhớ hai lần không liền nhau). Vận dụng để giải toán có lời văn.
- Rèn KN tính và giải toán cho HS
- GD HS chăm học toán.
II. Đồ dùng 
 GV : Bảng phụ- Phiếu HT
 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
Tổ chức
Kiểm tra bài cũ
Dạy bài mới
HĐ1: HD thực hiện phép nhân:14273 x 3
- Ghi bảng phép nhân: 14273 x 3
- Gọi 2 HS lên bảng đặt tính( dựa vào cách đặt tính của phép nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số)
- Nêu thứ tự thực hiện phép nhân?
- Nhận xét, sửa sai.
HĐ 2: Thực hành
*Bài 1/161: Đọc đề?
- Gọi 2 HS thực hiện tính trên bảng
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài 2/162: Đọc đề?
- Các số cần điền vào ô trống là những sốntn?
- Muốn tìm tích hai số ta làm ntn?
- Gọi 3 HS làm trên bảng
- Chấm bài, nhận xét.
*Bài 3/163: - Đọc đề?
- Gọi 1 HS tóm tắt Tóm tắt
 27150kg
Lần 1: 
 ?kg
Lần 2: 
 ?kg
- Chấm bài, nhận xét.
Củng cố , dặn dò:
Tổng kết giờ học.
Dặn HS về ôn bài.
- 2 HS đọc quy tắc tính chu vi và diện tích hình chữ nhật, hình vuông
- HS đặt tính
- Ta thực hiện tính từ hàng đơn vị( từ phải sang trái.) 
- 2 HS thực hiện tính trên bảng
 14273
 x
 3
 42819
- Tính
- Lớp làm nháp - Nêu KQ
- Điền số vào ô trống
- Là tích của hai số ở cùng cột với nhau 
- Thực hiện phép nhân
- Lớp làm phiếu HT
Thừa số
19091
13070
10709
Thừa số
5
6
7
Tích
95455
78420
74963
- Lớp làm vở
Bài giải
Số thóc lần sau chuyển được là:
27150 x 2 = 54300(kg)
Số thóc cả hai lần chuyển được là:
27150 + 54300 = 81450( kg)
 Đáp số: 81450 kg
- HS nêu
________________________________________________
Đạo đức 
Tiết 31	: CHĂM SểC CÂY TRỒNG VẬT NUễI (t2)
I.Mục tiờu:
-Củng cố lại những kiến thức ở tiết 1
-Hs biết chăm súc, bảo vệ cõy trồng, vật nuụi ở nhà, ở trường
-Hs biết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của trẻ em
-Đồng tỡnh ủng hộ những hành vi chăm súc cõy trồng, vật nuụi
-Biết phản đối những hành vi phỏ hoại cõy trồng, vật nuụi
-Bỏo với người cú trỏch nhiệm khi phỏt hiện hành vi phỏ hoại cõy trồng, vật nuụi
II.Tài liệu và phương tiện:
-Vở bài tập đạo đức
-Tranh ảnh cõy trồng, vật nuụi
III.Cỏc hoạt động dạy học:
Giáo viên
 Học sinh
Tổ chức
Kiểm tra bài cũ
 -Vì sao phaỷi chaờm soực caõy troàng vaọt nuoõi vaứ caựch thửùc hieọn .
Dạy bài mới
HĐ1: Thảo luận nhóm
 -Gv yờu cầu cỏc nhúm trỡnh bày kết quả điều tra theo những vấn đề sau:
+Hóy kể tờn cỏc loại cõy trồng mà em biết?
+ Cỏc cõy trồng đú được chăm súc như thế nào?
+Hóy kể tờn cỏc vật nuụi mà em biết?
+Cỏc vật nuụi đú được chăm súc như thế nào?
+Em đó tham gia vào cỏc hoạt động chăm súc cõy trồng, vật nuụi như thế nào?
-Gv nhận xột việc trỡnh bày của cỏc nhúm và khen ngợi hs đó quantam đến tỡnh hỡnh cõy trồng, vật nuụi ở gia đỡnh, địa phương
HĐ 2: Đúng vai
-Gv chia nhúm và yờu cầu cỏc nhúm đúng vai theo một trong cỏc tỡnh huống sau:
-Gv nờu lần lượt từng tỡnh huống
+Tỡnh huống 1: Tuấn Anh định tưới cõy nhưng Hựng cản: “ Cú phải cõy của lớp mỡnh đõu mà cậu tưới”
+Nếu là Tuấn Anh, em sẽ làm gỡ?
-Tỡnh huống 2: Dương đi thăm ruộng, thấy bờ ao nuụi cỏ bị vỡ, nước chảy ào ào
+Nếu là Dương, em sẽ làm gỡ?
-Nga đang chơi vui thỡ mẹ nhắc về cho lợn ăn
+Nếu là Nga, em sẽ làm gỡ?
+Tỡnh huống 4: Chớnh rủ Hải đi học tắt qua thảm cỏ cụng viờn cho gần
+Nếu là em, em sẽ làm gỡ?
-Mời đại diện cỏc nhúm lờn trỡnh bày
-Gv kết kuận:
HĐ 3: Hs vẽ tranh hoặc đọc thơ, kể chuyện, hỏt về chủ đề đang học
 -Gv nờu yờu cầu
-Hs cú thể vẽ tranh, hỏt hoặc đọc thơ về chủ đề đang học
-Gv nhận xột, tuyờn dương hs vẽ đẹp, hỏt hay, đọc thơ đỳng chủ đề
Hđ 4:Trũ chơi: Ai nhanh, ai đỳng
-Gv chia lớp thành 4 nhúm
-Phổ biến luật chơi: Trong một khoảng thời gian quy định, cỏc nhúm phải kể ra cỏc việc theo yờu cầu của phiếu, mỗi việc tớnh một điểm, nhúm nào ghi được nhiều việc nhất, đỳng nhất, nhanh nhất, nhúm đú sẽ thắng
Những việc làm chăm súc cõy trồng
Những việc làm chăm súc vật nuụi
-Cỏc nhúm bỏo cỏo
-Gv tổng kết trũ chơi, khen cỏc nhúm thực hiện tốt nhất
Củng cố , dặn dò:
Tổng kết giờ học.
Dặn HS về ôn bài.
- Đọc phần ghi nhớ 
Mục tiờu: Hs biết về cỏc hoạt động chăm súc cõy trồng, vật nuụi ở trường, ở nhà, ở địa phương, biết quan tõm hơn đến cỏc cụng việc chăm súc cõy trồng, vật nuụi
-Đại diện cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả điều tra đó chuẩn bị
-Cỏc nhúm khỏc trao đổi, bổ sung
Mục tiờu: Hs biết thực hiện một số hành vi chăm súc và bảo vệ cậy trồng,vật nuụi, thực hiện quyền được bày tỏ cỏc ý kiến, được tham gia của trẻ em
-HS lắng nghe
-Cỏc nhúm thảo luận để đúng vai
-Cỏc nhúm trỡnh bày, nhúm khỏc bổ sung
Mục tiờu: thể hiện sự quan tõm của cỏc em đến cõy trồng, vật nuụi
- HS thể hiện tuỳ theo khả năng của mỡnh
- Bạn nhận xột
Mục tiờu: Hs ghi nhớ cỏc việc làm chăm súc cõy trồng, vật nuụi
- Cỏc nhúm tham gia trũ chơi
- Nhận xột
-Kết luận chung: Cõy trồng, vật nuụi rất cần thiết cho cuộc sống con người. Vỡ vậy, chỳng ta phải bảo vệ cõy trồng, vật nuụi
___________________________________________
Thể dục
Tiết 61 : Ôn tung và bắt bóng cá nhân. 
Trò chơi : Ai kéo khoẻ.
I. Mục tiêu
	- Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân. Yêu cầu biết cách thực hiện động tác ở mức tương đối đúng.
	- Chơi trò chơi " Ai kéo khoẻ ". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức tương đối chủ động.
 - Rèn luyện thể lực
II. Địa điểm, phương tiện
	Địa điểm : Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ.
	Phương tiện : Bóng
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Giáo viên
 Học sinh
1. Phần mở đầu 
* GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- GV điều khiển lớp
2. Phần cơ bản
* Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân
+ GV chú ý sửa một số sai thường mắc.
- Sai : Động tác tung bóng quá mạnh hoặc quá nhẹ, quá cao hoặc quá thấp, không bắt được bóng vì chưa phán đoán đúng tầm bóng hoặc động tác của tay quá cứng ......
+ Trò chơi : Ai kéo khoẻ.
- GV nhắc lại tên trò chơi và cách chơi
3. Phần kết thúc
* GV tập hợp lớp
- Chạy chậm thả lỏng xung quanh sân
- GV cùng HS nhận xét giờ học
* Đi đều theo nhịp, vừa đi vừa hát.
- Tập bài TD phát triển chung
- Chạy chậm 1 vòng sân tập khoảng 100 - 200m
* HS ôn cách cầm bóng, tư thế đứng chuẩn bị tung bóng 
và bắt bóng
- HS khởi động kĩ các khớp cổ tay, vai, cổ chân, hông và toàn thân.
+ HS chơi trò chơi
- Các tổ cử 3 - 5 em tham gia chơi Ai kéo khoẻ để tìm người vô địch.
* Chạy chậm thả lỏng xung quanh sân
___________________________________________________________________
 Ngày soạn: 01 /4/2011
 Ngày giảng: Thứ ba /05 /4 /2011
Toán
Tiết 152 : Luyện tập
I. Mục tiêu
- Củng cố về phép nhân số có năm chữ số với số có một CS và giải toán có lời văn .
- Rèn KN tính và giải toán.
- GD HS chăm học toán.
II. Đồ dùng: 
 GV : Bảng phụ- Phiếu HT
 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
Tổ chức
Kiểm tra bài cũ
Luyện tập:
*Bài 1/162: Đọc đề?
- Gọi 4 HS làm trên bảng
- Chữa bài, nhận xét.
*Bài 2/162:
- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?
- Để tính được số dầu còn lại trong kho ta cần tìm gì?
- Gọi 1 HS làm trên bảng
Tóm tắt
Có : 63150l
Lấy 3 lần, mỗi lần : 10715l
Còn lại : ....l dầu?
- Chấm bài, nhận xét.
*Bài 3/162: 
BT yêu cầu gì?
- Một BT có cả dấu cộng, trừ, nhân, chia ta thực hiện theo thứ tự nào?
- 4 HS làm trên bảng
- Chấm bài, nhận xét.
*Bài 4/162: 
- BT yêu cầu gì?
- Tính nhẩm là tính ntn?
- Gọi HS nối tiếp nhân nhẩm.
- GV nhận xét.
Củng cố , dặn dò:
Tổng kết giờ học.
Dặn HS về ôn bài.
- 2 HS lên bảng chữa bài VN 1,2 VBT
- Đọc
- Lớp làm ... t
Tiết 246: Ôn chữ hoa V
I. Mục tiêu
+ Củng cố cách viết chữ viết hoa thông qua BT ứng dụng.
	- Viết tên riêng Văn Lang bằng chữ cỡ nhỏ.
	- Viết câu ứng dụng Vỗ tay cần nhiều ngón / Bàn kĩ cần nhiều người bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùng
	GV : Mẫu chữ viết hoa V, tên riêng và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li.
	HS : Vở tập viết
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
Tổ chức
Kiểm tra bài cũ
Dạy bài mới
HĐ 1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
HĐ 2. HD HS viết trên bảng con
a. Luyện viết chữ viết hoa
- Tìm các chữ viết hoa có trong bài ?
- GV viết mẫu nhắc lại cách viết.
b. Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng )
- Đọc từ ứng dụng
- GV giới thiệu : Văn Lang là tên nước Việt Nam thời các vua Hùng, thời kì đầu tiên của nước Việt Nam.
c. Luyện viết câu ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng ?
- GV giúp HS hiểu lời khuyên của câu ứng dụng : vỗ tay cần nhiều ngón mới vỗ được vang, muốn có ý kiến hay, đúng, cần nhiều người bàn việc
HĐ 3. HD HS viết vào vở tập viết
- GV nêu yêu cầu của giờ viết.
- GV QS động viên HS viết bài
HĐ 4. Chấm, chữa bài
- GV chấm, nhận xét bài viết của HS
Củng cố , dặn dò:
Tổng kết giờ học.
Dặn HS về ôn bài.
- Viết tên riêng Uông Bí bằng chữ cỡ nhỏ.
+ V, L, B.
- HS QS
- Tập viết chữ V trên bảng con.
+ Văn Lang.
- HS tập viết trên bảng con
 Vỗ tay cần nhiều ngón
 Bàn kĩ cần nhiều ngời
- HS tập viết trên bảng con : Vỗ tay.
+ HS viết bài vào vở.
_________________________________________
Tự nhiên và xã hội
Tiết 62: Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất.
I. Mục tiêu
+ Sau bài học học sinh có khả -năng :
	- Trình bày mối quan hệ mặt trời, trái đất và mặt trăng.
	- Biết mặt trăng là vệ tinh của trái đất.
	- Vẽ sơ đồ mặt trăng quay xung quanh trái đất.
II. Đồ dùng
	GV : Các hình trong SGK, quả địa cầu
	HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
Tổ chức
Kiểm tra bài cũ
- Hệ mặt trời có mấy hành tinh ?
- Từ mặt trời ra xa dần, Trái Đất là hành tinh thứ mấy ?
Dạy bài mới
HĐ1 : QS tranh theo cặp
- Chỉ mặt trời, trái đất và mặt trăng và hướng chuyển động của mặt trăng quanh trái đất.
- Nhận xét chiều quay của trái đất quanh mặt trời và chiều quay của mặt trăng quanh trái đất
- Nhận xét độ lớn của mặt trăng, mặt trời và trái đất.
* GV kết luận : Mặt trăng chuyển động quanh trái đất theo hướng cùng chiều quay của trái đất quanh mặt trời. Trái đất lớn hơn mặt trăng, còn mặt trăng lớn hơn trái đất rất nhiều.
 HĐ2 : Vẽ sơ đồ mặt trăng quay xung quanh trái đất.
+ Bước 1 : GV giảng
- Vệ tinh là thiên thể chuyển động xung quanh hành tinh
- Tại sao mặt trăng được gọi là vệ tinh của trái đất?
+ Bước 2 : Vẽ sơ đồ
+ GVKL : Mặt trăng c.động quanh trái đất nên nó được gọi là vệ tinh của trái đất.
HĐ3 : Chơi trò chơi mặt trăng chuyển động quanh trái đất.
+ Bước 1 : GV chia nhóm
- HD nhóm trưởng điều khiển nhóm
+ Bước 2 : Thực hành chơi trò chơi
+ Bước 3 : Nhận xét
Củng cố , dặn dò:
Tổng kết giờ học.
Dặn HS về ôn bài.
* Mục tiêu : Có biểu tượng ban đầu về hệ mặt trời; Nhận biết được vị trí của trái đất trong hệ mặt trời.
+ HS QS H1 / 118, trả lời với bạn theo gợi ý
+ 1 số HS trả lời trước lớp
* Mục tiêu : Biết mặt trăng là vệ tinh của trái đất; Vẽ sơ đồ mặt trăng quay xung quanh trái đất.
- HS nghe giảng
- HS trả lời
- HS vẽ sơ đồ mặt trăng quay xung quanh trái đất như H2 SGK.
- Nhận xét, trao đổi sơ đồ của bạn.
* Mục tiêu : Củng cố cho HS kiến thức về sự chuyển động của mặt trăng quanh trái đất; Tạo hứng thú học tập
+ HS chơi trò chơi
- 1 vài HS lên biểu diễn trước lớp.
- Nhận xét bạn
___________________________________________________________________
 Ngày soạn: 04 /4/2011
 Ngày giảng: Thứ sáu /08 /4 /2011
Toán
Tiết 155 : Luyện tập
I. Mục tiêu
- HS biết cách thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có một chữ số ( Trường hợp có số 0 ở thương). Củng cố tìm một phần mấy của một số và giải toán.
- Rèn KN thực hiện tính chia và giải toán.
- GD HS chăm học.
II. Đồ dùng
 	GV : Bảng phụ- Phiếu HT
	HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
Tổ chức
Kiểm tra bài cũ
Dạy bài mới
*Bài 1/ 165: BT yêu cầu gì?
- Gọi 2 HS làm trên bảng
- Chữa bài, nhận xét
*Bài 2/165: HS thực hiện tương tự bài 1
*Bài 3/165: 
- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?
- Gọi 1 HS làm trên bảng
Tóm tắt
Có : 27280 kg
Thóc nếp : 1/4 số thóc
Thóc nếp : ...?kg
Thóc tẻ : .. ? kg
- Chấm bài nhận xét.
*Bài 4/165: 
- BT yêu cầu gì?
- Em nhẩm ntn?
- Gọi HS nêu KQ ?
- Nhận xét.
Củng cố , dặn dò:
Tổng kết giờ học.
Dặn HS về ôn bài.
- Tính theo mẫu
- Lớp làm nháp
12760 2 18752 3 25704 5 
 07 6380 07 6250 07 5140
 16 15 20
 00 02 04
 0 2 4
- Có 27280 kg thóc, thóc nếp bằng 1/4 số thóc
- Tính số thóc mỗi loại
Lớp làm vở
Bài giải
Số thóc nếp là:
27280 : 4 = 6820( kg)
Số thóc tẻ là:
27280 – 6820 = 20460( kg)
 Đáp số: Thóc nếp: 6820 kg
 Thóc tẻ: 20460 kg
- Tính nhẩm
- HS nêu
- HS nối tiếp nêu KQ
15000 : 3 = 5000
24000 : 4 = 6000
 56000 : 7 = 8000
__________________________________________
Chính tả ( Nhớ - viết )
Tiết 247 : Bài hát trồng cây
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng viết chính tả :
	- Nhớ viết chính xác, trình bày đúng 4 khổ thơ đầu của bài hát Trồng cây.
	- Làm đúng BT điền tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn r/d/gi, dấu hỏi/dấu ngã.
Biết đặt câu với từ ngữ mới hoàn chỉnh
II. Đồ dùng
	GV : Bảng lớp viết BT2, giấy khổ to để HS làm BT3.
	HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
Tổ chức
Kiểm tra bài cũ
Dạy bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
HĐ2. HD HS nhớ viết.
a. HD HS chuẩn bị.
- GV nhắc HS nhớ viết hoa và cách trình bày bài thơ
b. HS nhớ viết
- GV QS động viên HS viết bài
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài viết của HS.
- Nhận xét bài viết
HĐ3. HD HS làm BT chính tả.
* Bài tập 2 / 112
- Nêu yêu cầu BT.
- GV nhận xét.
* Bài tập 3 / 112
- Nêu yêu cầu BT.
- GV nhận xét
Củng cố , dặn dò:
Tổng kết giờ học.
Dặn HS về ôn bài.
- Chữa bài 1 VBT
+ 1 HS đọc bài thơ, cả lớp theo dõi SGK
- 2 HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu của bài
- Đọc thầm lại 4 khổ thơ.
+ HS nhớ và viết bài vào vở.
+ Điền vào chỗ trống rong / dong / giong.
- HS thi làm đúng, làm nhanh.
- Nhận xét
- Đọc bài làm trên bảng
+ Lời giải :
- rong ruổi, rong chơi, thong dong, trống giong cờ mở, gánh hàng rong.
+ Chọn 2 từ mới ở BT 2 đặt câu với mỗi từ ngữ đó.
- HS làm bài cá nhân.
- HS nối tiếp nhau đọc nhanh 2 câu văn.
- Nhận xét
_________________________________________
Tập làm văn
Tiết 248: Thảo luận về bảo vệ môi trường
I. Mục tiêu
	+ Rèn kĩ năng nói : Biết cùng các bạn trong nhóm tổ chức cuộc họp trao đổi về vấn đề Em cần làm gì để bảo vệ môi trường ? Bày tỏ được ý kiến của riêng mình.
	+ Rèn kĩ năng viết : Viết được 1 đoạn văn ngắn, thuật lại gọn, rõ, đầy đủ ý kiến của các bạn trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng
	GV : Tranh, ảnh đẹp về cây hoa, về cảnh thiên nhiên. Tranh ảnh về môi trường bị ô nhiễm, huỷ hoại. Bảng lớp ghi 2 câu gợi ý để HS trao đổi. Bảng phụ viết trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp.
	HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
Tổ chức
Kiểm tra bài cũ
Dạy bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
HĐ2. HD HS làm BT
* Bài tập 1 / 112
- Nêu yêu cầu BT
+ GV nhắc HS chú ý :
- Cần nắm vững trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp
- GV mở bảng phụ
- GV chia lớp thành các nhóm
- GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm.
- GV và cả lớp bình chọn nhóm tổ chức cuộc họp có hiệu quả nhất.
* Bài tập 2 / 112
- Nêu yêu cầu bài tập.
- GV nhận xét.
Củng cố , dặn dò:
Tổng kết giờ học.
Dặn HS về ôn bài.
- Nêu 5 bước tổ chức cuộc họp
+ Tổ chức họp nhóm, trao đổi ý kiến về câu hỏi : Em cần làm gì để bảo vệ môi trường.
- HS đọc trình tự 5 bước cuộc họp
- HS trao đổi làm việc theo nhóm
- 2, 3 nhóm thi tổ chức cuộc họp.
+ Viết 1 đoạn văn ngắn thuật lại ý kiến của các bạn trong nhóm em về những việc cần làm để bảo vệ môi trường.
- HS làm bài vào vở.
- HS lần lượt đọc đoạn văn.
_______________________________________
Thể dục
Tiết 62 : Trò chơi : “Ai kéo khoẻ”.
I. Mục tiêu
	- Ôn động tác tung và bắt bóng. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
	- Chơi trò chơi : Ai kéo khoẻ. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức tương đối chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện : 
	Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ.
	Phương tiện : Bóng.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Giáo viên
 Học sinh
1. Phần mở đầu
* GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học 
- GV điều khiển lớp.
2. Phần cơ bản
* Tung và bắt bóng theo nhóm 2 người
- GV tập hợp HS, HD HS tư thế chuẩn bị tung và bắt bóng
+ Chơi trò chơi : Ai kéo khoẻ.
- GV nhắc lại tên trò chơi và cách chơi
3. Phần kết thúc
* GV tập hợp lớp
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét chung giờ học.
* Tập bài TD phát triển chung
- Đi thường theo 1 hàng dọc, sau đó chuyển thành đội hình vòng tròn
- Chơi trò chơi " Đi - chạy ngược chiều theo tín hiệu "
- Đi bình thường sau đó tăng dần tốc độ, chuyển sang đi nhanh hoặc chạy
- Từng em tập tung bóng và bắt bóng tại chỗ, di chuyển một số lần.
- HS tập theo từng đôi một
+ HS khởi động kĩ lại các khớp
- Chơi trò chơi
- Chạy chậm 1 vòng sân tập khoảng 200 - 300m
* Đi lại thả lỏng hít thở sâu
________________________________________
Hoạt động tập thể
 Tiết 31: Sơ kết tuần 31
I. Mục tiêu
	- HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 31
	- Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều mình làm tốt
	- GD HS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động
II Nội dung sinh hoạt
1 GV nhận xét hoạt động tuần 31
	- Giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh sạch sẽ
	- Truy bài và tự quản tốt
	- Trong lớp chú ý nghe giảng : ...
	- Chịu khó giơ tay phát biểu : .......
	- Trong lớp chưa chú ý nghe giảng : ....
	- Chữ viết chưa đẹp, thiếu dấu :....
	- Cần rèn thêm về đọc và tính toán:... 
2. Giáo dục kĩ năng sống
 - GD kĩ năng tự tin
 - GD kĩ năng ra quyết định
 - GD kĩ năng quản lí thời gian
3 HS bổ xung
4 Vui văn nghệ + Sinh hoạt sao nhi đồng.
5 Đề ra phương hớng tuần sau
	- Duy trì nề nếp lớp
	- Trong lớp chú ý nghe giảng, chịu khó phát biểu
	- Một số bạn về nhà luyện đọc và rèn thêm về chữ viết.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_cac_mon_hoc_lop_3_tuan_31.doc