Giáo án giảng dạy các môn Khối 3 - Tuần 6

Giáo án giảng dạy các môn Khối 3 - Tuần 6

BÀI TẬP LÀM VĂN

I. Mục tiêu

A. Tập đọc:

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “Tôi” và lời người mẹ.

- Hiểu ý nghĩa: Lời của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải làm cho được điều muốn nói.

B. Kể chuyện:

- Biết sắp xếp các tranh theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa.

II. Đồ dùng dạy – học: - Tranh minh hoạ truyện kể (SGK).

 

doc 21 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 582Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn Khối 3 - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011
Tập đọc- Kể chuyện
BÀI TẬP LÀM VĂN 
I. Mục tiêu 
A. Tập đọc:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “Tôi” và lời người mẹ.
- Hiểu ý nghĩa: Lời của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải làm cho được điều muốn nói.
B. Kể chuyện:
- Biết sắp xếp các tranh theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa.
II. Đồ dùng dạy – học: - Tranh minh hoạ truyện kể (SGK).
III. Các hoạt động dạy – học:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1. Kiểm tra 
 - 2 HS đọc nối tiếp bài “Cuộc họp của chữ viết”.
 - Nêu vai trò của dấu chấm câu?
 - Nhận xét, cho điểm.
HĐ2. Giới thiệu bài:
HĐ3. Luyện đọc 
- GV đọc cả bài 
- Đọc từng câu: 
- HS nêu từ khó đọc
- GV hướng dẫn đọc câu dài
- Đọc từng đoạn: kết hợp giải nghĩa từ ngữ mới: khăn mùi soa,(như chú giải).
- Luyện đọc theo nhóm.
- GV nhận xét
HĐ4. Tìm hiểu bài.
- Nhân vật “tôi” trong truyện này tên là gì?
- Cô giáo ra cho lớp đề văn như thế nào?
- Vì sao Cô-li-a thấy khó viết bài tập làm văn?
- Thấy các bạn viết nhiều, cô-li-a làm cách gì để viết dài ra?
- Vì sao khi mẹ bảo Cô-li-a đi giặt quần áo lúc đầu Cô-li-a ngạc nhiên?
- Sau đó bạn vui vẻ làm theo lời mẹ?
- Bài đọc giúp em hiểu ra điều gì?
HĐ5. Luyện đọc lại.
- GV đọc mẫu đoạn 3; 4.
- GV nhận xét.
 Kể chuyện.
1. Nêu nhiệm vụ: Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện, rồi chọn kể lại 1 đoạn của truyện bằng lời của em.
2. Hướng dẫn kể:
a. Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện.
b. Kể lại 1 đoạn bằng lời của em.
- GV nhắc nhở HS: kể bằng lời của em chứ không phải theo lời của Cô - li – a như trong truyện.
HĐ6. Củng cố, dặn dò:
- Em có thích bạn nhỏ trong câu chuyện này không? Vì sao?
- Nhận xét giờ học
- HS đọc bài
- HS nêu
- HS theo dõi
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu cho đến hết bài.
- HS tự phát hiện từ khó đọc để luyện đọc.
- HS đọc câu dài
- HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài.
- HS nêu từ chú giải
- HS đọc đoạn trong nhóm.
- HS đọc thể hiện
- Cô - li - a.
- Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?
- HS phát biểu, chốt: vì ở nhà, mẹ Cô - li – a thường làm mọi việc...
- Cố nhớ lại những việc thỉnh thoảng mới làm và kể cả việc chưa bao giờ làm.
- Vì chưa bao giờ em phải giặt quần áo,.
- Vì nhớ ra đó là việc bạn đã nói trong bài tập làm văn.
- Lời nói phải đi đôi với việc làm. Những điều HS đã tự nói tốt về mình phải cố làm cho bằng được.
- HS luyện đọc đoạn 3; 4. 
- 1 số HS đọc diễn cảm bài văn.
- 4 HS tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn của bài.
- Nhận xét, bình chọn.
- HS nêu lại.
- HS quan sát 4 tranh, nêu nội dung tranh rồi sắp xếp lại các tranh.
- HS nêu sau đó nhận xét và chốt: 3-4-2-1 
- HS đọc mẫu.
- 1 HS kể mẫu 2 hoặc 3 câu.
- Từng cặp HS tập kể.
- 3 – 4 HS tiếp nối nhau thi kể lại 1 đoạn bất kì của truyện, HS cả lớp nhận xét, bình chọn. - HS nêu
Toán:	LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giải các bài toán có lời văn.
- Riêng em Lê Đình Khánh thực hiện so sánh các số trong phạm vi 10
II. Đồ dùng dạy – học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS lên bảng làm: Tìm:
 của 10 lít dầu; của 36m vải.
- HS ở dưới lớp trả lời câu hỏi: Muốn tìm một phần mấy của một số ta làm như thế nào?
- GV nhận xét
HĐ2. Giới thiệu bài
HĐ3. Luyện tập 
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc đề bài.
- Phân tích bài toán.
- Muốn biết Vân tặng bạn bao nhiêu bông hoa ta làm như thế nào?
- GV nhận xét.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS khá tự làm vào vở.
Bài 4: Yêu cầu HS quan sát hình.
- Mỗi hình có mấy ô vuông?
- của 10 ô vuông là bao nhiêu ô vuông?
- Hình nào đã tô màu số ô vuông?
HĐ3. Củng cố - dặn dò: 
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học. 
- HS trả lời
- HS nêu yêu cầu
- 3 HS lên bảng làm phần a
- Lớp làm nháp phần b.
 của 12 cm là: 12: 2 = 6 (cm)..
- HS đọc
- 1 HS lên bảng tóm tắt, 1 em giải trên bảng, Lớp giải vào vở 
Bài giải:
 Vân tặng bạn số bông hoa là: 
 30: 6 = 5 (bông)
 Đáp số: 5 bông hoa
- HS cả lớp nhận xét, chữa bài
- HS khá tự làm vào vở
- Là 10: 5 = 2(ô vuông)
- H2 và H4
CHIỀU:	Đạo đức: TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH 
(Tiết 2)
I. Mục tiêu:
 - Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.
 - Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường
II. Đồ dùng dạy học:
- Nội dung tiểu phẩm "Chuyện bạn Lâm". - Phiếu bài tập 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1. Kiểm tra:
- GV gọi HS kể một số việc mà em có thể tự làm lấy 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
HĐ2. Giới thiệu bài:
HĐ3. Thảo luận nhóm: 
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Phát phiếu thảo luận cho 4 nhóm.
- Yêu cầu sau 3 phút, các nhóm phải lên gắn kết quả trên bảng.
Nội dung phiếu thảo luận:
 Điền đúng (Đ) hay sai (S) và giải thích tại sao vào trước mỗi hành động sau:
a) Lan nhờ chị làm hộ bài tập về nhà cho mình
b) Tùng nhờ chị rửa bộ ấm chén - công việc mà Tùng được bố giao.
c) Trong giờ kiểm tra, Nam gặp bài toán khó không giải được, bạn Hà bèn cho Nam chép bài nhưng Nam từ chối.
d) Vì muốn mượn Toàn quyển truyện, Tuấn đã trực nhật hộ Toàn.
đ) Nhớ lời mẹ dặn 5 giờ chiều phải nấu cơm nên đang chơi vui với các bạn Hường cũng chào các bạn để về nhà nấu cơm.
- Nhận xét câu trả lời của các nhóm và đưa ra đáp án đúng. Đáp án đúng:
S; b) S; c) Đ; d) S; đ) Đ.
Kết luận: Luôn luôn phải tự làm lấy công việc của mình, không được ỷ lại vào người khác.
HĐ4: Đóng vai
- Chia lớp làm 4 nhóm. Phát phiếu giao việc cho mỗi nhóm và thảo luận và đóng vai xử lí tình huống sau:
Tình huống: Việt và Nam là đôi bạn rất thân. Việt học giỏi còn Nam lại học yếu. Bố mẹ Nam hay đánh Nam mỗi khi Nam bị điểm kém. Thương bạn ở trên lớp hễ có dịp là Việt lại tìm cách nhắc bài để Nam làm bài tốt, đạt điểm cao. Nhờ thế, Nam ít bị đánh đòn hơn. Nam cảm ơn Việt rối rít. Là bạn học cùng lớp, nghe được lời cảm ơn của Nam tới Việt, em sẽ làm gì?
GV Kết luận: Việt thương bạn nhưng làm như thế là hại bạn. Hãy để bạn tự làm lấy công việc của mình, có như thế ta mới giúp bạn tiến bộ được.
HĐ5. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị tiết sau.
- HS nêu
- Chia nhóm và tiến hành thảo luận.
- Sau 3 phút, đại diện các nhóm lên 
 trình bày kết quả.
- Sau đại diện mỗi nhóm trình bày, cả lớp nhận xét.
- 1 đến 2 HS nhắc lại.
- Tiến hành thảo luận nhóm và đóng vai. Sau đó đại diện 4 nhóm đóng vai, giải quyết tình huống. Sau mỗi lần có nhóm đóng vai. Các nhóm khác theo dõi và nhận xét.
- Nhận xét, đóng góp ý kiến cho cách giải quyết của từng nhóm.
- 1 đến 2 HS nhắc lại.
An toàn giao thông: BÀI 4: KỸ NĂNG ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN
I. Mục tiêu:
	- Biết chọn nơi qua đường an toàn
	- Biết xử lý khi đi bộ trên đường gặp tình huống không an toàn
	- Chấp hành tốt luật giao thông đường bộ
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Đi bộ an toàn trên đường
* Mục tiêu: SGV
- Cách tiến hành: GV treo tranh
- Để đi bộ được an toàn, em phải đi trên đường nào và đi như thế nào?
HĐ2: Qua đường an toàn
* Mục tiêu: SGV
- GV chia lớp thành 6 nhóm thảo luận 
- Muốn qua đường an toàn phải tránh những điều gì?
- Kết luận rút ra những điều cần tránh
- Qua đường ở nơi không có đèn tín hiệu giao thông.
- Nếu phải qua đường nơi không có tín hiệu đèn giao thông, em sẽ đi như thế nào? 
- Theo em khi qua đường nào thì an toàn?
- Em nên qua đường ntn?
* Kết luận:
HĐ3: Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
- HS quan sát
- Đi bộ trên vỉa hè
- Quan sát trên đường đi
- HS thảo luận
- Nhìn trước sau và hai bên
- Khi không có xe đến gần
- Cùng qua đường với nhiều người, không vừa tiến vừa lùi
Anh văn:
Giáo viên chuyên dạy
Thứ 3 ngày 27 tháng 9 năm 2011
Toán:
CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. Mục tiêu
- Biết thực hiện chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số và chia hết ở tất cả các lượt chia .
- Biết tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số .
- Riêng em Lê Đình Khánh thực hiện các phép tính trong phạm vi 15
II. Đồ dùng dạy học
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1. Kiểm tra:
- HS lên bảng làm bài 1, 2/32
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS .
HĐ2. Giới thiệu bài
HĐ3. Hướng dẫn HS thực hiện phép chia 96: 3
- GV viết lên bảng 96: 3
- HD HS thực hiện phép tính
- Gọi HS nhắc lại cách tính 
- Gọi nhiều học sinh nhắc lại 	
HĐ4. Luyện tập - Thực hành 
Bài 1 
- Gọi HS nêu y/c của bài toán.
- HS làm bài vào vở
- Y/c HS vừa lên bảng nêu rõ cách thực hiện phép tính. HS cả lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn 
- GV chữa bài
Bài 2 
- Gọi HS nêu y/c của bài toán.
- Y/c HS tự làm bài 
Bài 3 
- Gọi HS đọc đề bài
- Mẹ hái được bao nhiêu quả cam ?
- Mẹ biếu bà một phần mấy quả cam ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Muốn biết mẹ biếu bà bao nhiêu quả cam ta làm như thế nào ?
- Chữa bài và cho điểm HS
 HĐ5. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà xem lại bài
- Nhận xét tiết học
- HS lên bảng thực hiện
- 1 HS đọc phép chia
- 9 chia 3 được 3, viết 3. 3 nhân 3 bằng 9,
 9 trừ 9 bằng 0
- Hạ 6. 6 chia 3 được 2, viết 2 , 2 nhân 3 bằng 6, 6 trừ 6 bằng 0
 96 3 
 9 32 
 06 
 6 
 0
-HS nêu
- 4 HS làm bảng, HS cả lớp làm vở 
- HS nêu cách làm
48 4 - HS khá làm thêm mục b
4 12 
08 
 8 
 0 
- HS làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
- HS đọc bài toán
- Mẹ hái được 36 quả cam,
- Mẹ biếu bà số quả cam đó. 
- Hỏi mẹ biếu bà bao nhiêu quả cam ?
- Ta phải tính 1/3 của 36
 Bài giải: 
 Số quả cam mẹ biếu bà là: 
 36: 3 = 12 (quả cam)
 Đáp số: 12 quả ca
Hát nhạc	ÔN TẬP BÀI HÁT: ĐẾM SAO
(Nhạc và lời: Văn Chung)
I. Mục tiêu:
Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của bài hát.
Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp tiết tấu của bài hát, hát đều giọng, to rõ lời đúng giai điệu của bài hát
Biết bài hát này là bài hát do nhạc sĩ Văn Chung viết.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
Nhạc cụ đệm.
Hát chuẩn xác bài hát.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra
- Gọi 2 em lên bảng hát bài tiết trước
B. Bài mới
Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: ôn tập b ... xã hội:
	 CƠ QUAN THẦN KINH. 
I. Mục tiêu:
 - Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên tranh vẽ hoặc mô hình
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1.Kiểm tra
- Gọi HS nêu nội dung bài học trước
- GV nhận xét
HĐ2. Quan sát.
* Mục tiêu: Kể tên và chỉ được vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ và trên cơ thể mình.
* Tiến hành:
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm 
- GV chia nhóm, yêu cầu thảo luận theo câu hỏi gợi ý 
- Chỉ và nói tên cơ quan thần kinh trên sơ đồ? 
- Trong các cơ quan đó cơ quan nào được bảo vệ bởi hộp sọ? cơ quan nào được bảo vệ bởi cột sống? 
+ Bước 2: Làm việc cả lớp 
+ GV treo hình cơ quan thần kinh phóng to lên bảng 
+ GV gọi HS lên bảng chỉ trên sơ đồ các bộ phận của cơ quan thần kinh, nói rõ đâu là não, tuỷ sống, dây thần kinh? 
- GV vừa chỉ vào hình vẽ vừa giảng từ não và tuỷ sống có các dây thần kinh toả đi khắp nơi của cơ thể 
+ GV gọi HS rút ra kết luận 
- GV kết luận: Cơ quan thần kinh gồm có bộ não, (nằm trong hộp sọ tuỷ sống nằm trong cột sống) và các dây thần kinh 
HĐ3. Vai trò của não và tủy sống 
* Mục tiêu: Nêu vai trò của não, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan.
* Tiến hành:
+ Bước 1: Chơi trò chơi.
- GV cho cả lớp chơi trò chơi: Con thỏ, ăn cỏ, uống nước, chui vào hang.
+ GV hỏi: Các em đã sử dụng những giác quan nào để chơi? 
+ Bước 2: Thảo luận nhóm 
- GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm đọc mục bạn cần biết (T27) và trả lời 
- Não và tuỷ sống có vai trò gì? 
- Nêu vai trò của các dây thần kinh và các giác quan? 
- Điều gì sẽ sảy ra nếu 1 trong các cơ quan của thần kinh bị hỏng? 
+Bước 3: làm việc cả lớp 
* GV kết luận: 
- Não và tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể 
- Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tuỷ sống. Một số dây thần kinh khác lại dẫn luồng thần kinh từ não hoặc tuỷ sống đến các cơ quan.
HĐ4. Củng cố, dặn dò: 
- Nêu lại ND bài? 
- Nhận xét tiét học, chuẩn bị bài sau 
- HS nêu
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát sơ đồ cơ quan thần kinh ở H1 và H2 
- HS các nhóm chỉ vào sơ đồ và trả lời câu hỏi 
- Nhóm trưởng đề nghị các bạn chỉ vào vị trí của bộ não, tuỷ sống, trên cơ thể mình hoặc cơ thể của bạn .
- HS quan sát 
- Vài HS lên chỉ và nêu 
- HS chú ý nghe 
- HS nêu kết luận
- HS nhắc lại
- HS chơi trò chơi 
- HS nêu 
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn đọc và trả lời câu hỏi
- Đại diện các nhóm trình bày kết qủa thảo luận (mỗi nhóm 1 câu hỏi) nhóm khác nhận xét 
- HS nhắc lại
Luyện viết:
BÀI 6
I. Mục tiêu:
- Học sinh viết đúng, đẹp phần chữ in nghiêng của bài 6 trong vở thực hành luyện viết.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1.Ổn định tổ chức
– GV kiểm tra phần viết ở nhà của HS
HĐ2. Hướng dẫn thực hành viết bài:
- Hướng dẫn viết từ khó 
- GV nhận xét
- Gọi HS đọc to câu thơ
- GV giúp HS hiểu nội dung câu thơ
HĐ3. Thực hành viết bài
- HS viết bài vào vở. 
- GV theo dõi uốn nắn
HĐ4. Chấm chữa bài
- GV chấm bài nhận xét lỗi viết của HS
HĐ5. Củng cố, dặn dò:
- Dặn HS về nhà viết phần chữ in nghiêng còn lại của bài.
- Nhận xét tiết học.
- HS viết từ khó vào nháp: Dương Xá, Diện Biên
- HS đọc: Quê hương là ....
 Dịu dàng hái lá...
- HS theo dõi
- Lớp viết bài vào vở
SINH HOẠT LỚP.
I. Mục tiêu:
- HS nhận thấy ưu khuyết điểm trong tuần. Từ đó biết phát huy ưu điểm và khắc phục nhược điểm.
- Đề ra phương hướng tuần 7.
II. Nội dung. 
 a, Các tổ trưởng lên báo cáo tình hình của tổ
- HS cả lớp bổ sung ý kiến.
- Lớp trưởng điều hành và nhận xét.
 b, GV nhận xét:
+ Đạo đức: Đa số các bạn ngoan, biết nghe lời thầy cô và bố mẹ, lễ phép chào hỏi khi gặp người lớn tuổi.
+ Học tập: các bạn trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, học bài và làm bài chu đáo.Bên cạnh đó còn có bạn Thảo, bạn Dũng chưa thuộc bảng cửu chương cần cố gắng hơn trong tuần tới.
+ Các công tác khác:Nề nếp đầu giờ tốt, có ý thức giữ gìn của công, phong trào VSCĐ được duy trì tốt, các bạn trong lớp đoàn kết.
c, Phương hướng tuần tới:
- Đẩy mạnh phong trào học nhóm: đôi bạn cùng tiến
- Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
Chiều 
GV chuyên dạy
Thứ 6 ngày 30 tháng 9 năm 2011
( Cô Lan dạy)
 Thứ 6 ngày 24 tháng 9 năm 2010.
Toán : LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu:
- Xác định dược phép chia hếtvà phép chia có dư.
- Vận dụng được phép chia hết trong giải toán.
B/ Các hoạt động:
1. Bài cũ: Phép chia hết và phép chia có dư.
- Gọi học sinh lên bảng chữa bài 3.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Giới thiệu bài
3. H/dẫn luyện tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦÊA HS
Bài 1:- Gv gọi 1 Hs đọc yờu cầu đề bài.
 - Gv yờu Hs tự làm bài.
- Gv y/ cầu Hs lờn bảng làm nờu rừ cỏch thực hiện phộp tớnh của mỡnh.
- Tỡm cỏc phộp chia hết trong bài?
- Vì sao đó là phép chia hết ?
 - Gv nhận xột, chốt bài
Bài 2 Gv gọi Hs đọc yờu cầu đề bài 
-BT có các y/cầu nào ?
- Gv y/cầu Hs tự đặt tớnh và tớnh vào vở 
- Gv nhận xột 
-ự Số dư phải ntn so với số chia ? .
Bài 3: -Gv gọi 1 Hs đọc y/cầu của đề bài
- Bài toỏn cho ta biết gỡ ? 
- Bài toỏn hỏi gỡ ? 
- ĐĨ biết lớp đó có bao nhiêu HS gỏi em làm ntn ?
- Gv chấm, chữa bài 
Bài 4: - Gv gọi Hs đọc yờu cầu đề bài 
- Số dư có thĨ lớn hơn số chia không ?
- Vậy muốn tỡm số dư lớn nhất em làm thế nào ? 
- Ta cú thể khoanh vào chữ nào cho hợp lý ?
 - Gv chốt , nhận xột , bổ sung .
4. Tổng kết – dặn dũ - Tiết học giĩp em cđng cố những gì ?
 - Nhận xột tiết học.
 -Làm lại bài 3. Chuẩn bị bài sau
- Hs đọc yờu cầu đề bài.
 -Cả lớp làm vào vở , 4 HS lên bảng làm.
- Hs nêu cách làm
- HS nêu.
- Vì có số dư bằng 0.
- Hs nhận xột.
- Hs đọc yờu cầu đề bài.
- HS nêu.
 - Hs làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm
- Hs nhận xột.
- Bé hơn số chia 
- Hs đọc yờu cầu của bài.
- HS nêu.
- HS nêu và làm vào vở.
- Hs đọc yờu cầu đề bài 
- Không
- HS nêu và làm bài.
-Vậy số dư lớn nhất của phộp chia là cõu B 2
 - Hs trỡnh bày miệng và giải thớch .
- Hs nhận xột.
- HS nêu.
 ------------------------------------------------
Tập làm văn:
Kể lại buổi đầu đi học
I/ Mục tiêu:
- Bước đầu kể lại được một vài ý nói về buổi đầu đi học của mình.
- Viết lại được những điều vừa kể thành đoạn văn ngắn( Khoảng 5 câu)
II/ Các hoạt động:
Bài cũ: 
- Gv gọi 1 Hs : Để tổ chức tốt một cuộc họp, cần phải chú ý những gì?
- Gv gọi 1 Hs nói về vai trò của người điều khiển cuộc họp.
- Gv nhận xét , ghi điểm
 2.Giới thiệu bài
3. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1 - Gv gọi Hs đọc yêu cầu đề bài. 
- Đề bài y/cầu em làm gì ?
- Gv nêu yêu cầu: Khi kể phải kể chân thật bằng cái riêng của mình.không nhất thiết phải kể về ngày tựu trường, có thể kể ngày khai giảng hoặc buổi đầu cắp sách đến lớp.
+ Cần nói rõ đến lớp buổi sáng hay là buổi chiều?
+ Thời tiết thế nào?
+ Ai dẫn em đến trường?
+ Lúc đầu, em bỡ ngỡ ra sao?
+ Buổi học kết thúc thế nào?
+ Cảm xúc của em về buổi học đó?
- Gv gọi 1 Hs khá kể.
- Gv nhận xét
- Gv y/cầu từng cặp Hs kể cho nhau nghe về buổi đầu đi học. 
- Gv gọi 3 – 4 hs thi kể trước lớp.
- Gv nhận xét, công bố bạn nào kể hay.
Bài 2: - Gv gọi Hs đọc yêu cầu đề bài
- BT y/cầu các em làm gì ?
- Trước khi viết em cần lưu ý điều gì ?
Nhắc các em viết giản dị, chân thật những điều vừa kể.
- Sau đó Gv gọi 5 Hs đọc bài của mình.
- Gv nhận xét, chọn những người viết tốt.
4.Tổng kết – dặn dò.- Em ôn tập được những gì qua tiết học này ?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà bài viết nào chưa đạt làm laïi. Chuaån bò baøi sau.
-Hs ủoùc. Caỷ lụựp ủoùc thaàm.
- HS nêu.
- Hs laộng nghe.
-Hs nêu tiếp nối mỗi em 1 câu.
- Moọt Hs keồ.
- Hs nhaọn xeựt.
- Tửứng caởp Hs keồ.
3 – 4 Hs thi keồ trửụực lụựp.
- Hs nhaọn xeựt.
- Hs ủoùc yeõu caàu ủeà baứi.
- Đọc kĩ để chấm câu đúng.
- Hs vieỏt baứi.
- 5 Hs ủoùc baứi vieỏt cuỷa mỡnh.
- Hs nhaọn xeựt.
- Hs nêu. 
-------------------------------------------------- 
Luyện Toán :
Ôn : phép chia hết và phép chia có dư
A- Mục tiêu:
- Củng cố về thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. Giải toán có liên quan đến tìm một phần ba của một số. Môĩ qhệ giữa số dư và số chia trong phép chia.
- Rèn KN tính và giải toán.
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/HD học sinh làm các BT trong vở toán in trang 38.
2/ HD HS luyện tập- thực hành tiếp:
* Bài 1: 
Đặt tính rồi tính
 25 : 6 13 : 3
 37 : 3 38 : 5 
 17 : 2 13 : 2 
 35 : 6 26 : 4
- Tìm các phép chia hết ?
- Chấm bài, nhận xét
* Bài 2:
- GV đọc bài toán
Lớp 3c có 32 HS, trong đó có 1/4 là HS nữ. Hỏi lớp 3c có bao nhiêu HS nữ ?
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Tóm tắt, giải bài toán vào vở
- GV chấm, nhận xét bài làm của HS
* Bài 3: a) Tìm số, biết số đó chia cho 6 được thương là 3 và dư 4?
 b) Tìm số, biết số đó chia cho 5 được thương là 6 và số dư là số lớn nhất của phép chia đó ?
GV h dẫn , y/c cả lớp làm bài vào vở
3/ Củng cố:
- Trong phép chia có số chia là 6 thì số d lớn nhất là số nào?
- Trong phép chia có số chia là 3 thì số d lớn nhất là số nào?
* Dặn dò: Ôn lại bài.
HS làm vào vở BT toán in.
- HS làm bài vào vở nháp
- Các phép tính đều là phép chia có d, không có phép tính nào là phép tính chia hết.
- 2, 3 HS đọc bài toán
- Lớp 3C có 32 HS, trong đó có 1/4 là HS nữ.
- Hỏi lớp 3c có bao nhiêu HS nữ ?
 Bài giải
 Lớp 3C có số học sinh nữ là :
 32 : 4 = 8 ( HS nữ )
 Đáp số : 8 HS nữ
HS đọc đề , nắm y/c đề và làm BT vào vở
1HS lên bảng làm bài
 Lớp nhận xét chữa bài 
 -------------------------------------------------
Sinh hoạt tập thể : Nhận xét cuối tuần.
	1 / Nhận xét tuần 6 :
	- Còn một số h/s nói chuyện riêng trong giờ học như: Nam , Thành, Thuý...
	- Aên mặc chưa gọn gàng như :Trang
 - Chưa làm BT đầy đủ như: Nam, Vinh, Hiếu.
 	2 / Kế hoạch tuần 7 : 
	-Nghiêm khắc với HS nới chuyện riêng và chưa làm BT đầy đủ.
	- 15 phút đầu giờ cán bộ lớp , tổ trưởng kiểm tra vệ sinh cá nhân và bài tập của các bạn .
	- Tham gia đầy đủ các hoạt động của lớp , của trường và liên đội.
 - Duy trì tốt mọi nề nếp.
 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_cac_mon_khoi_3_tuan_6.doc