Giáo án giảng dạy các môn Khối 3 - Tuần 28

Giáo án giảng dạy các môn Khối 3 - Tuần 28

1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài

2. HD viết chính tả.

a. HD chuẩn bị:

- GV gọi HS đọc bài

- GV đọc 1 số tiếng dễ viết sai:

Xanh xanh, lượn xuống, quanh quanh

- GV sửa sai cho HS

b. GV nêu yêu cầu

GV quan sát uấn nắn cho HS

c. Chấm, chữa bài

- GV đọc bài

- GV thu vở chấm điểm

3. HD làm bài tập

* Bài 2 (a)

- GV gọi HS nêu yêu cầu

- GV phát cho HS giấy làm trên bảng

- GV nhận xét

a. bóng ném, leo núi, cầu lông

 

doc 15 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 12/01/2022 Lượt xem 471Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn Khối 3 - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28
Thứ năm ngày 24 tháng 3 năm 2011
Sáng
Toán
Diện tích một hình
I. Mục tiêu:
 + Làm quen với khái niệm diện tích. Bước đầu có biểu tượng về diện tích thông qua bài toán so sánh diện tích của các hình.
+ Biết : Hình này nằm trọn trong hình kia thì diện tích hình này bé hơn diện tích hình kia: Một hình được tách thành hai hình thì diện tích hình đó bằng tổng diện tích của hai hình đã tách.
 - HS có hứng thú học tập. 
II. Đồ dựng và cỏc hỡnh thức tổ chức:
 -GV: bảng phụ 
-HS: bảng con
-HTTC: cỏ nhõn, nhúm, cả lớp
III. Cỏc hoạt động dạy học:
A. Ôn luyện: - Làm bài tập 3 (tiết 138) (1HS)
	- HS + GV nhận xét.
B. Bài mới: 
1. Hoạt động 1: Giới thiệu về diện tích của 1 hình 
* HS nắm được khái niệm về diện tích 
a. Ví dụ 1: 
- GV đưa ra trước lớp hình tròn 
- HS quan sát 
+ Đây là hình gì ?
-> Đây là hình tròn.
- GV đưa ra HCN 
- HS quan sát
+ Đây là hình gì ?
- Đây là HCN
- GV: Cô đặt HCN lên trên hình tròn 
- HS quan sát 
+ Em có nhận xét gì về HCN và HT ?
-> HCN nằm được trọn trong hình tròn
+ Diện tích của HCN như thế nào với hình tròn 
-> Diện tích HCN bé hơn diện tích hình tròn. 
b. VD2: 
- GV đưa ra hình A ( như SGK) 
- HS quan sát 
+ Hình A có mấy ô vuông ?
- Hình A có 5 ô vuông 
- GV: Ta nói diện tích hình A bằng 5 ô vuông 
- Nhiều HS nhắc lại
+ Hình B có mấy ô vuông ?
-> Có 5 ô vuông 
+ Vậy em có nhận xét gì về hình A và hình B ?
-> DT hình a bằng DT hình B.
-> Nhiều HS nhắc lại 
c. VD3: 
- GV đưa ra hình P (như SGK)
- HS quan sát 
+ DT hình P bằng mấy ô vuông ?
-> DT hình P bằng 10 ô vuông 
+ GV dùng kéo cắt hình P thành 2 phần hình M và N 
- HS quan sát 
+ Hãy nêu số ô vuông có trong hình M, N ?
-> Hình M có 6 ô vuông và hình N có 4 ô vuông 
+ Lấy số ô vuông ở hình M + số ô vuông ở hình N thì được bao nhiêu ô vuông ? 
-> Thì được 10 ô vuông 
+ 10 ô vuông là diện tích của hình nào trong các hình P, M, N ?
- Là diện tích của hình P
+ Vậy em có nhận xét gì về diện tích của hình P ?
- DT hình P bằng tổng diện tích của các hình M và N.
2. Phát động 2: Thực hành
a. Bài 1: * Củng cố về so sánh diện tích của các hình 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu làm vào nháp 
+ Câu a, c là sai 
+ Câu b là đúng 
- GV gọi HS nêu miệng kết qủa 
-> 4 - 5 HS nêu 
-> HS nhận xét.
-> GV nhận xét.
b. Bài 2 (150) 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu thảo luận theo cặp 
a. Hình P gồm 11 ô vuông 
Hình Q gồm 10 ô vuông 
b. Diện tích hình P lớn hơn diện tích hình Q 
- GV gọi HS đọc bài 
-> 4 - 5 HS 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét 
* Bài 3 (150) 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS quan sát kĩ hình và đoán kết quả ?
- 3 - 4 HS nêu phỏng đoán của mình 
- GV đưa ra 1 số hình như hình A
- HS quan sát và dùng kéo cắt như SGK
- Yêu cầu HS ghép 2 mảnh của vừa cắt thành hình vuông 
- HS thực hành 
+ Hãy so sánh diện tích hình A với hình B ?
- DT hình A bằng DT hình B
- GV nhận xét 
* Giảm nhẹ yêu cầu đối với HS khuyết tật.
IV. Củng cố- Dặn dũ: 
GV và HS hệ thống lại kiến thức.
GV nhận xét giờ học
HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
______________________________________
Chính tả( Nhớ- viết)
Cùng vui chơi
I.Mục tiờu:
Nghe- viết đỳng bài chớnh tả; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi.
Làm đỳng bài tập chớnh tả.
II. Đồ dùng và các hình thức tổ chức:
-GV: bảng phụ
-HS: bảng con
-HTTC: cỏ nhõn, nhúm, cả lớp
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC; - GV đọc; thiếu niên, nai nịt, khăn lụa (HS viết bảng con)
	- HS + GV nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài
2. HD viết chính tả.
a. HD chuẩn bị: 
- GV gọi HS đọc bài 
- 1HS đọc thuộc lòng bài thơ 
- 2HS đọc thuộc ba khổ thơ cuối
- HS đọc thầm 2,3 lượt các khổ thơ 2,3,4 để thuộc các khổ thơ
- GV đọc 1 số tiếng dễ viết sai: 
Xanh xanh, lượn xuống, quanh quanh 
-> HS luyện viết vào bảng con.
- GV sửa sai cho HS 
b. GV nêu yêu cầu 
- HS gấp SGK. Viết bài vào vở.
GV quan sát uấn nắn cho HS 
c. Chấm, chữa bài
- GV đọc bài 
- HS đổi vở soát lỗi 
- GV thu vở chấm điểm 
3. HD làm bài tập 
* Bài 2 (a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV phát cho HS giấy làm trên bảng 
-> 4HS làm trên bảng 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét 
a. bóng ném, leo núi, cầu lông
* Giảm nhẹ yêu cầu đối với HS khuyết tật.
IV. Củng cố- Dặn dũ: 
GV và HS hệ thống lại kiến thức.
 HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập
_____________________________________
Mĩ thuật
GV bộ môn
_______________________________________
Tự nhiên – Xã hội
Mặt trời
I. Mục tiêu:
 Sau bài học, HS biết:
- Biết mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt 
- Biết vai trò của Mặt trời đối với sự sống trên trái đất.
- Kể tên 1số ví dụ về việc con ngời đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt trời trong cuộc sống hàng ngày.
II. Đồ dựng và cỏc hỡnh thức tổ chức:
 -GV: ảnh, tranh 
-HS: bảng con
-HTTC: cỏ nhõn, nhúm, cả lớp
III. Cỏc hoạt động dạy học:
1. KTBC: 	- Nói về cây cối mà em quan sát đợc ?
	- Nói về con vật mà em quan sát đợc ?
	-> HS + GV nhận xét 
2. Bài mới: 
a. Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm.
* Mục tiêu: Biết mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt
*Tiến hành: B
- Bớc 1: 
- Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn rõ mọi vật ?
- Khi ra ngoài trời nắng bạn thấy nh thế nào ? vì sao ?
- HS thảo luận theo nhóm
- Nêu ND chứng tỏ mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt ?
- Đại diện các nhóm trình bày 
* Kết luận:
Mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt 
b. Hoạt động 2: Quan sát ngoài trời 
* Mục tiêu: Biết vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên trái đất.
* Tiến hành: 
- Bớc 1: 
+ GV nêu yêu cầu thảo luận: 
- Nêu VD về vai trò của MT đối với cuộc sống con ngời, ĐV, TV ? 
- HS quan sát phong cảnh xung quanh trờng và thảo luận trong nhóm 
- Nếu không có Mặt Trời thì điều gì sẽ xảy ra ?
- Bớc 2: 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả 
- HS nhận xét 
- GV nói về 1 số tác hại của ánh vàng và nhiệt của Mặt Trời.
* Kết luận: Nhờ có mặt trời, có cây xanh tơi, ngời và động vật khoẻ mạnh
c. Hoạt động 3: Làm việc với SGK
* Mục tiêu: Kể đợc một số ví dụ về việc con ngời sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt trời trong cuộc sống hàng ngày.
* Tiến hành
- Bớc 1: 
+ GV hớng dẫn HS quan sát các hình 2,3,4 (111) và kể ví dụ về việc con ngời đã sử dụng nhiệt và ánh sáng mặt trời ?
- HS thảo luận
- HS trả lời 
+ Gia đình em đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời để làm gì ?
-> Phơi quần áo, làm nóng nớc
IV. Củng cố- Dặn dũ: 
GV và HS hệ thống lại kiến thức.
GV nhận xét giờ học
HS chuẩn bị bài sau: Thực hành đi thăm thiên nhiên
___________________________________________
Chiều
Toán
Luyện tập 
I. Mục tiêu:
 + Làm quen với khái niệm diện tích. Bước đầu có biểu tượng về diện tích thông qua bài toán so sánh diện tích của các hình.
+ Biết : Hình này nằm trọn trong hình kia thì diện tích hình này bé hơn diện tích hình kia: Một hình được tách thành hai hình thì diện tích hình đó bằng tổng diện tích của hai hình đã tách.
 - HS có hứng thú học tập. 
II. Đồ dựng và cỏc hỡnh thức tổ chức:
-GV: bảng phụ
-HS: vở thực hành
-HTTC: cỏ nhõn, nhúm, cả lớp
III. Cỏc hoạt động dạy học:
 1, Giới thiệu bài:
 2, Hướng dẫn HS làm bài tập:
 Bài 1: GV đưa bảng phụ, Hướng dẫn HS nắm yêu cầu. HS thảo luận theo bàn tìm đáp án đúng để ghi Đ. Đáp án: Diện tích của hình AMN bé hơn diện tích hình ABC.
 Bài 2:1 HS đọc yêu cầu , hướng dẫn HS nắm yêu cầu, HS làm bài vào vở rồi chữa bài.
 Bài 3: GV đưa hình C và D cho HS theo dõi, yêu cầu HS so sánh diện tích hình C với hình D. Gọi một vài HS trả lời và giải thích cách so sánh. GV ghi điểm một số em trả lời tốt.
IV. Củng cố- Dặn dũ: 
GV và HS hệ thống lại kiến thức.
HS chuẩn bị bài sau: Đơn vị đo diện tích Xăng-ti-mét-vuông
_____________________________________
Chính tả
Luyện tập
I. Mục tiêu:
 - Nghe viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Làm đúng bài tập chính tả .
II. Đồ dựng và cỏc hỡnh thức tổ chức:
-GV: bảng phụ
-HS: bảng con, vở chính tả.
-HTTC: cỏ nhõn, nhúm, cả lớp
III. Cỏc hoạt động dạy học:
 1, Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC
 2, Hướng dẫn HS viết chính tả: hai khổ thơ đầu của bài Cùng vui chơi
 - Gv đọc đoạn thơ 
 - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung đoạn viết: Mô tả lại trò chơi mà tác giả nói đến trong khổ thơ thứ hai?
 - Hướng dẫn HS tìm hiểu những hiện tượng chính tả và luyện viết bảng con( trải, nơi, lộn xuống, quanh quanh) 
 3, Gv đọc cho HS viết bài chính tả
 4, Chấm- chữa:
 GV chấm bài, nhận xét, sửa chữa.
 5, Hương dẫn HS làm bài tập chính tả:
 Bài2: GV đưa bảng phụBT2. Hướng dẫn HS nắm yêu cầu. 1 HS lên bảng. ở dưới làm bài vào vở. Cả lớp và GV nhận xét chốt kết quả: 
a, bơi lội
b, leo núi
IV. Củng cố- Dặn dũ: 
GV và HS hệ thống lại kiến thức.
HS chuẩn bị bài sau: Buổi học thể dục
----------------------------------------------
Thể dục
Ôn bài thể dục với hoa hoặc cờ. Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện cơ bản đúng bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ.
- Bước đầu biết chơi và tham gia chơi được trò chơi.
II. Địa điểm - phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, VS sạch sẽ.
- Phương tiện: kẻ vạch trò chơi, cờ
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Đ/lượng
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu 
5'
- ĐHTT:
1. Nhận lớp:
x x x
- Cán sự báo cáo sĩ số
x x x
- GV nhận lớp, phổ biến ND bài.
2. KĐ:
- ĐHKĐ:
- Đứng theo vòng tròn khởi động soay các khớp 
- Chơi trò chơi: Kết bạn 
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên
B. Phần cơ bản 
20'
1. Ôn bài TD phát triển chung với hoa hoặc cờ 
- ĐHTL:
x x x
 x x x
x x x
- HS tập cả lớp - cán sự điều khiển
- HS tập theo tổ - tổ trưởng điều khiển 
- GV quan sát, sửa sai
- Mỗi tổ lên lớp thực hiện 4 -5 ĐT bất kỳ (theo yêu cầu của GV)
2. Chơi trò chơi: Nhảy ô tiếp sức
10'
- GV nêu lại cách chơi
- GV tổ chức cho HS chơi
- ĐHTC.
- GV nhận xét 
C. Phần kết thúc 
5'
- Đi thả lỏng, hít sâu 
- ĐHXL
- GV + HS hệ thống bài 
x x x
- GV nhận xét giờ học 
x x x
- Giao BTVN
x x x
Ôn bài thể dục với hoa hoặc cờ. TC: Nhảy đúng, nhảy nhanh. 
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * 
Thứ sáu ngày 25 tháng 3 năm 2011
Sáng
Tập làm văn
Kể lại trận thi đấu thể thao
I. Mục tiêu:
 - Bước đầu kể được một số nét chính của một trận thi đấu thể thao đã dược xem, được nghe tường thuậtdựa theo gợi ý.
II. Đồ dựng và cỏc hỡnh thức tổ chức:
-GV: bảng phụ ghi gợi ý
-HS: vở thực hành
-HTTC: cỏ nhõn, nhúm, cả lớp
III. Cỏc hoạt động dạy học:
A. KTBC: - Đọc lại bài viết về những trò vui trong ngày hội ? (3HS)
- HS + GV nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 
2. Hướng dẫn làm bài tập 
a. Bài 1: 
a. GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV nhắc HS:
+ Có thể kể về buổi thi đấu thể thao các em đã tận mắt nhìn thấy trên sân vận động, ti vi.Cũng có thể kể về buổi thi đấu các em nghe tường thuật trên đài, ti vi
- HS nghe 
+ Kể theo gợi ý nhưng không nhất thiết phải theo gợi ý, có thể linh hoạt thay đổi trình tự 
- HS nghe 
- 1HS giỏi kể mẫu 
-> GV nhận xét 
- Từng cặp HS tập kể 
- 1số HS thi kể trước lớp 
- HS bình chọn 
-> GV nhận xét 
- Từng cặp HS tập kể 
- 1 số HS thi kể trước lớp 
- HS bình chọn 
- GV nhận xét - ghi điểm 
b. Bài 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV: Tin cần thông báo phải là một tin thể thao chính xác
- HS nghe 
- HS viết bài 
- HS đọc bài viết
-> Nhận xét 
- GV nhận xét 
IV: Củng cố - dặn dò:
GV và HS hệ thống lại kiến thức.
HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập
___________________________________________
Toán 
Đơn vị đo diện tích Xăng-ti-mét-vuông
I. Mục tiêu: 
 - Biết đơn vị đo diện tích : Xăng- ti- mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 cm.
 - Biết đọc, viêt số đo diện tích theo xăng- ti- mét vuông. 
II. Đồ dựng và cỏc hỡnh thức tổ chức:
-GV: bảng phụ
-HS: bảng con
-HTTC: cỏ nhõn, nhúm, cả lớp
III. Cỏc hoạt động dạy học:
A. KTBC: - Đọc lại bài viết về những trò vui trong ngày hội ? (3HS)
- HS + GV nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 
2. Hướng dẫn làm bài tập 
a. Bài 1: 
a. GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV nhắc HS:
+ Có thể kể về buổi thi đấu thể thao các em đã tận mắt nhìn thấy trên sân vận động, ti vi.Cũng có thể kể về buổi thi đấu các em nghe tường thuật trên đài, ti vi
- HS nghe 
+ Kể theo gợi ý nhưng không nhất thiết phải theo gợi ý, có thể linh hoạt thay đổi trình tự 
- HS nghe 
- 1HS giỏi kể mẫu 
-> GV nhận xét 
- Từng cặp HS tập kể 
- 1số HS thi kể trước lớp 
- HS bình chọn 
-> GV nhận xét 
- Từng cặp HS tập kể 
- 1 số HS thi kể trước lớp 
- HS bình chọn 
- GV nhận xét - ghi điểm 
b. Bài 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV: Tin cần thông báo phải là một tin thể thao chính xác
- HS nghe 
- HS viết bài 
- HS đọc bài viết
-> Nhận xét 
- GV nhận xét 
IV: Củng cố - dặn dò:
GV và HS hệ thống lại kiến thức.
HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập
________________________________________________
Thủ công
Làm đồng hồ để bàn( T1)
I. Mục tiêu: 
 - HS biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công.
- Làm đợc đồng hồ để bàn đúng quy trình kĩ thuật
- HS thích sản phẩm mình đuợc làm.
II. Đồ dựng và cỏc hỡnh thức tổ chức:
-GV: giấy màu, kéo, hồ dán, mẫu 
-HS: giấy màu, kéo, hồ dán
-HTTC: cỏ nhõn, nhúm, cả lớp
III. Cỏc hoạt động dạy học:
T/g
Nội dung 
HĐ của thầy 
HĐ của trò 
7'
1. Hoạt động 1: HD học sinh quan sát và nhận xét 
- GV giới thiệu đồng hồ mẫu làm bằng giấy TC.
+ Nêu hình dạng chiếc đồng hồ
- HS quan sát 
- Hình CN
+ Tác dụng của từng bộ phận ?
+ Kim chỉ giờ 
+ Kim chỉ phút
+ Kim chỉ giây..
+ So sánh đồng hồ thật với đồng hồ làm bằng giấy ?
-> HS nêu
+ Nêu tác dụng của đồng hồ ?
- Xem giờ 
15'
2. Hoạt động 2: GV hớng dẫn mẫu . 
- B1: Cắt giấy 
- Cắt 2 tờ giấy TC dài 24 ô, rộng 16 ô để đế và khung dán mặt đồng hồ.
- HS quan sát 
- Cắt 1 tờ giấy HV cạnh 10 ô làm chân đỡ đồng hồ
- Cắt 1 tờ giấy trắng dài 14 ô, rộng 8 ô làm mặt đồng hồ:
- B2: Làm các bộ phận 
* Làm khung đồng hồ:
- Lấy 1 tờ giấy TC dài 24 ô, rộng 16 ô gấp đôi chiều dài, miết kĩ đờng gấp 
- Mở tờ giấy xe bôi hồ vào 4 mép tờ giấy sau đó gấp theo đờng dấu giữa 
- HS quan sát 
- Gấp H2 lên 2 ô theo dấu gấp
* Làm mặt đồng hồ: 
- Lấy tờ giấy làm mặt đồng hồ gấp thành 4 phần bằng nhau
- Dùng bút chấm điểm giữa và gạch vào điểm đầu các nếp gấp
- HS quan sát 
- Cắt dán hay vẽ kim giờ, phút, giây 
* Làm đế đồng hồ:
- Đặt dọc tờ giấy TC gấp lên 6 ô gấp tiếp 2 lần như vậy nữa. Bôi hồ vào nếp gấp ngoài cùng và dán lại
- Gấp 2 cạnh dài của H8 theo đờng dấu gấp mỗi bên 1ô rỡi sau đó mở ra tạo thành chân đế.
- HS quan sát 
* Làm chân đỡ.
- Đặt tờ giấy HV có cạnh 10 lên bàn gấp theo đờng dấu 2ô rỡi, gấp tiếp 2 lần nữa, bôi hồ .và dán
B3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh.
* Dán mặt đồng hồ vào khung đồng hồ; 
- Đặt ớm tờ giấy làm mặt đồng hồ vào khung sao cho các mép cách đều
- HS quan sát 
- Bôi hồ - dán.
* Dán khung đồng hồ vào đế 
* Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ 
15'
* Thực hành 
- GV tổ chức cho HS thực hành tập làm mặt đồng hồ để bàn 
- HS thực hành 
IV: Củng cố - dặn dò:
GV và HS hệ thống lại kiến thức.
 HS chuẩn bị bài sau: Làm đồng hồ để bàn( T2)
-------------------------------------------------------
Tiếng Anh
GV bộ môn 
-------------------------------------------------------
Chiều Tập làm văn
Luyện tập
I/.Mục tiờu
 -Bước đầu kể được một số nét chính của một trận thi đấu thể thao đã dược xem, được nghe tường thuậtdựa theo gợi ý.
II. Đồ dùng và các hình thức tổ chức:
-GV: bảng phụ
-HS: vở bài tập TV
-HTTC: cỏ nhõn, nhúm, cả lớp
III. Cỏc hoạt động dạy học:
 1, Giới thiệu bài:
 2,Hướng dẫn HS làm bài tập:
 GV đưa bảng phụ, HS đọc yêu cầu và gợi ý, GV hướng dẫn HS nắm yêu cầu:
 Đề bài yêu cầu gì?
 Em đã từng xem trận thi đấu thể thao nào chưa?
 Trận thi đấu diễn ra ở đâu?
 Có những ai cổ vũ, chứng kiến?
 Buổi thi đấu diễn ra như thế nào?
 Kết quả buổi thi đấu ra sao?
 HS khá làm mẫu, HS thảo luận theo bàn để kể về trận thi đấu thể thao.
 HS kể trước lớp.
 HS viết những điều vừa kể vào vở thực hành( theo gợi ý).
 HS đọc bài viết của mình
 Cả lớp và GV nhận xét, ghi điểm
IV. Củng cố - Dặn dũ:
- Yờu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau: Viết về một trận thi đấu thể thao
	-----------------------------------------------------
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
 - Biết đơn vị đo diện tích : Xăng- ti- mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 cm.
 - Biết đọc, viêt số đo diện tích theo xăng- ti- mét vuông. 
II. Đồ dựng và cỏc hỡnh thức tổ chức:
-GV: bảng phụ
-HS: vở thực hành
-HTTC: cỏ nhõn, nhúm, cả lớp
III. Cỏc hoạt động dạy học:
1, Giới thiệu bài:
2, Hướng dẫn HS làm bài tập: 
Bài1: 1 HS đọc yêu cầu
 GV hướng dẫn HS hình thành mẫu:
+ Gv đưa đơn vị đo 2cm. Yêu cầu HS đọc.
+ Gv ghi bảng cách đọc: 2cm: Hai xăng-ti-mét vuông
 HS làm miệng bài tập 1.Ghi lại cách đọc vào vở thực hành.
 Bài2: GV treo bảng phụ, 1 HS đọc yêu cầu, HS thảo lận theo bàn, quan sát hình A và B rồi viết số thích hợp vào chỗ trống.
 Bài3: 1 HS đọc bài toán
 Bài toán cho biết gì?
 Bài toán hỏi gì?
 Muốn biết cần làm 9 bông hoa phải có tờ giấy màu diện tích bao nhiêu ta làm như thế nào?
 1 HS lên bảng giải bài toán, ở dưới làm vào vở
Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa
IV. Củng cố- Dặn dũ: 
GV và HS hệ thống lại kiến thức.
HS chuẩn bị bài sau: Diện tích hình chữ nhật
	-------------------------------------------------------
Sinh hoạt
Kiểm điểm nề nếp trong tuần 
 1, Nhận xét nề nếp tuần vừa qua:
 - Lần lượt 4 tổ trưởng lên báo cáo, nhận xét nề nếp của tổ trong tuần qua.
 - Lớp phó lao động nhận xét việc giữ vệ sinh trường lớp trong tuần.
 - Lớp phó học tập nhận xét về tình hình học tập.
 - Lớp trưởng nhận xét. 
 - GV nhận xét chung.
 +, Ưu điểm: 
 +, Tồn tại: 
2,Tuyên dương, nhắc nhở:
3, Phương hướng tuần 29:
 Duy trì nề nếp đã đạt được, khắc phục những tồn tại.
 Rèn tính tự quản cho HS
 Phát huy tính tự giác trong học tập.
 Tiếp tục kiểm tra bảng cửu chương trong giờ tự quản
 Rèn HS viết chữ đẹp , giữ vở sạch.
 Kiểm tra nhóm học tập
 Phụ đạo HS yếu
 4, Sinh hoạt văn nghệ:
 Múa, hát, kể chuyện 
----------a & b----------
Đã kiểm tra
Ngày 22 tháng 3 năm 2011 
	Phạm Thị Thuý

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_cac_mon_khoi_3_tuan_28.doc