Giáo án giảng dạy các môn Khối 3 - Tuần 31

Giáo án giảng dạy các môn Khối 3 - Tuần 31

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 31: CHĂM SÓC CÂY TRỒNG VẬT NUÔI

 (tiết 2)

I. Mục tiêu:

- Kể được một số lợi ích cuả cây trồng, vật nuôi đối với cuộc sống con người.

- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng, vật nuôi.

- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở gia đình, nhà trường.

II. Tài liệu – phương tiện:

- Phiếu học tập.

III. Các HĐ dạy học:

1. Ổn định tổ chức(2)

2. Kiểm tra bài cũ (3)

- Nếu không có cây trồng, vật nuôi cuộc sống con người sẽ như thế nào ? (2HS)

- HS + GV nhận xét.

 

doc 26 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 402Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn Khối 3 - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31
 Ngày soạn: 17/4/2011
Ngày giảng: Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2011
Tiết 1 chào cờ
 Tập trung Toàn trường 
Tiết 2 Đạo đức
Tiết 31: Chăm sóc cây trồng vật nuôi
 (tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- Kể được một số lợi ích cuả cây trồng, vật nuôi đối với cuộc sống con người.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở gia đình, nhà trường.
II. Tài liệu – phương tiện:
- Phiếu học tập.
III. Các HĐ dạy học:
1. ổn định tổ chức(2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Nếu không có cây trồng, vật nuôi cuộc sống con người sẽ như thế nào ? (2HS)
- HS + GV nhận xét.
3. Bài mới(25)
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới.
a. Hoạt động 1: Xác định các biện pháp
* Mục tiêu: HS biết được các biện pháp tiết kiệm và bảo cây trồng vật nuôi.
* Tiến hành:
- GV gọi HS trình bày 
- Các nhóm lần lượt lên trình bày kết quả điều tra được thực trạng và nêu các biện pháp bảo vệ cây trồng vật nuôi.
- Các nhóm khác nhận xét.
- HS bình trọn biện pháp hay nhất.
- GV nhận xét kết quả hoạt động của các nhóm, giới thiệu các biện pháp hay và khen HS.
b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
*Mục tiêu: HS biết đưa ra ý kiến đúng sai 
* Tiến hành 
- GV chia nhóm, phát phiếu học tập 
- HS thảo luận theo nhóm 
- Các nhóm đánh giá ý kiến ghi trong phiếu và giải thích lý do 
- GV gọi HS trình bày.
- Đại diện các nhóm lên trình bày 
- HS nhận xét 
* GV kết luận:
- GV nhận xét đánh giá kết quả chơi 
* Kết luận chung: Nước là tài nguyên quý. Nguồn nước sử dụng trong cuộc sống chỉ có hạn. Do đó chúng ta cần phải sử dụng hợp lý.
4. Củng cố - Dặn dò(5)
- Về nhà chuẩn bị bài 
* Đánh giá tiết học
Tiết 3 toán
Tiết 151: Nhân số có năm chữ số với số có một chữ số
I. Mục tiêu:
- Biết cách nhân số có năm chữ số với số có một chữ số ( có nhớ không quá 2 lần và nhớ không liên tiếp).
II. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức(2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Nêu cách nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số ? (3HS)
- HS + GV nhận xét.
3. Bài mới(30)
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. HD thực hiện phép nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số
* HS nắm được cách nhân.
a) Phép nhân: 14273 x 3 .
- HS quan sát.
- GV viết phép nhân 14273 x 3 lên bảng 
- Dựa vào cách đặt tính của phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số . Hãy đặt tính để thực hiện phép nhân ? 
- HS đọc 14273 x 3 
- 2 HS lên bảng đặt tính + lớp làm nháp 
 14273
 x 3
- Khi thực hiện phép nhân này ta thực hiện như thế nào?
- HS nêu: 
 14273
 x 3
 42819
- Vậy 14273 x 3 = 42819
- Nhiều HS nêu lại cách tính.
C. Thực hành 
a. Bài 1: * Củng cố về phép nhân só có năm chữ số với số có một chữ số . 
- 2 HS nêu 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
 21526 40729 17092 
- Yêu cầu HS làm vào bảng con 
 x 3 x 2 x 4
 64578 81458 68368
- GV sửa sai cho HS 
b. Bài 2: * Củng cố về điền số .
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài 
- 2 HS nêu 
- Yêu cầu làm vào nháp 
- 3 HS lên bảng làm bài.
Thừa số 
19091
13070
10709
12606
Thừa số 
 5
 6
 7 
 2 
Tích 
95455
78420
74963
25212
- GV sửa sai cho HS 
C. Bài 3: * Củng cố giải toán có lời văn .
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- Yêu cầu HS làm vào vở 
 Tóm tắt 
 Bài giải : 
 27150
 Số thóc lần sau chuyển được là : 
Lần đầu : 
 27150 x 2 = 54300 ( kg ) 
Lần sau : 
 Số kg thóc cả 2 lần chuyển được là : 
Cả hai lần  kg? 
 27150 + 54300 = 81450 ( kg ) 
 Đáp số : 81450 kg 
- GV gọi HS đọc bài - nhận xét 
- GV nhận xét 
4. Củng cố dặn dò (5)
- Nêu lại ND bài ?
- 1 HS nêu 
- Về nhà chuẩn bị bài sau 
Tiết 4 + 5 Tập đọc + kể chuyện
 Tiết 91+92: Bác sĩ y - éc - xanh
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc.
- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ND: Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y-ec-xanh ( sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại); nói lên sự gắn bó của Y-éc-xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung( Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK).
B. Kể chuyện:
- Bước đầu biết kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo lời kể của bà khách , dựa theo tranh minh hoạ.
II. Các hoạt động dạy học cụ thể:
1. ổn định tổ chức(2)
2. Kiểm tra bài cũ(3)
 - Đọc bài ngọn lửa Ô - Lim - Pích (3HS)
- HS + GV nhận xét.
3. Bài mới(30)
A. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
B. Luyện đọc.
a) GV đọc toàn bài.
- HS nghe.
- GV hướng dẫn đọc.
b) Luyện đọc + giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
- HS nối tiếp nhau đọc câu.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- HS nối tiếp đọc.
- HS giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc theo N3
- Cả lớp đọc ĐT đoạn cuối
C. Tìm hiểu bài.
- Vì sao bà khách ao ước được gặp bác sĩ Y - éc - Xanh? 
- Vì ngưỡng mộ, vì tò mò
- Em thử đoán xem bà khách tưởng tượng nhà bác sĩ Y - éc - Xanh là người như thế nào?
- Là một người sang trọng, dáng điệu quý phái
- Vì sao bà khách nghĩ là Y - éc - Xanh quên nước Pháp?
- Vì bà thấy ông không có ý định trở về
- Bác sĩ là người yêu nước nhưng ông vẫn quyết định ở lại Nha Trang vì sao?
- HS nêu.
D. Luyện đọc lại.
- GV hướng dãn.
- HS hình thành nhóm (3HS) phân vai
- 2- 3 HS nhóm thi đọc.
- HS nhận xét
- GV nhận xét.
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ
- HS nghe.
2. Hướng dẫn kể theo tranh
- HS quan sát tranh.
- HS nêu vắn tắt từng tranh.
- GV: lưu ý khi kể, kể theo vai bà khách phải đối giọng
- HS khá kể mẫu đoạn 1.
- Từng cặp HS tập kể.
- một vài HS nghe kể.
- HS nhận xét
- GV nhận xét.
4. Củng cố- dặn dò(5)
- Nêu lại ND bài.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Kế hoạch dạy chiều
Môn Toán
Hs làm lại bài tập 1, 2 của bài: Phép nhân số có năm chữ số với số có 1 chữ số . SGK (161)
Môn Tiếng việt
Hs đọc lại bài: Bác sĩ Y-éc-xanh.
Nghe viết đoạn 1 của bài tập đọc trên.
Ngày soạn:5/4/2010
Ngày giảng: Thứ ba ngày 6 tháng 4 năm 2010
Tiết 1 Toán
Tiết 152: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết nhân số có năm chữ số với số có một chữ số.
- Biết tính nhẩm, tính giá trị của biểu thức.
II. Các HĐ dạy học:
1. ổn định tổ chức(2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Nêu quy tắc nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số? (2HS)
	- HS + GV nhận xét.
3. Bài mới(30)
A. Giới thiệu bài: ghi đầu bài
B. Thực hành
 Bài 1: Củng cố về nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu làm bảng con.
 21718 12198 10670
 x 4 x 4 x 6
 86872 48792 64020
- GV sửa sai cho HS.
Bài 2: Củng cố giải toán bằng hai phép tính.
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- HS làm vào vở.
Tóm tắt
Có : 63150 lít
Lấy : 3 lần
1 lần: 10715 lít
Còn lại : lít ?
Bài giải
Số lít dầu đã lấy ra là:
10715 x 3 = 32145 (lít)
Số lít dầu còn lại là:
63150 - 32145 = 31005 (lít)
 Đ/S: 31005 lít
- GV gọi HS đọc bài
- 3 HS đọc bài - nhận xét.
- GV nhận xét.
 Bài 3: Củng cố về tính giá trị của biểu thức.
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu làm bảng con.
 10303 x 4 + 27854 = 41212 + 27854
 = 69066
 21507 x 3 - 18799 = 64521 - 18799
 = 45722 
- GV sửa sai cho HS.
Bài 4: Củng cố về tính nhẩm số tròn nghìn nhân với số có một chữ số.
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu làm vào SKG - nêu miệng.
 300 x 2 = 600
 200 x 3 = 600
 12000 x 2 = 24000.
- GV nhận xét
4. Củng cố - Dặn dò (5)
- Nhắc lại nội dung bài
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Tiết 2 Tập đọc
Tiết 93: Bài hát trồng cây
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nhịp đúng khi đọc các dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu ND: Cây xanh mang lại cho con người cái đẹp, ích lợi và hạnh phúc. Mọi người hãy hăng hái trồng cây. ( Trả lời các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng bài thơ).
II. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức(2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Kể lại câu chuyện bác sĩ Y - éc - Xanh? (3HS).
	- HS + GV nhận xét.
3. Bài mới(30)
A. Giới thiệu bài - ghi đầu bài:
2. Luyện đọc:
a. GV đọc mẫu toàn bài:
- GV hướng dẫn cách đọc.
- HS nghe.
b. Luyện đọc + giải nghĩa từ.
- Đọc từng dòng thơ.
- HS đọc nối tiếp 2 dòng thơ.
- Đọc từng khổ thơ trước lớp.
- HS đọc.
- HS giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- HS đọc theo nhóm 4.
- Cả lớp đọc đối thoại toàn bài.
c. Tìm hiểu bài:
- Cây xanh mang lại những lợi ích gì cho con người?
- Cây xanh mang lại tiếng hót của các loài chim, gió mát, bóng mát 
- Hạnh phúc của người trồng cây là gì?
- Được mong chờ cây lớn, được chứng kiến cây lớn lên từng ngày.
- Tìm những từ ngữ được lặp đi, lặp lại nhiều lần trong bài thơ. nêu tác dụng của chúng?
- Ai trồng cây 
d. Học thuộc lòng bài thơ.
- HS đọc lại toàn bài.
- GV hướng dẫn đọc bài thơ.
- HS tự nhẩm học thuộc lòng.
- HS thi đọc thuộc lòng.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò(5)
- Em hiểu điều gì qua bài đọc?
- 2 HS nêu.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Tiết 3 Tự nhiên xã hội 
Tiết 61:Trái đất là một hành tinh 
trong hệ mặt trời
I. Mục tiêu: 
	- Nêu được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời: Từ Mặt Trời ra xa dần, Trái Đất là hành tinh thứ ba trong hệ mặt Trời.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong Sgk 
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức(2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Nêu sự chuyển động của trái đất ?
- Nêu hướng chuyển động của trái đất ? 
- HS + GV nhận xét 
3. Bài mới (30)
A. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới.
a. Hoạt động 1 : Quan sát theo cặp .
* Mục tiêu : - Có biểu tượng ban đầu về hệ mặt trời . 
	- Nhận biết được vị trí của trái đất trong hệ mặt trời .
* Cách tiến hành .
+ Bước 1: 
- GV : Hành tinh là thiên thể chuyển động quanh mặt trời 
- HS nghe 
- GV hướng dẫn HS quan sát và nêu câu hỏi thảo luận .
- HS quan sát H1 Sgk 
- Trong hệ mặt trời có mấy hành tinh ? 
- HS thảo luận theo cặp 
- Từ mặt trời xa dần trái đất là hành tinh thứ mấy ? 
+ Bước 2: 
- GV gọi HS trả lời 
- Một số HS trả lời trước lớp 
- HS nhận xét 
* Kết luận : Trong hệ mặt trời có 9 hành tinh, chúng chuyển động không ngừng quanh mặt trời và cùng với mặt trời tạo thành hệ mặt trời . 
b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm .
* Mục tiêu : - Biết trong hệ mặt trời, trái đất là hành tinh có sự sống .
 - Có ý thức giữ cho trái đất luôn xanh, sạch và đẹp .
* Cách tiến hành : 
+ Bước 1: 
- GV nêu yêu cầu câu hỏi thảo luận 
- HS thảo luận nhóm 
- Trong hệ mặt trời, hành tinh nào có sự sống ? 
- Chúng ta ph ... n xét.
3. Bài mới(30)
a) Hoạt động 1: Quan sát tranh theo cặp.
* Mục tiêu: Bước đầu biết mối quan hệ giữ trái đất, mặt trăng và mặt trời.
* Tiến hành
- Bước 1:
+ GV yêu cầu và câu hỏi.
 Chỉ MT, TĐ, MT và hướng chuyển động của mặt trăng quanh trái đất?
- HS quan sát H1 (118) SGK và trả lời với bạn.
+ Nhận xét chiều quay của trái đất quanh mặt trời?
- Bước 2: 
+ Gọi HS trả lời.
- Một số HS trả lời trước lớp.
- HS nhận xét.
* Kết luận: Mặt trăng chuyển động quanh trái đất theo hướng cùng chiều quay của trái đất quanh mặt trời
b) Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ mặt trăng quay xung quang trái đất.
* Mục tiêu: - Biết mặt trăng là vệ tinh của trái đất.
 - Vẽ sơ đồ mặt trăng quay xung quanh trái đất.
* Tiến hành.
- Bước 1:
+ GV giảng cho HS biết về vệ tinh.
- HS nghe.
+ Tại sao mặt trằng được gọi là vệ tinh của trái đất.
- Bước 2: 
- HS nêu.
- HS vẽ sơ đồ mặt trăng quay xung quanh trái đất H2
- 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi và NX.
* Kết luận: Mặt trăng chuyển động quanh trái đất nên nó được gọi là vệ tinh của trái đất.
c) Hoạt động 3: Trò chơi "Mặt trăng chuyển động quanh trái đất"
* Mục tiêu: 
	- Củng cố cho HS kiến thức về sự chuyển động của mặt trăng quanh trái đất
	- Tạo hứng thú học tập
* Tiến hành:
- Bước 1: 
+ GV chia theo nhóm – XĐ vị trí làm việc của từng nhóm.
+ GV hướng dẫn nhỏm trưởng điều khiển 
- Bước 2 : 
- HS chơi theo nhóm 
- Nhóm trưởng điều khiển 
- Bước 3 : 
- 1 vài HS biểu diễn trước lớp 
- GV nhận xét 
4. Củng cố - dặn dò (5)
- Nhắc lại nội dung bài.
- chuẩn bị bài sau.
Tiết 4 Mĩ thuật
Tiết 31:Vẽ tranh: đề tài các con vật
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được hình dáng, đặc điểm và màu sắc của một số con vật quen thuộc.
- Biết cách vẽ các con vật .
- Vẽ được tranh con vật và vẽ màu theo ý thích.
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về một số con vật.
- Tranh dân gian Đông Hồ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức(2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Kiêm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới(30)
A Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
a. Hoạt động 1: Tìm chon ND đề tài
- Giới thiệu một số tranh ảnh về các con vật.
- HS quan sát.
+ Tranh vẽ con gì?
- Tên con vật.
+ Con vật đó có hình dáng như thế nào.
- Đứng, nằm, đang đi, đang ăn
+ Mô tả hình dáng và các đặc điểm của con vật.
- HS nêu.
- GV yêu cầu HS chọn con vật định vẽ.
b. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.
- Vẽ hình dáng con vật.
- Vẽ ảnh vật phù hợp với ND tranh.
- Vẽ màu.
- Vẽ màu con vật và màu nền, cảnh xung quanh.
c. Hoạt động 3: Thực hành.
- HS làm bài.
- GV quan sát, hướng dẫn thêm cho HS.
d. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
- GV trưng bày một số bài vẽ đã hoàn thành.
- HS quan sát.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét.
4.Củng cố - Dặn dò(5)
- nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Kế hoạch dạy chiều
Môn Toán
- Hs làm lại bài tập 1, 2, 3 của bài: Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số( 164)
Môn Tiếng việt
Hs luyện viết bài tập viết: Ôn chữ hoa V.
Nghe viết bài chính tả: Bài hát trồng cây
 	Ngày soạn:8/4/2010
Thứ sáu ngày 9 tháng 4 năm 2010
Tiết 1 Toán
Tiết 155: luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0.
- Giảibài toán bằng hai phép tính.
II. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức(2)
2. Kiểm tra bài cũ(3)
- Làm BT 1 +2 (T154)
	- HS + GV nhận xét.
3. Bài mới(30)
a. Hoạt động 1: Thực hành.
- Bài 1 + 2 củng cố chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số.
* GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- GV viết phép tích: 28921 : 4
- HS quan sát
- HS nêu cách chia.
- Nhiều HS nhắc lại.
- Các phép tính còn lại làm bảng con
- GV nhận xét - chữa bài.
12760 2 18752 3
07 6380 07 6250
 16 15
 00 02
 0 2 
* Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu làm bảng con
- GV nhận xét sửa sai.
15273 3 18842 4
027 509 1 28 4710 
 03 04 
 0 02
* Bài 3: Củng cố giải toán bằng hai phép tính.
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Phân tích bài toán
- 2 HS
- Yêu cầu làm vào vở.
Bài giải
Tóm tắt
Số kg thóc nếp là:
Thóc nếp và tẻ là: 27280 kg
27280 : 4 = 6820 (kg)
Thóc nếp bằng số thóc trong kho.
Số Kg thóc tẻ là:
27820 – 6820 = 21000( kg)
Mỗi loại: .Kg ? 
- GV gọi HS đọc bài
 Đ/S: 6820 kg
 21 000 kg
- GV nhận xét 
* Bài 4 : * Củng cố chia nhẩm số tròn nghìn với số có một chữ số 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm vào Sgk 
- HS làm vào Sgk 
 15000 : 3 = 5000 
 24000 : 4 = 6000
 56000 : 7 = 8000 
- GV gọi HS đọc bài 
- 3 – 4 HS đọc 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét 
4. Củng cố dặn dò (5)
- Nêu lại ND bài ?
-1 HS nêu 
- Chuẩn bị bài sau 
Tiết 2 Tập làm văn
 Tiết 31: Thảo luận về bảo vệ môI trường.
I. Mục tiêu.
- Bước đầu biết trao đổi ý kiến về chủ đề : Em cần làm gì để bảo vệ môi trường.
- Viết được đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu)thuật lại ý kiến của các bạn trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh ảnh về cây hoa, cảnh quan tự nhiên
	- Bảng lớp ghi câu gợi ý.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức(2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Đọc lại thư gửi bạn nước ngoài (3HS)
	- HS + GV nhận xé
3. Bài mới(30)
A. Giới thiệu bài.
B. HD HS làm bài
a) Bài tập 1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu.
- GV nhắc HS
+ Cần nắm vững trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp.
- HS nghe.
+ Điều cần bàn bạc trong nhóm là em cần làm gì để BV môi trường? để trả lời được trước hết cần nêu những điểm sạch đẹp và những điểm chưa sạch đẹp
- GV chia lớp thành các nhóm.
- HS các nhóm trao đổi , phát biểu
- 2 – 3 nhóm thi tổ chức cuộc họp.
-HS nhận xét.
- GV nhận xét.
b) Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu.
- GV: Các em trao đổi trong nhóm về những việc cần làm để BV môi trường.
- HS nghe
- HS làm bài vào vở.
- HS lần lượt đọc đoạn văn.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét ghi điểm.
4. Củng cố dặn dò(5)
- Nêu ND bài.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Tiết 3 Âm nhạc
Tiết 31: ôn hai bài hát:
"chị ong nâu và em bé"và "tiếng hát bạn bè mình"
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bài hát.
- Tập biểu diễn bài hát.
II. Chuẩn bị :
	- Nhạc cụ quen dùng 
	- Trò chơi âm nhạc 
III. các hoạt động dạy học :
a. Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát " chị ong nâu và em bé "
- GV nêu yêu cầu 
- Cả lớp tập thuộc lời ca, hát đều và đúng nhạc 
- Hát + gõ đệm theo nhịp 2 
- Chia tổ, hát nối tiếp 
- Nghe băng nhạc trình bày bài hát 
- GV sửa sai cho HS 
- HS hát + vận động phụ hoạ 
b. Hoạt động 2 : Ôn tập bài hát " Tiếng hát bạn bè mình " 
- GV nêu yêu cầu 
- Cả lớp luyện tập thuộc lời ca hát đều và đúng nhạc 
- Từng nhóm biểu diễn bài hát kết hợp vận động phụ hoạ 
- GV sửa sai cho HS 
4. Củng cố dặn dò (5)
- Nêu ND bài ? 
- 1 HS nêu 
- Chuẩn bị bài sau 
Tiết 4 : Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 31
I. Nhận xét chung:
Tỷ lệ chuyên cần đạt: ..
Học tập:
A, Ưu điểm:
B, Nhược điểm:
Đạo đức:
..
Các hoạt động khác:
..
II.Phương hướng tuần sau:
 - Duy trì tỷ lệ chuyên cần.
 - Nâng cao chất lượng dạy và học.
 - Bồi dưỡng, phụ đạo hs.
 - Lao động, vệ sinh sạch sẽ.
 - Tham gia các hoạt động ngoại khoá.
xét duyệt của tổ chuyên môn
xét duyệt của nhà trường.
.
I. Chuyên cần
- Nhìn chung các em đều có ý thức đi học đầy đủ, trong tuần không có HS nào nghỉ học tự do hay đi học muộn.
II. Học tập:
- Đã có ý thức học bài và làm đầy đủ trớc khi đến lớp, trong lớp đẫ chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Song bên cạnh đó vẫn còn một số HS chưa có ý thức tự giác trong học tập, chữ viết còn sấu, cẩu thả. còn hay mất trật tự trong giờ học: - Giờ truy bài vẫn còn một số HS mất trật tự.
III. Đạo đức:
- Ngoan ngoãn, đoàn kết với bạn bè, kính trọng thầy cô giáo , trong tuần không có hiện tượng mất đoàn kết.
 IV. Thể dục- Vệ sinh:
- Thực hiện nghiêm túc và đầy đủ.
- Vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng.
V. Các hoạt động khác:
- Tham gia đầy đủ, nhiệt tình.
đạo đức:
dành cho địa phương
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS về tham gia việc trường và vì sao cần phải tham gia.
- Tích cực tham gia các việc trường.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: sử lý tình huống.
- GV đưa ra các tình huống và giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
- HS nhận nhiệm vụ.
- HS thảo luận trong nhóm
- Đại diện các nhóm lên trình bày
-> HS nhận xét.
* Kết luận:
- TH1: Em lên khuyên Tuấn đừng từ chối.
- TH2: Em lên xung phong làm.
2. Hoạt động 2:Đăng ký tham gia việc trường.
* Mục tiêu: Tạo cơ hội cho HS thể hiện, sự tích cực tham gia làm việc trường
* Tiến hành:
- GV nêu yêu cầu
- HS nghe
- HS xác định những việc trường các em có thể làm.
- HS nêu ý kiến
- GV sắp xếp giao việc cho HS.
- Các nhóm cam kết thực hiện.
III. Dặn dò.
- Chuẩn bị bài sau.
	- BTVN
Tập đọc:
Tiết 95:	con cò
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ: Phẳng lặng, lạch nước, quang co, uốn khúc, lâng lâng, nặng lề.
- Biết đọc bài với dọng tả nhẹ nhàng, có nhịp điệu.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu.
- Hiểu từ ngữ mới: Màu thanh thiên, đánh giậm, vũ trụ, tạo hoá, doi diết.
- Hiểu ND bài: Bức tranh đồng quê rất đẹp và thanh bình, con người phải biết giữ gìn cảnh đep thanh bình ấy.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: - Đọc thuộc lòng bài "Trồng cây"? (3HS)
	 -> HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài ghi đầu bà.
2. luyện đọc. 
a. GV đọc bài văn 
- Hướng dẫn cách đọc 
- HS nghe 
b. Hướng dẫn luyện đọc giaỉ nghĩa từ 
- Đọc từng câu.
- HS nối tiếp đọc.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- HS đọc đoạn.
- HS giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc theo nhóm 4.
- Cả lớp đọc đối thoại toàn bài.
3. Tìm hểu bài:
- Còn cò bay trong hoàn cảnh tự nhiên thư thế nào?
- Bay trong một buổi chiều rất đẹp, yên tĩnh 
- Tìm những chi tiết nói lên dáng vẻ thong thả, nhẹ nhàng của con cò? 
-> Bộ nông trắng muốt, bay chậm bên chân trời
- Em cần làm gì để giữ mãi cảnh đẹp được tả trong bài.
-> Phải bảo vệ tự nhiên, môi trường, không được băn các loài chim 
4. Luyện đọc lại:
- 4 HS thi đọc 4 đoạn.
- 1 vài HS thi đọc cả bài.
-> HS nhận xét.
-> GV nhận xét.
5. Củng cố dặn dò: Nêu lại ND bài, chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn:
Ngày giảng: Thứ.. ngày . tháng . năm 200
Sinh hoạt lớp 
Nhận xét trong tuần

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_cac_mon_khoi_3_tuan_31.doc