Giáo án giảng dạy các môn Lớp 3 - Tuần 12 - Năm 2011

Giáo án giảng dạy các môn Lớp 3 - Tuần 12 - Năm 2011

I/Mục tiêu:

A/Tập đọc:

1/Đọc thành tiếng:

KT: Đọc đúng các từ ngữ thường sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương: nắng phương Nam, Uyên, ríu rít, sững lại, xoắn xuýt, sững sốt, đông nghịt, tủm tỉm cười.

KN: Đọc đúng các câu hỏi, câu kể. Diễn tả được giọng các nhân vật trong bài; phân biệt được lời dẫn chuyện và lời nhân vật.

2/Đọc hiểu:

KT: Hiểu các từ ngữ mới có trong bài: đường Nguyễn Huệ; sắp nhỏ, lòng vòng dân ca; xoắn xuýt; sửng sốt.

KN: Đọc thầm khá nhanh và nắm được cốt truyện.

TĐ: Cảm nhận được tình bạn bè đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó giữa thiếu nhi 2 miền Nam-Bắc qua sáng kiến của các bạn nhỏ miền Nam (gửi tặng cành mai vàng cho các bạn nhỏ miền Bắc).

 

doc 20 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 692Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn Lớp 3 - Tuần 12 - Năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12 Thứ hai, ngày 7 tháng 11 năm 2011	
Tập đọc – Kể chuyện
NẮNG PHƯƠNG NAM
I/Mục tiêu: 
A/Tập đọc: 
1/Đọc thành tiếng:
KT: Đọc đúng các từ ngữ thường sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương: nắng phương Nam, Uyên, ríu rít, sững lại, xoắn xuýt, sững sốt, đông nghịt, tủm tỉm cười. 
KN: Đọc đúng các câu hỏi, câu kể. Diễn tả được giọng các nhân vật trong bài; phân biệt được lời dẫn chuyện và lời nhân vật. 
2/Đọc hiểu:
KT: Hiểu các từ ngữ mới có trong bài: đường Nguyễn Huệ; sắp nhỏ, lòng vòng dân ca; xoắn xuýt; sửng sốt. 
KN: Đọc thầm khá nhanh và nắm được cốt truyện. 
TĐ: Cảm nhận được tình bạn bè đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó giữa thiếu nhi 2 miền Nam-Bắc qua sáng kiến của các bạn nhỏ miền Nam (gửi tặng cành mai vàng cho các bạn nhỏ miền Bắc).
B/Kể chuyện: 
KT: Rèn kĩ năng nghe nói: dựa vào các gợi ý trong SGK, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. Diễn tả đúng lời từng nhân vật; phân biệt lời dẫn truyện với lời nhân vật. 
KN :Rèn kĩ năng nghe
II/Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa bài học trong SGK. 
III/Các hoạt động: 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
 Luyện đọc:
-Đọc mẫu lần 1: Giọng thong thả, nhẹ nhàng.
-Hướng dẫn học sinh đọc từng câu cả bài và luyện phát âm từ khó. 
-GV nhận xét từng HS, uốn nắn kịp thời các lỗi phát âm theo phương ngữ. 
-Đọc đoạn và giải nghĩa từ: 
-Luyện đọc câu dài/ câu khó 
-Đọc lại bài 1 lượt: Nối tiếp nhau theo đoạn đến hết bài. 
-Giảng thêm: hoa đào, hoa mai
-Đọc theo nhóm kiểm tra chéo lẫn nhau.
-Y/C: Học sinh đọc thầm theo.
 Tìm hiểu nội dung bài: HS đọc lại bài.
-Uyên và các bạn đang đi đâu? Vào dịp nào?
-Các bạn Uyên, Huệ, Phương,nói chuyện về ai? Ở đâu?
-Uyên và các bạn ra chợ hoa ngày Tết để làm gì?
-Vân là ai? Ở đâu?
-Vậy, các bạn đã quyết định gửi gì cho Vân?
-Vì sao các bạn lại chọn gửi cho Vân một cành mai?
Luyện đọc lại:
-GV đọc 1 đoạn trong bài, sau đó gọi HS đọc các đoạn còn lại.
-Chia nhóm và luyện đọc theo vai.
-Gọi 2 nhóm trình bày trước lớp.
 KỂ CHUYỆN.
-GV gọi HS nêu YC của phần kể chuyện.
-Kể mẫu
-GV HD kể từng đọan của câu chuyện, nếu HS ngập ngừng GV gợi ý.
-Kể theo nhóm.
-Thực hành kể trước lớp.
-GV nhận xét –tuyên dương. 
4/ Củng cố: 
-GDTT : tình Đoàn kết trong nước.
5/ Dặn dò: 
-GV nhận xét tiết học, khen những HS học tốt, nhắc nhở những HS chưa tốt.
-Đọc câu nối tiếp bài theo dãy, kết hợp luyện đọc từ khó có trong bài thường sai do tiếng địa phương. Đọc trôi chảy từng câu. 
-Luyện đọc câu văn dài. 
-Luyện đọc đoạn nối tiếp bài. Kết hợp giải nghĩa từ mới có trong bài: sắp nhỏ; lòng vòng, hoa đào, hoa mai, (SGK). Đọc ngắt nghỉ đúng chỗ ở dấu chấm, phẩy, cụm từ. chú ý phân biệt lời từng nhân vật. 
-Thi đọc bài theo nhóm: 3 HS đọc 
-1HS đọc cả bài
-1 HS đọc đoạn 1 SGK.
-Uyên cùng các bạn đi chợ hoa, vào ngày 28 tết. 
-Uyên, Huệ, Phương cùng một số bạn ở TP Hồ Chí Minh. Cả bọn nói chuyện về Vân ở ngoài Bắc. 
-Để chọn quà gởi cho Vân.
-Vân là bạn của Phương, Uyên, Huệ, ở tận ngoài Bắc.
-Gửi tặng Vân ở miền Bắc 1 cành mai. 
 -Tùy HS trả lời theo nhiều ý kiến.
HS đọc theo cách phân vai. Chú ý phân biệt lời dẫn chuyện và từng nhân vật. 
-Lớp nhận xét- tuyên dương. 
-HS nêu yêu cầu
-HS dựa vào các gợi ý SGK nhớ và kể lại từng đoạn của câu chuyện. 
-Từng cặp kể cho nhau nghe. 
-3 HS kể theo đoạn. HS thi nhau kể 
- Lớp nhận xét chọn người kể hay nhất. 
Tốn
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
Biết thực hành nhân số có ba chữ số với số có một chữ số và biết áp dụng dụng để giải các bài toán có lên quan.
Củng cố bài toán về gấp một số lên nhiều lân, giảm một số đi nhiều lần, tìm số bị chia.
HS có ý thức cẩn thận khi làm toán
II/ Đồ dùng: Bảng phụ
III/Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Bài 1: Kẻ bảng nội dung BT 1 lên bảng .
-BT YC chúng ta làm gì?
-Muốn tính tích chúng ta làm như thế nào?
-Chữa bài và cho điểm.
Bài 2: Tìm x:
-HS nêu muốn tìm số bị chia ta làm như thế nào?
-Gọi HS lên bảng làm bài.
-Nhận xét sửa bài cho HS.
Bài 3:Một HS đọc đề.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì? 
-Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4:
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-YC HS tự làm bài.
-Nhận xét 
4/ Củng cố: 
5/ Dặn dò:
-GV nhận xét chung tiết học
-HS đọc YC bài. 
-BT YC chúng ta tính tích.
-thực hiện phép nhân giữa 2 T.số với nhau.
-2 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp.
-HS đọc YC bài.
-ta lấy thương nhân với số chia.
-2 HS lên bảng- Lớp bảng con.
-HS đọc YC bài. 
+có 120 cái kẹo 
+có 4 hộp như thế có bao nhiêu cái kẹo?
-1 HS lên bảng - lớp làm vào vở. 
1 HS đọc YC.
-1 HS lên bảng, cả lớp làm vở
Thứ ba, ngày 8 tháng 11 năm 2011 
Ơn Tiếng Việt(Luyện Đọc + Kể chuyện)
NẮNG PHƯƠNG NAM
I. Yêu cầu:
 - HS đọc trơi chảy tồn bài, biết đọc phân biệt giọng của người dẫn truyện với giọng nhân vật trong truyện.
- HS kể được từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý.
- Hiểu được tình cảm thắm thiết giữa các bạn thiếu nhi hai miền Nam- Bắc.
II. Đồ dùng dạy học :
GV: tranh minh hoạ cho bài tập đọc và các gợi ý ghi ở bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ:
2HS đọc thuộc bài thơ Vẽ quê hương.Trả lời các câu hỏi:
? Kể tên những cảnh vật được tả trong bài thơ?
? Vì sao bức tranh quê hương rất đẹp?
GV nhận xét, ghi điểm.
Bài mới:
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc;
 3HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài .
HS nêu giọng đọc của từng đoạn và giọng đọc của các nhân vật trong truyện.
HS luyện đọc theo nhĩm; cĩ thể đọc phân vai hoặc đọc theo đoạn.
GV: các em chú ý đọc ngắt đúng và nhấn giọng ở các từ ngữ miêu tả như đoạn văn:
 Hà Nội đang rạo rực trong những ngày giáp Tết.// Trời cuối đơng lạnh buốt. /.Những dịng suối hoa trơi dưới bầu trời xám đục /và làn mưa bụi trắng xố.//
 Nhấn giọng ở các từ: rạo rực; lạnh buốt; xám đục, trắng xố.
Các nhĩm thi đọc.
Cả lớp bình chọn nhĩm đọc hay. GV nhận xét tuyên dương.
3HS đọc lại 3 đoạn, GV nhận xét, ghi điểm.
 Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện kể chuyện:
GV treo gợi ý, 1HS đọc lại các gợi ý.
* Đoạn 1: Đi chợ Tết
- Chuyện xảy ra vào lúc nào?
- Uyên và các bạn đi đâu?
- Vì sao mọi người sững lại?
HS dựa vào trả lời các câu hỏi trên và kể lại đoạn 1 của câu chuỵên.
2HS kể lại đoạn 1.
Tương tự HS kể lại các đoạn 2, 3.
HS kể chuyện theo nhĩm 3.
Tổ chức thi kể chuyện giữa các nhĩm.
Cả lớp và GV bình chọn nhĩm kể hay.
HS kể lại từng đoạn của câu chuyện và tồn bộ câu chuyện.
GV nhạn xét, ghi điểm.
Củng cố- dặn dị:
GV treo tranh và giới thiệu về cảnh các bạn đi mua hoa tặng Vân.
? Câu chuyện nĩi lên ý nghĩa gì? ( Tình bạn thắm thiết của các bạn thiếu nhi hai miền Nam - Bắc)
GV nhận xét tiết học.
HS về nhà đọc và tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Ơn To¸n 
ƠN NHÂN SỐ CĨ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ
I. Mơc tiªu
- Cđng cè cho HS nh©n sè cã ba ch÷ sè víi sè cã mét ch÷ sè. 
- VËn dơng ®Ĩ gi¶i to¸n. 
- RÌn KN tÝnh vµ gi¶i to¸n.
- GD HS ch¨m häc to¸n
B- §å dïng GV : B¶ng phơ
C- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu
Ho¹t ®éng häc
Ho¹t ®éng d¹y
1/ Tỉ chøc:
2/ KiĨm tra bµi cị
- §Ỉt tÝnh råi tÝnh
 102 x 4 421 x 2
 321 x 3 107 x 8 
3. Bµi míi 
* Bµi 1: Treo b¶ng phơ- Gäi HS ®äc ®Ị
- BT yªu cÇu g×?
- Muèn tÝnh tÝch ta lµm ntn?
- Ch÷a bµi, nhËn xÐt.
* Bµi 2: 
- Gäi 1 HS ®äc ®Ị?
- X lµ thµnh phÇn nµo cđa phÐp tÝnh?
- Nªu c¸ch t×m sè bÞ chia?
- NhËn xÐt
* Bµi 3:
- §äc ®Ị?
- BT cho biÕt g×?
- BT hái g×?
- GV chÊm, nhËn xÐt
4/ Cđng cè:
- §¸nh gi¸ bµi lµm cđa HS
- NhËn xÐt chung tiÕt häc
- H¸t
- 2 em lªn b¶ng, c¶ líp lµm b¶ng con
 102 421 321 107
x x x x
 4 2 3 8
 408 842 963 856 
- NhËn xÐt b¹n
- HS ®äc
- T×m tÝch.
- Thùc hiƯn phÐp nh©n c¸c thõa sè.
Thõa sè
223
163
101
142
Thõa sè
 2
 3
 8
 4
TÝch
 446
 489
 808
 568
- HS ®äc
- X lµ sè bÞ chia
- HS nªu
- Lµm phiÕu HT- 2 HS ch÷a bµi
a) X : 5 = 112 b) X : 7 = 141
 X = 112 x 5 X = 141 x 7 
 X = 560 X = 987 
- HS ®äc
- 1 ngµy b¸n120l
- 7 ngµy b¸n bao nhiªu l
- HS lµm vë- 1 HS ch÷a bµi
Bµi gi¶i
B¶y ngµy b¸n ®­ỵc sè lÝt dÇu lµ:
120 x 7 = 840(l)
 §¸p sè: 840lÝt dÇu.
 Đạo dức
	TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG 
I/Yêu cầu:
KT: HS hiểu thế nào là tích cực tham gia việc lớp, việc trường và vì sao cần phải tích cực tham gia việc lớp, việc trường.
KN: Trẻ em có quyền tham gia những việc có liên quan đến trẻ em.
TĐ: HS tích cực tham gia các công việc của lớp, của trường. HS biết quí trọng các bạn tích cực làm việc lớp, việc trường.
II/ Chuẩn bị:
Vở BT ĐĐ. Phiếu học tập.
III/ Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: HS hát: Bài hát “Em yêu trường em”.
+GVtreo tranh, YC HS QS tranh nhận xét và cho biết nội dung tranh.
+GT tình huống-Các nhóm thảo luận, mỗi nhóm chuẩn bị đóng vai một cách ứng xử.
-GV kết luận: 
ØHoạt động 2: Đánh giá hành vi
-GV phát phiếu học tập.
Em hãy ghi vào ô chữ Đ hay S trước các cách ứng xử 
GV kết luận:
-Việc làm của các bạn trong tình huống c, d là đúng.
-Việc làm a,b là sai.
ØHoạt động 3: Bày tỏ ý kiến
-GV lần lượt đọc từng ý kiến, HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành.
+Trẻ em có quyền được tham gia làm những công việc lớp mình, trường mình.
+Tham gia việc lớp, việc trường mang lại niềm vui cho em.
+Chỉ nên làm những việc lớp, việc trường đã được phân công, còn những việc khác không cần biết.
-GV kết luận: Các ý kiến a, b, d là đúng. Ý kiến c là sai.
4/ Củng cố: 
-Giáo dục tư  ... ủng cố: 
-GV thu vở chấm bài. 
- 5/ Dặn dò:
-Về nhà xem lại bài. 
-HS đọc YC của bài tập làm vào vở BT. 
-2 HS chữa bài
-HS đọc YC của bài tập, cả lớp đọc thầm suy nghĩ làm bài cá nhân
-HS gạch chân dưới các câu thơ, câu văn có HD được SS với nhau
-1 HS nêu YC bài tập.
+Những ruộng lúa cấy sớm - đã trổ bông. 
+Những chú voi thắng cuộc .......
 Ơn Tiếng Việt(Luyện Chính tả)
CHIỀU TRÊN SƠNG HƯƠNG
A/ Mục tiêu: 
	- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn xuơi.
	- Làm đúng BT tìm tiếng cĩ vần oc/ooc (BT2)
	- Làm đúng BT3 a/b 
B/ Chuẩn bị : Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ bài tập 2.
C/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
2. 1. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe viết :
* Hướng dẫn chuẩn bị :
- Giáo viên đọc bài một lượt. 
- Yêu cầu 2HS đọc lại bài . 
+ Tác giả tả những hình ảnh và âm thanh nào trên sơng Hương ?
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa 
* Đọc cho học sinh viết vào vở. 
- Đọc lại để học sinh dị bài , tự bắt lỗi .
* Chấm, chữa bài.
 c/ Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 2 : - Nêu yêu cầu của bài tập 2.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập .
- Gọi 2 em đại diện cho hai dãy lên bảng làm. 
- Yêu cầu lớp nhận xét bài bạn đổi chéo vở để KT.
- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh. 
Bài 3 : - Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài tập 3a.
- Yêu cầu các nhĩm đọc nhiều lần bài tập.
- Yêu cầu các nhĩm làm vào vở. 
- Cho học sinh nhìn bảng lời giải đúng đã chép sẵn.
- Yêu cầu học sinh chữa bài trong vở. 
- Gọi 2 học sinh đọc lại lời giải đúng .
- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 
 d) Củng cố - Dặn dị:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài 
- Lắng nghe giáo viên đọc mẫu. 
- 2HS đọc lại bài. 
- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài. 
+ Khĩi thả nghi ngút cả 1 vùng tre trúc trên mặt nước, tiếng lanh canh...
- Viết hoa chữ cái đầu đoạn, đầu câu và tên riêng. 
- Cả lớp nghe và viết bài vào vở. 
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm 
- Một em nêu yêu cầu bài tập 2.
- Học sinh làm vào VBT.
- 2HS lên bảng làm bài . Cả lớp theo dõi bạn và nhận xét bổ sung:
Con Sĩc , mặc quần soĩc, cần cẩu mĩc hàng , kéo xe rơ moĩc 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập .
- Lớp thực hiện làm vào VBT theo nhĩm.
- 1 em làm bài trên bảng lớp.
- Cả lớp nhận xét chữa bài. 
- 3 em nhắc lại các yêu cầu khi viết chính tả.
 Ơn Tốn
SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN LẦN SỐ BÉ
I. Mơc tiªu
- Cđng cè vỊ bµi to¸n so s¸nh sè lín gÊp mÊy lÇn sè bÐ. 
- Ph©n biƯt sè lÇn vµ sè ®¬n vÞ.
- RÌn KN tÝnh vµ gi¶i to¸n cho HS
- GD HS ch¨m häc to¸n.
B- §å dïng
GV : B¶ng phơ, PhiÕu HT
C- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1/ Tỉ chøc:
2/ KiĨm tra:
- Muèn so s¸nh sè lín gÊp mÊy lÇn sè bÐ ta lµm ntn?
- NhËn xÐt, cho ®iĨm.
3/ LuyƯn tËp
* Bµi 1:
- GV nªu c©u hái :
a) Sỵi d©y 27m dµi gÊp mÊy lÇn sỵi d©y 3m
b) Bao g¹o 56kg c©n nỈng gÊp mÊy lÇn bao g¹o nỈng 7kg? 
-NhËn xÐt, cho ®iĨm.
* Bµi 2:
- §äc ®Ị?
- Nªu c¸ch so s¸nh sè lín gÊp mÊy lÇn sè bÐ?
- ChÊm bµi, nhËn xÐt.
* Bµi 3:
- §äc ®Ị?
- BT cho biÕt g×?
- BT hái g×?
- ChÊm, ch÷a bµi.
4/ Cđng cè:
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
- H¸t
- HS nªu
- NhËn xÐt
- HS tr¶ lêi miƯng
a) Sỵi d©y 27m dµi gÊp 9 lÇn sỵi d©y 3m.
b) Bao g¹o 56kg c©n nỈng gÊp 8 lÇn bao g¹o nỈng 7kg.
- HS ®äc
- LÊy sè lín chia cho sè bÐ.
Bµi gi¶i
Sè con gµ gÊp sè con vÞt sè lÇn lµ:
28 : 4 = 7( lÇn)
 §¸p sè: 5 lÇn
- HS ®äc ®Ị.
- HS nªu
- HS nªu- Lµm vë
 Tự chọn(Ơn Tiếng Việt)Luyện luyện từ và câu 
ƠN TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI VÀ PHÉP SO SÁNH
A/ Mục tiêu : - Nâng cao về từ chỉ hoạt động, so sánh.
 - Rèn cho HS tính tự giác, kiên trì trong học tập.
B/ Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1/ Hướng dẫn HS làm BT :
- Yêu cầu HS làm các BT sau :
Bài 1 : Điền vào chỗ trống at hay ac:
- Lên th... xuống ghềnh
- ăn no v... nặng
- Nhà sạch thì m..., b... sạch ngon cơm.
Bài 2: Đọc đoạn văn sau:
 Trời nắng gắt. Con ong xanh biếc, to bằng quả ớt nhỡ, lướt nhanh những cặp chân dài và mảnh trên nền đất ... Nĩ dừng lại, ngước đầu lên, mình nhún nhảy rung rinh, giơ hai chân trước vuốt râu rồi lại bay lên, đậu xuống thoăn thoắt rà khắp mảnh vườn. Nĩ đi dọc đi ngang, sục sạo, tìm kiếm.
Vũ Tú Nam
a) Tìm các từ ngữ chỉ hoạt động của con ong trong đoạn văn trên.
b) Nhhững từ ngữ này cho thấy con ong ở đây là con vật thế nào?
Bài 3: Tìm các hình ảnh so sánh trong khổ thơ, câu văn dưới đây.
a) Nắng vàng tươi rải nhẹ
 Bưởi trịn mọng trĩu cành 
 Hồng chín như đèn đỏ
 Thắp trong lùm cây xanh.
b) Về đêm, trăng khi thì như chiếc thuyền vàng trơi trong mây trên bầu trời ngồi cửa sổ, lúc thì như chiếc đèn lồng thả ánh sáng xuống đầy sân.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
2/ Dặn dị : Về nhà xem lại các BT đã làm.
- Cả lớp tự làm bài.
- HS xung phong lên bảng chữa bài, lớp bổ sung.
Bài 1: cần điền các vần:
 thác, vác, mát, bát.
Bài 2: 
a) Các từ chỉ hoạt động của con ong là: lướt, dừng, ngước, nhún nhảy, giơ, vuốt, bay, đậu, rà khắp, đi dọc, đi ngang, sục sạo, tìm kiếm.
b) Con ong ở đây là con vật nhanh nhẹn, linh lợi, thơng minh.
Bài 3: Hình ảnh so sánh:
a) Hồng chín như đèn đỏ. Thắp trong lùm cây xanh: vẽ nên bức tranh giàu màu sắc, trong mỗi chùm quả hồng chín đỏ như một chùm đèn lung linh tỏa sáng trong lùm cây.
b) - Trăng khi thì như chiếc thuyền vàng trơi trong mây trên bầu trời ngồi cửa sổ.
- Trăng cĩ lúc như chiếc đèn lồng thả ánh sáng xuống đầy sân.
Thứ sáu, ngày 23 tháng 11 năm 2007
Tập làm văn
NÓI, VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC. 
I/ Mục tiêu: 
KT: HS dựa vào bức tranh cảnh đẹp dất nước. Nói và viết về cảnh đẹp đó theo gợi ý câu hỏi SGK. Lời kể rõ ràng có cảm xúc, thái độ mạnh dạn tự nhiên. 
KN: Viết được những điều đã biết thành đoạn văn ngắn. Biết dùng từ đặt câu đúng. 
TĐ: Bộc lộ tình cảm với cảnh đẹp trong tranh.
II/ Chuẩn bị:
Tranh ảnh nói về cảnh đẹp đất nước.
III/ Các hoạt động: 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Bài 1:
-Kiểm tra các bức tranh ảnh của HS.
-Nhắc HS không chuẩn bị tranh được thì dựa vào tranh bãi biển Phan Thiết để tìm hiểu bài.
-Treo bảng phụ có viết sẵn các nội dung gợi ý và YC cả lớp quan sát bức tranh bãi biển Phan Thiết.
-Gọi HS khá nói mẫu về bãi biển Phan Thiết theo các câu hỏi gợi ý.
-YC HS quan sát tranh ảnh của mình và giới thiệu với bạn bên cạnh những điều em biết về cảnh đẹp đó.
-GV nhận xét sửa chữa về câu từ cho HS.
-Tuyên dương những HS nói tốt.
Viết đoạn văn:
-Gọi HS đọc YC 2 trong SGK.
-Gọi một số HS đọc bài làm của mình trước lớp.
-Nhận xét sửa lỗi cho HS.
-Ghi điểm cho những HS làm bài tốt.
4/Củng cố :
-Gọi 1-2 HS đọc bài cho cả lớp nghe
-GDTT: HS biểu lộä cảm xúc trước cảnh đẹp
5/Dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-HS đọc yêu cầu và gợi ý SGK
-T.bày các bức tranh, ảnh đã chuẩn bị.
-Quan sát hình.
-Làm việc theo cặp, sau đó một số HS lên trước lớp cho cả lớp quan sát tranh ảnh của mình và GT cho cả lớp biết về cảnh đẹp đó. 
-HS cả lớp nhận xét và bổ sung.
- 2 HS đọc trước lớp.
-Làm bài vào vở theo YC.
-Khoảng 3 HS đọc, cả lớp theo dõi và nhận xét bài của bạn.
 -2 HS đọc , cả lớp lắng nghe
 Tốn
LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu:
-KT: Giúp HS học thuộc bảng chia 8 
-KN: HS biết vận dụng trong tính toán.
-TĐ: HS có ý thức rèn luyện tính cẩn thận
II/Đồ dùng: Bảng phụ
III/Các hoạt động:
 Các hoạt động của GV
Các hoạt động của HS
Bài 1:Tính nhẩm:
-Gọi HS nêu YC.
-YC HS tự làm bài.
-Gọi HS nêu trước lớp 1 bài , GV ghi bảng.
-HS nêu miệng các bài còn lại
-GV nhận xét, sửa sai.
Bài 2:Tính nhẩm:
-GV HD tương tự bài tập 1.
-Nhận xét tuyên dương.
Bài 3:
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-YC HS tự giải.
-Nhận xét – ghi điểm.
Bài 4: Tìm số ô vuông
-Nhận xét, tuyên dương
4/ Củng cố: 
-Gọi HS nêu bảng chia 8? 
5/ Dặn dò: 
-GV nhận xét chung tiết học. 
- HS nêu YC bài. 
-1 Số HS lần lượt nêu miệng các phép tính. 
 -HS nêu YC bài. 2 HS lên bảng cột 1,2; cả lớp làm bảng. 
-1 HS đọc bài toán. 
-1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở
-HS đọc yêu cầu
-2 HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp
-1 số HS nêu
Tập viết
ÔN CHỮ HOA H
I/ Mục tiêu: 
KT: Củng cố lại cách viết chữ hoa H thông qua bài tập ứng dụng. 
KN: Viết đúng đẹp các chữ viết hoa H, N, V; Viết tên riêng Hàm Nghi 
TĐ: HS có ý thức rèn chữ
II/ Đồ dùng: Chữ mẫu chữ viết hoa: H, N, V.
III/ Các hoạt động: 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
a. Gtb: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học, giáo viên ghi tựa.
b. Hướng dẫn viết bài: 
-Luyện viết chữ hoa: 
+GV treo chữ mẫu : H, N, V.
+Các chữ có độ cao mấy dòng li?
+Có mấy nét?
+Viết mẫu: Kết hợp nhắc cách viết nét chữ của các con chữ.
+Nhận xét sửa chữa.
ướng dẫn viết từ ứng dụng. 
+Đọc từ ứng dụng. 
Hàm Nghi : Đây là tên một ông vua nước ta, ông làm vua khi 12 tuổi, ông có tinh thần yêu nước, chống thực dân Pháp và bị đưa đi dày ở An-giê-ri rồi mất ở đó.
+HD HS cách viết từ.
-Hướng dẫn viết câu ứng dụng: 
+GV viết mẫu:
- HS chú ý theo dõi GV hướng dẫn. 
-HS đọc
+2 dòng li rưỡi
+HS trả lời
-HS viết bảng lớp, Viết bcon: H, N, V.
+1 học sinh đọc: Hàm Nghi 
-Học sinh viết bảng lớp, b. con.
-Học sinh đọc câu ứng dụng + giải nghĩa. 
-Học sinh viết bảng lớp, b. con.
*Hướng dẫn học sinh viết tập viết:
-Giáo viên chú ý theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu. nhắc nhở viết đúng độ cao, khoảng cách. 
-Thu chấm 1 số vở.
-Nhận xét cách viết.
4.Củng cố :
-Nêu quy trình viết chữ H?
-GD: HS viết đẹp
5.Dặn dò
 -Giáo viên nhận xét chung giờ học.
-Học sinh mở vở viết bài. 
-1 dòng chữ H, cỡ nhỏ.
-1 dòng chữ V, N, cỡ nhỏ.
-2 dòng chữ Nàm Nghi, cỡ nhỏ.
-viết câu ca dao : 2 lần.
-HS nêu 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_cac_mon_lop_3_tuan_12_nam_2011.doc