Giáo án giảng dạy các môn Khối 3 - Tuần 12

Giáo án giảng dạy các môn Khối 3 - Tuần 12

I. Mục tiêu :

 TĐ : - Bước đầu diễn tả được giọng các dẫn nhân vật trong bài, phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

 - Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam-Bắc.(trả lời được các CH trong SGK)

KC : Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt.

II. Chuẩn bị :

- Bài tập trắc nghiệm.

 

doc 24 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 455Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn Khối 3 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12
Tập đọc – Kể chuyện
NẮNG PHƯƠNG NAM
NS : 5/11/2011
Thứ hai
NG : 7/11/2011
I. Mục tiêu : 
 TĐ : - Bước đầu diễn tả được giọng các dẫn nhân vật trong bài, phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
 - Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam-Bắc.(trả lời được các CH trong SGK)
KC : Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt. 
II. Chuẩn bị : 
- Bài tập trắc nghiệm.
III. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. Bài cũ : Gọi HSKC bài Đất quý - đất yêu và trả lời các câu hỏi 1, 3. 
3. Bài mới : 
a/ Giới thiệu chủ điểm Bắc – Trung – Nam
- Giới thiệu bài :
 Bức tranh vẽ cảnh gì ? Ở đâu ? 
b/ Hướng dẫn luyện đọc : 
- Từ khó Nguyễn Huệ, Uyên, rạo rực, lạnh buốt, tủm tỉm, xoắn xuýt.
- HS giỏi đọc bài
- Đọc thầm
,- Đọc câu .
- Câu khó : Có phải Ngân hát dân ca ở trại hè Nha Trang không ?
- Đúng ! Một nhành mai chở nắng phương Nam.
- Đọc đoạn
- Đọc toàn bài.
- Đọc mẫu toàn bài. 
c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc thầm cả bài. 
+ Truyện có những bạn nhỏ nào ?
 Đoạn 1 : Gọi HS đọc bài,
- giải thích từ : đường Nguyễn Huệ, sắp nhỏ
** Đặt câu với từ “sắp nhỏ”
+ Uyên và các bạn đi đâu, vào dịp nào ?
- Cho 1 HS đọc lại đọan văn. 
Đoạn 2 : Yêu cầu HS đọc thầm .
- giải thích từ : lòng vòng, dân ca, 
+ Nghe đọc thư Vân, các bạn ước mong điều gì ? 
* Câu “Những dòng suối hoa trôi dưới bầu trời xám đục và làn mưa bụi trắng xóa.” được cấu tạo theo mẫu câu nào ?
A. Ai là gì ?
B. Ai làm gì ?
C. Ai thế nào ?
- Gọi 2HS nối tiếp nhau đọc lại.
Đoạn 3 : Gọi 2 HS đọc. 
- Giải thích từ : xoắn xuýt, sửng sốt
** Đặt câu với từ “xoắn xuýt” 
+ Phương nghĩ ra sáng kiến gì ?
+ Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà Tết cho Vân ? 
 A. Cành mai chở nắng phương Nam cho Vân trong những ngày đông rét buốt.
B. Cành mai có ở ngoài Bắc nên rất quý. 
C. Cành mai Tết chỉ có ở miền Nam sẽ gợi cho Vân nhớ đến những bạn bè miền Nam
- Đọc nói tiếp 3 đoạn của bài. 
- Cho HS đọc phân vai theo nhóm 3 cả bài.- Thi đọc theo nhóm trước lớp. 
KC : Nêu nhiệm vụ : Dựa theo các tóm tắt dưới đây, hãy kể lại từng đoạn của câu chuyện Nắng phương Nam.
- Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện. 
- Gọi 1 HS đọc lại yêu cầu bài và các gợi ý ở bảng lớp.
- Gọi HS giỏi kể mẫu đoạn 1. 
- Cho HS kẻ chuyện theo nhóm đôi. 
- Mời các nhóm lên kể trước lớp.
- GV cùng HS nhận xét, bình chọn nhóm kể hay nhất. 
4. Củng cố, dặn dò : 
 Câu chuyện ca ngợi những gì ?
- Nhận xét tiết học
- 2 HS nối tiếp nhau kể chuyện bài và trả lời câu hỏi.
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Cá nhân, đồng thanh.
- 3HS giỏi nối tiếp đọc.
- Cả lớp
- Truyền điện câu. 
- HS khá đọc ngắt câu, cá nhân, đồng thanh.
- Cá nhân đọc nối tiếp. 
- 3 HS đọc lại
- Theo dõi SGK.
- Cả lớp đọc thầm.
+ Uyên, Huệ, Phương cùng một số bạn ở thành phố HCM,  
- 3 HS đọc. 
- Cả lớp. 
* HSG làm bài nêu kết quả
- 1 HS đọc lại. 
- Cả lớp 
- Gửi cho Vân một ít nắng phương Nam. 
- Cá nhân
- 2 HS 
* Cá nhân đặt câu
+ Gửi tặng Vân ở ngoài Bắc một cành mai.
- 1 HS. 
- Chọn ý c
- Cho HS nhắc lại.
- 3 HS đọc lại cả bài.
- Luyện đọc theo nhóm 3, đọc trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn. 
- Lắng nghe. 
- 1 HS nêu 
- 1 HS kể mẫu. 
- Kể theo nhóm 4. 
- Một số nhóm kể trước lớp.
- Cùng GV nhận xét, bình nhóm kể hay nhất.
- Ca ngợi tình bạn thân thiết, gắn bó giữa nhiều thiếu nhi các miền trên đất nước.
- Lắng nghe
Tuần 12
Toán
 LUYỆN TẬP
NS : 5/11/2011
Thứ hai
NG : 7/11/2011
I. Mục tiêu : 
- Biết đặt tình và tính nhân số có 3 chữ số với số có một chữ số.
- Biết giải bài toán có phép tính nhân số có 3 chữ số với số có một chữ số vầ biết thực hiện gấp lên, giảm đi một số lần. 
II. Chuẩn bị : 
- Vở BTT, bảng con
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. Bài cũ : Gọi 2 HS làm BT2
+ Chấm vở toán nhà.
3. Bài mới : 
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Cho HS nhắc lại tên các thành phần của phép tính nhân.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở BT
Bài 2 : Tìm x
- Củng cố lại quy tắc tìm số bị chia.
- Cho cả lớp giải bảng con. 
Bài 3 : Gọi HS đọc đề toán. 
HS nêu tóm tắt ở vở BT. 
- Gợi ý HS nêu cách giải. 
- Gọi 1 HSTB giải bảng lớp. 
Bài 4 : Gọi HS đọc đề toán. 
- Hướng dẫn tìm cách giải. 
+ Tìm 5 thùng dầu.l ?
+ Tìm số dầu còn lại.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 
Bài 5 : Hướng dẫn HS nắm vững mẫu
- Gọi 3 HSTB làm ở bảng lớp
** Trong bóng tối em nhìn thấy 3 đôi mắt mèo. Hỏi có 3 đôi chân mèo ?
- Nhận xét, ghi điểm.
4. Củng cố, dặn dò : 
- Nhận xét tiết học
- 2 HS
- Khoảng 5 em. 
- Lắng nghe
- 1 HS
- Cá nhân, cả lớp. 
- Cả lớp làm vở. 
- 1 HS đọc yêu cầu. 
+ Muốn tìm số bị chia ta lấy số chia nhân với thương.
- bảng con.
- 1 HS, nêu tóm tắt bài toán. 
Bài giải
Số cây cả ba đội trồng được là :
205 x 3 = 615 (cây)
Đáp số : 615 cây
- 1 HS đọc đè , 2 HS hỏi - đáp
- Thảo luận, đại diện trình bày.
** Có 6 đôi châm mèo
- lắng nghe
Tuần 12
Toán
 SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ
NS : 5/11/2011
Thứ ba
NG : 8/11/2011
I. Mục tiêu : 
- Biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
III. Các hoạt động dạy học : 	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. Bài cũ : + Gọi HS làm BT3
+ Chấm vở một số HS
3. Bài mới : 
a/ Nêu ví dụ : 
- Đoạn thẳng AB dài 2cm ; Đoạn thẳng CD dài 6 cm. Hỏi : Độ dài đoạn thẳng CD gấp mấy lần độ dài đoạn thẳng AB ? 
- Yêu cầu HS thực hiện phép tính. 
+ Độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB.
+ Ta nói rằng : Độ dài đoạn thẳng AB bằng độ dài đoạn thẳng CD.
- Muốn biết độ dài đoạn thẳng CD dài gấp mấy lần đoạn thẳng AB ta làm thế nào ? 
- Đọ dài đoạn thẳng AB bằng bao nhiêu đoạn độ dài đoạn thẳng CD
b/ Giới thiệu bài toán : 
- Gọi HS đọc đề toán.
- Giúp HS phân tích đề toán
+ Tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con ? 
+ Tuổi con bằng một phần mấy tuổi mẹ ?
- Gọi HS trình bày bài giải.
c/ Thực hành :
Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu
- Giúp HS hiểu bài mẫu
- Gọi 1 HSTB giải bảng lớp, cả lớp làm vào vở BT.
- Nhận xét, ghi điểm. 
** Hải có 8 đồng xu. Hòa có 2 đồng xu. Hỏi số đồng xu của Hải gấp mấy lần đồng xu của Hòa ?
Bài 2 : Gọi HS đọc đề toán. 
- Hướng dẫn tìm cách giải bài.
+ Tìm số sách ngăn dưới gấp mấy lần ngăn trên.
Yêu cầu HS làm theo nhóm 4
Bài 3: Hướng dẫn tương tự bài 2
- Nhận xét khen ngợi. 
4. Củng cố, dặn dò :
Câu nào đúng, câu nào sai 
a/ 36 gấp 9 lần 4
b/ 42 gấp 6 lần 6
c/ 18 gấp 6 lần 3
d/ 56 gấp 8 lần 7
e/ 30 gấp 6 lần 5
- Về nhà làm bài 1, 2, 3/SGK/61
- Nhận xét tiết học. 
-1 HS làm ở bảng lớp. 	
- Cả lớp 
- Lắng nghe 
- Cả lớp thực hiện 6 : 2 = 3 (lần)
- Ta lấy độ dài đoạn thẳng CD chia cho độ dài đoạn thẳng AB. 6 : 2 = 3 (lần)
- Độ dài đoạn thẳng AB bằng độ dài đoạn thẳng CD. 
- 1 HS đọc 
- Theo dõi, phát biểu
+ Tuổi mẹ là : 30 : 6 = 5 (lần)
+ Tuổi con bằng tuổi mẹ.
Bài giải
Tuổi mẹ gấp tuổi con một số lần là :
30 : 6 = 5 (lần)
Vậy tuổi con bằng tuổi mẹ.
 Đáp số : tuổi mẹ.
- 1 HS
- Viết số vào chỗ trống thích hợp
- 1 HS, cả lớp.
** Làm bài rồi nêu kết quả.
- 1 HS 
- Thảo quả luận nhóm 4, đại diện báo cáo kết quả.
Bài giải
Ngăn dưới có số sách gấp số lần ngăn trên là :
21 : 7 = 3 (lần)
Vậy số sách ngăn dưới bằng số sách ngăn trên.
Đáp số : số sách
-1 HS đọc yêu cầu
- Làm bảng con các phép tính, nêu lời giải.
- 15 : 3 = 5 (kg)
 Đáp số : 15 kg
- Cả lớp 
- Lắng nghe
Tuần 12
Chính tả : ( Nghe - viết)
 CHIỀU TRÊN SÔNG HƯƠNG
NS : 5/11/2011
Thứ ba
NG : 8/11/2011
I. Mục tiêu : 
- Nghe –viết đúng bài CT ; Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
- Tìm và viết được tiếng có vần oc / ooc (BT2)
- Làm được BT(3) a/b 
II. Chuẩn bị : 
- bảng con, vở BT, bút .
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. Bài cũ : Viết : lượn quanh, trời mây, quay đầu, ngói mới.
3. Bài mới :
a/ Giới thiệu bài : Nêu MĐ – YC của tiết học. 
b/ Hướng dẫn viết chính tả 
- Đọc đoạn (từ đầu đến Em tô đỏ thắm) 
-Từ khó : buổi chiều, Huế, vẻ yên tĩnh, nghi ngút, thuyền chài, gõ, khiến. 
- Yêu cầu HS thảo luận BT2 ; BT(3) a/b
- Cho HS nêu thắc mắc.
- Đọc từ khó HS viết bảng con. 
- Kiểm tra cách cầm bút của HS.
- Gọi 1 HS viết bảng
- Đọc chậm từng cụm từ, câu.
- Đọc cả bài để HS rà soát lại.
- Hướng dẫn chấm bài ở bảng. 
- Yêu cầu HS đổi vở chấm bài chéo.
- Chấm bài, nhận xét, khen ngợi. 
4. Củng cố, dặn dò : 
Đúng ghi Đ, sai ghi S 
A. quần sóc 
B. xe rơ-móc
C. bím tóc
- Kết luận : Đúng : A, C ; sai B
- Nhận xét tiết học. 
- Học sinh đánh vần
- Lắng nghe 
- Theo dõi ở SGK 
- Đánh vần, đọc trơn ( cá nhân, đồng thanh) 
- Thảo luận nhóm đôi 
- ( nếu có) 
- Cả lớp 
- Thực hiện cầm bút 
- Cả lớp nghe – viết 
- Lắng nghe, rà soát 
- Cả lớp cùng GV chấm bài. 
- Chấm bài chéo 
- Lắng nghe 
- Sử dụng thẻ Đ - S
Tuần 12
Tự nhiên xã hội
 PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ
NS : 5/11/2011
Thứ ba
NG : 8/11/2011
I. Mục tiêu : 
- Nêu được những việc nên và không nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà.
- Biết cách xử lí khi xảy ra cháy. 
** Nêu được một số thiệt hại do cháy gây ra.
+ Giáo dục kĩ năng sống : Đảm nhận trách nhiệm của bản thân đối với việc phòng cháy khi ở nhà
- Ứng phó nếu có tình huống hỏa hoạn. Tìm kiếm sự giúp đỡ, ứng phó đúng cách.
II. Chuẩn bị : 
- HS xem xét trong nhà của mình và liệt kê những vuệc dễ gây ra cháy cùng với nơi cất giữ chúng. 
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. Bài mới : 
Giới thiệu bài : Nêu MĐ – YC của tiết học.
Hoạt động 1 : Làm việc với SGK và thông tin báo chí về thiệt hại do cháy gây ra. 
MT: Xác định được một số vật dễ gây cháy và giải thích vì sao không được để chúng gần lửa.
+ Nói được những thiệt hại do cháy gây ra.
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp
- Quan sát hình 1, 2/44/SGK theo gợi ý sau :
+ Em bé trong hình 1 có thể gặp tai nạn gì ?
+ Chỉ ra những gì dễ cháy trong hình 1.
** Điều gì sẽ xảy ra nếu can dầu hỏa hoặc đống củi khô bị bắt lửa ?
+ Theo bạn, bếp ở H1 hay H2 an toàn hơn trong việc phòng cháy ? Tại sao ?
- Gọi một số HS lên trình bày kết quả. Cho nhóm khác nhận xét bổ sung.
Kết luận : Bếp ở H2 an toàn hơn
- Cho HS đọc vài thông tin các em đã sưu tầm được trên báo chí.
Hoạt động 2 : Thảo luận và đóng vai
MT: Nêu được những việc nên và không nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà. 
* Cái gì có thể g ... ở bảng.
Bái 4 : Bài toán
- Gọi HS đọc đề toán, hỏi- đáp
Gợi ý : Tìm số chuồng thỏ 
4. Củng cố, dặn dò : 
Chọn kết quả đúng của phép tính sau :
56 : 8 = 
A. 6
B. 7
C. 8
- Nhận xét tiết học
- Làm bảng con 
- Quan sát 
- Tấm bìa có 8 chấm tròn. 
- 8 chấm tròn được lấy 1 lần. 
- Được 1 tấm bìa. 
- Cá nhân, đồng thanh.
 8 chia 8 bằng 1 
- Thao tác tấm bìa của cá nhân.
+ 2 tấm bìa có 16 chấm tròn. 
+ Cá nhân
+ 8 chấm tròn được lấy 2 lần thì được 2 tấm bìa. 
+ Cá nhân, đồng thanh. 
16 : 8 = 2
+ Tương tự. 
- Đọc thuộc bảng nhân. 
- Đọc yêu cầu 
- làm bài vào vở BT, nêu kết quả miệng
- Đọc yêu cầu
- Tham gia trò chơi. 
** Giải rồi nêu kết quả. 
- Đọc đề toán , hỏi – đáp 
Giải
Số con thỏ mỗi chuồng có là :
48 : 8 = 6 (con)
Đáp số : 6 con thỏ
- 1 HS nêu yêu cầu bài 
- Làm bài vào vở. 
Bài giải
Số chuồng thỏ có là :
48 : 8 = 6 (chuồng)
 Đáp số : 6 chuồng thỏ
- Chọn Đ- S
- Cá nhân, đồng thanh. 
Tuần 12
Chính tả : (Nghe - viết)
 CẢNH ĐẸP NON SÔNG
NS : 5/11/2011
Thứ năm
NG : 10/11/2011
I. Mục tiêu : 
 - Nghe –viết đúng bài CT ; trình bày sạch sẽ và đúng hình thức các câu thơ lục bát, thất bát. 
- Làm đúng BT(2) a/b
II. Chuẩn bị : 
- Bảng con, vở BT, bút .
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. Bài cũ : Viết : vẻ yên tĩnh, thuyền chài, khiến.
a/ Giới thiệu bài : Nêu MĐ – YC của tiết học. 
b/ Hướng dẫn viết chính tả 
- Đọc bài thơ Cảnh đẹp non sông 
- Yêu cầu HS tìm các tên riêng trong bài CT.
- Yêu cầu HS nhận xét cách trình bày các câu ca dao.
-Từ khó : nước biếc, họa đồ, Hòn Hồng, sừng sững, Gia Định, Đồng Nai, Đồng Tháp Mười, lóng lánh.
- Yêu cầu HS thảo luận bài tập (2) a/b. 
- Cho HS nêu thắc mắc.
- Đọc từ khó HS viết bảng con. 
- Kiểm tra cách cầm bút của HS.
- Gọi 1 HS viết bảng
- Đọc chậm từng cụm từ, câu.
- Đọc cả bài để HS rà soát lại.
- Hướng dẫn chấm bài ở bảng. 
- Yêu cầu HS đổi vở chấm bài chéo.
- Chấm bài, nhận xét, khen ngợi. 
4. Củng cố, dặn dò : 
Đúng ghi Đ, sai ghi S 
A. bát ngát 
B. sa mạt
C. gió mát 
D. chẻ lạt
- Kết luận : Đúng : A, C, D ; sai B 
- Nhận xét tiết học. 
- Học sinh đánh vần
- Lắng nghe 
- Theo dõi ở SGK 
- Hải Vân, xứ Nghệ, Hòn Hồng, vịnh Hàn, Nhà Bè, Gia Định, Đồng Nai, Đồng Tháp Mười.
- Nhận xét, phát biểu.
- Đánh vần, đọc trơn ( cá nhân, đồng thanh) 
- Thảo luận nhóm đôi 
- ( nếu có) 
- Cả lớp 
- Thực hiện cầm bút 
- Cả lớp nghe – viết 
- Lắng nghe, rà soát 
- Cả lớp cùng GV chấm bài. 
- Chấm bài chéo 
- Lắng nghe 
- Sử dụng thẻ Đ - S
Tuần 12
Luyện từ và câu
ÔN VỀ TỪ NGỮ : HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI
NS : 5/11/2011
Thứ năm
NG : 10/11/2011
I. Mục tiêu : 
- Nhận biết được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong khổ thơ (BT1). 
- Biết thêm được một kiểu so sánh : so sánh với hoạt động (BT2).
- Chọn được những từ ngữ từ ngữ thích hợp để ghép thành câu (BT3).
II. Chuẩn bị : 
- Bảng lớp viết sẵn khổ thơ BT1, BT2, BT3 viết bảng lớp. 
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. Bài cũ : Gọi 3 HS lên bảng làm BT2
+ 1 HS làm miệng BT3 (tiết 1). 
3. Bài mới : 
a/ Giới thiệu bài : Nêu MĐ – YC của tiết học. 
b/ Hướng dẫn HS làm bài tập : 
Bài tập 1 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung khổ thơ BT1. 
- Yêu cầu HS lên bảng làm, cả lớp làm vở BT. 
- Nêu những từ chỉ hoạt động trong khổ thơ trên là : 
Chạy như lăn tròn 
- Nhấn mạnh : Hoạt động chạy của những chú gà con được so sánh với hoạt động “lăn tròn” của những hòn tơ nhỏ. Cách so sánh giữa hoạt động với hoạt động. Cách so sánh này giúp ta cảm nhận được hoạt động của những chú gà con thật ngộ nghĩnh, đáng yêu. 
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài tập 2 : Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT2. 
- Hướng dẫn HS dựa vào BT, thảo luận nhóm đôi, tìm từ ngữ so sánh với nhau trong mỗi đoạn. 
- Mời đại diện nhóm lên trình bày. 
- GV cùng cả lớp nhận xét, GV chốt lai lời giải đúng. 
Sự vật, con vật
Hoạt động
Từ so sánh
Hoạt động
a/ Con trâu đen
(chân) đi
như
đập đất
b/ Tàu cau
vươn
như
(tay) vẫy
c/ Xuồng con
- đậu (quanh thuyền lớn)
- húc húc (vào mạn thuyền mẹ)
như
- mằm (quanh bụng mẹ)
- đòi (bú tí)
Bài tập 3 : Gọi HS đọc yêu cầu nội dung bài tập. 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 rồi thi nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ thích hợp ở cột B để tạo thành câu.
- Cho 2 nhóm lên thi nối
- Nhận xét, chốt ý đúng.
Những ruộng lúa cấy sớm 
đã trổ bông
Những ruộng lúa cấy sớm 
hươ vòi chào khán giả 
Những chú voi thắng cuộc 
bắc ngang dòng kênh
Cây cầu làm bằng thân dừa 
lao băng băng trên sông
Cắm con thuyền cắm đỏ
Bài 4 : Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống để tạo thành câu văn có ý so sánh :
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở BT.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng. 
a/ Ve kêu ra rả như dạo khúc nhạc vui.
b/ Mưa rơi xối xả như té nước vào mặt.
c/ Gió thổi ào ào như hất tung mọi vật trên đất.
4. Củng cố, dặn dò : 
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS 
- 1 HS 
- Lắng nghe 
- 1HS 
- Cả lớp. 
- Lắng nghe
- 1 HS 
- Thảo luận nhóm đôi rồi phát biểu. 
- Lắng nghe 
- 1 HS
- Thảo luận nhóm. 
- Nhóm trong HS làm ở bảng. 
- 1 HS 
- Lắng nghe 
- Làm bài vào vở BT. 
- Lắng nghe
Tuần 12
Tập làm văn
 NÓI, VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC
NS : 5/11/2011
Thứ sáu
NG : 11/11/2011
I. Mục tiêu :
- Nói được những điều mà em biết về một cảnh đẹp ở nước ta dựa vào một bức tranh (hoặc một tấm ảnh), theo gợi ý (BT1)
- Viết được những điều nói ở BT1 thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu).
II. Chuẩn bị :
 - HS sưu tầm các bức tranh về cảnh đẹp đất nước.
- Bảng phụ viết câu hỏi gợi ý.
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. Bài cũ : Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể câu chuyện kể ở tiết trước. (Tôi có đọc đâu) 
3. Bài mới : 
a/ Giới thiệu bài : Nêu MĐ – YC của tiết học. 
b/ Hướng dẫn làm bài tập : 
Bài tập 1 : Gọi HS đọc yêu cầu và các câu hỏi gợi ý bài tập 1.
- Kiểm tra tranh ảnh HS chuẩn bị cho tiết học.Yêu cầu HS đặt ảnh trước mặt.
- Yêu cầu HS quan sát bức tranh nói về bức ảnh biển Phan Thiết trong SGK qua các câu hỏi gợi ý. 
- Yêu cầu HS nói về cảnh đẹp của tranh mình đem đến theo đôi bạn.
- Gọi một vài nối tiếp thi nói. 
- Cả lớp nhận xét. 
- Bài tập 2 : Gọi HS đọc yêu cầu ( Viết những điều nói trên thành đoạn văn từ 5 đến 7 câu).
- Yêu cầu HS làm vào vở BT.
- Theo dõi HS làm bài, uốn nắn sai sót cho các em.
- Gọi HS đọc bài viết của mình. Cả lớp nhận xét, GV nhận ghi điểm. 
4. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết con
- 3 HS kể , cả lớp nhận 
- Lắng nghe 
- 1 HS 
- Chuẩn bị ảnh
- 1 HS 
- Lắng nghe, nhận xét.
- Kể theo cặp
- Cá nhân
- Nhận xét, bình chọn. 
- 1 HS
- Làm bài tập vào vở. 
- 2 HS đọc bài viết trước lớp.
- Nhận xét
- Lắng nghe. 
Tuần 12
Toán
LUYỆN TẬP
NS : 5/11/2011
Thứ sáu
NG : 11/11/2011
I. Mục tiêu : 
- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng giải toán có lời văn. 
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định : 
2. Bài cũ : Gọi HS giải bảng BT2.
- Kiểm tra bảng chia 8
3. Bài mới :
a/Nêu MĐ – YC của tiết học. 
b/ Luyện tập.
 Bài 1 : Gọi HS yêu cầu bài.
 - Gọi 2 HS lên nhẩm rồi nêu kết quả 
- Nhận xét, kết luận.
** Nối bài toán tìm y với giá trị đúng của y :
93 – y = 16 y = 77
y x 8 = 72 y = 21
37 + y = 58 y = 72
y : 6 = 12 y = 9
y – 17 = 46 y = 63
Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bảng con. 
Bài 3 : Gọi HS bài toán và tóm tắt. 
Gợi ý HS tìm cách giải
+ Tìm số gạo còn lại 58 – 18 = 40 (kg)
+ Tìm số gạo của mỗi túi 40 : 8 = 5 (kg)
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4
- Mời đại diện trình bày. 
- Nhận xét, kết luận. 
Bài 4 : Tô màu số ô vuông trong mỗi hình.
- Yêu cẩu cả lớp làm vào vở BT. 
- Nhận xét
 4. Củng cố, dặn dò : 
Phép tính nào đúng ?
a/ 8 x 5 + 8 = 108
b/ 8 x 5 + 8 = 48 
c/ 8 x 9 + 8 = 136
d/ 8 x 9 + 8 = 80
- Về nhà làm BT 1, 2(cột 1, 2, 3) ; BT3, BT4/ SGK/ 59. 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị đồ dùng học toán. 
- 1 HS giải bảng, cả lớp bảng con. 
- Lắng nghe
- 1 HS
- Làm bài rồi nêu kết quả miệng.
** Làm bài rồi nêu kết quả.
93 – y = 16 y = 21
y x 8 = 72 y = 9
37 + y = 58 y = 77
y : 6 = 12 y = 72
y – 17 = 46 y = 63
- 1 HS 
- Cả lớp bảng con. 
- 1 HS
- Thảo luận nhóm 4, đại diện trình bày.
Bài giải
Số gạo còn lại là :
58 – 18 = 40 (kg)y = 77
Số ki-lô-gam gạo mỗi túi đựng được là :
40 : 8 = 5 (kg) 
 Đáp số : 5 (kg)
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- Cả lớp thực hiện tô màu.
- Thể hiện qua thẻ Đ (b, d) ; S (a. c). 
- Lắng nghe
Tuần 12
GIÁO DỤC MĨ SƠN :
BÀI 5 : HÀNH ĐỘNG CỦA CHÚNG TA
NS : 5/11/2011
Thứ sáu
NG : 11/11/2011
I/ MỤC TIÊU :
- Hình thành các kỹ năng đề xuất các giải pháp bảo vệ di sản và môi trường.
- Nâng cao ý thức và xác định trách nhiệm của bản thân trong việc tham gia bảo vệ di sản và môi trường.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Các tranh ảnh minh hoạ.
- Giấy bìa có băng keo dính ghi tên các vai đóng : Cán bộ Kiểm Lâm, thợ săn,...
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định :
2. Bài cũ :
+ Nêu vài trò của các loại sinh vật trong tự nhiên.
+ Bảng con : Ghi tên các loài sinh vật có lợi mà em biết.
3. Bài mới :
Hoạt động 1 :
Giới thiệu : Thánh địa Mỹ Sơn là di sản văn hoá vô giá của người xưa để lại cho chúng ta. Vậy, làm thế nào để giữ gìn và bảo tồn di sản quí giá ấy. Đó là câu hỏi đặt ra cho thế hệ trẻ chúng ta.
Hoạt động 2 : Tổ chức trò chơi “Đóng vai”
Yêu cầu HS nhận đóng các vai :
- Cán bộ Kiểm Lâm : 3 em
- Thợ săn : 2 em
- Người khai thác gỗ lậu : 2 em
- Người buôn gỗ lậu : 2 em
- Người dân địa phương : 2 em
- Người dân nơi khác đến : 2 em
- Thầy thuốc nam : 1 em
Hoạt động 3 :
Tổ chức trò chơi (/) trang 17
Hoạt động 4 : Đàm thoại cả lớp
+ Liệu người Kiểm Lâm có thể giữ vẹn toàn được tài nguyên rừng không ? Tại sao ?
+ Để bảo vệ rừng người Kiểm Lâm phải có sự hổ trợ của ai ?
+ Bảo vệ rừng là trách nhiệm của ai ?
Liên hệ thực tế : Bảo vệ rừng, trồng cây xanh bảo vệ môi trường.
4. Củng cố : - Em cần làm gì để góp phần bảo tồn di sản Mỹ Sơn cho muôn đời sau ?
5. Dặn dò :
- Về nhà sưu tầm tài liệu có liên quan đến Mỹ Sơn.
- Hát
- 1 em nêu
- 1 em lên bảng, cả lớp bảng con.
- HS nghe
- HS xung phong tham gia trò chơi
- HS tham gia trò chơi.
- HS theo dõi, trả lời.
- HS nghe.
- HS trả lời.
- HS nghe, ghi nhớ.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_cac_mon_khoi_3_tuan_12.doc