Giáo án giảng dạy các môn Lớp 3 - Tuần 22

Giáo án giảng dạy các môn Lớp 3 - Tuần 22

Tiết 1: Đạo đức

Tôn trọng khách nước ngoài (tiết 2).

I/ Mục tiêu:

a) Kiến thức: Giúp Hs hiểu:

- Cần phải tôn trọng và giúp đỡ khách nước ngoài. Như thế là thể hiện lòng tự tôn dân tộc và giúp những người nước ngoài thêm hiểu, thêm yêu quý đất nước, con người Việt Nam.

b) Kỹ năng:

- Hs tôn trọng, niềm nở, lịch sự với khách nước ngoài.

- Mạnh dạn tiếp xúc với khách nước ngoài, phê phán những bạn thiếu tôn trọng khách nước ngoài.

c) Thái độ:

- Hs có hành động giúp đỡ khách nước ngoài.

- Thể hiện sự tôn trọng khách nước ngoài trong một số trường hợp cụ thể.

- Không tò mò chạy theo khách nước ngoài.

 

doc 40 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 490Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn Lớp 3 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1: Đạo đức 
TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI (TIẾT 2).
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp Hs hiểu:
Cần phải tôn trọng và giúp đỡ khách nước ngoài. Như thế là thể hiện lòng tự tôn dân tộc và giúp những người nước ngoài thêm hiểu, thêm yêu quý đất nước, con người Việt Nam.
Kỹ năng: 
Hs tôn trọng, niềm nở, lịch sự với khách nước ngoài.
Mạnh dạn tiếp xúc với khách nước ngoài, phê phán những bạn thiếu tôn trọng khách nước ngoài.
Thái độ: 
Hs có hành động giúp đỡ khách nước ngoài.
Thể hiện sự tôn trọng khách nước ngoài trong một số trường hợp cụ thể.
Không tò mò chạy theo khách nước ngoài.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Phiếu thảo luận nhóm.
	* HS: VBT Đạo đức.
III/ Các hoạt động:
*Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ
2. Bài mới
HĐ1: Liên hệ thực tế
Hoạt động 2: Đánh giá hành vi.
* Hoạt động 3: Xử lí tình huống
Củng cố, dặn dò
- Em nên làm những việc gì thể hiện sự tôn trọng với khách nước ngoài?
- Nhận xét 
- Giới thiệu, ghi bài
* Mục tiêu: HS tìm hiểu các hành vi lịc sự với khách nước ngoài.
* TH: Cho HS trao đổi cặp
+Kể về hành vi lịch sự với khách nước ngoài mà em biết qua đài , báo, tivi.... Nêu nhận xét về những hành vi đó.?
=> KL: Cư xử lịch sự với khách nước ngoài là một việc làm tốt, chúng ta cần học tập.
* Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu biết nhận xét các hành vi đúng sai.
* TH: Chia nhóm, yêu cầu thảo luận 
- Hãy nhận xét xem các hành vi của các Hs sau là đúng hay sai? Vì sao?
 Khi khách nước ngoài hỏi thăm, Hải xấu hổ, lúng túng không trả lời và chạy đi.
 Mai biết tiếng Anh đã rất nhiệt tình chỉ đường cho người nước ngoài.
 Một tốp bạn nhỏ chạy theo người nước ngoài yêu cầu họ đồ lưu niệm, đánh giày.
- Gv lắng nghe ý kiến và chốt lại:
=> Chúng ta nên học tập các hành vi đúng như bạn Mai, phản đối các bạn nhỏ chưa đúng khi cười khách nước ngoài hoặc lôi ép mua hàng. Còn bạn Hải cần mạnh dạng hơn đối với người nước ngoài.
* - Mục tiêu: Giúp Hs biết xử lí các tình huống sau.
- Gv yêu cầu các nhóm xử lí các tình huống sau. 
 Hôm đó có đoàn khách nước ngoài đột xuất chọn lớp em là lớp duy nhật trong trường họ muốn tới thăm và nói chuyện. Nếu em là lớp trưởng em sẽ làm gì?
 Em thấy một số bạn nhỏ tò mò vây quanh xe ô tô của khách nước ngoài , một vài bạn lôi kéo người khách đòi cho kẹo, đánh giày. Em sẽ làm gì?
- Gv lắng nghe các ý kiến của Hs và nhận xét, kết luận:
=> Tôn trọng khách nước ngoài và giúp đỡ họ là cần thiết để thể hiện lòng tự trọng và tự hào của dân tộc ta, giúp người nước ngoài thêm hiểu và yêu mến con người Việt Nam. 
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị bài: Tôn trọng đám tang.
- Lên bảng trả lời
+ Trao đổi cặp, kể cho nhau nghe 
+ Một số trình bày trước lớp và bổ sung cho nhau.
+ Hs lắng nghe tình huống, thảo luận
+ Hs giải quyết tính huống.
+ Một vài nhóm đại diện đứng lên báo cáo.
Hs quan sát tranh trong VBT.
Hs thảo luận 
Đại diện của nhóm lên trả lời.
Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung ý kiến, nhận xét.
Tiết 2:Toán.
LUYỆN TẬP.
A/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp Hs nắm được:- Củng cố về tên gọi các tháng trong một năm, số ngày trong từng tháng. - Củng cố kĩ năng xem lịch .
b) Kỹ năng: Rèn Hs gọi tên ngày tháng chính xác, xem lịch thành thạo.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
B/ CHUẨN BỊ:
	* GV: Bảng phụ, phấn màu.
	* HS: VBT, bảng con.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
*Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ
2. Bài mới
HĐ1: 
HĐ2: 
Củng cố, dặn dò.
- Kiểm tra về xem lịch
- Nhận xét
- Giới thiệu, ghi bài
* - MT: Giúp Hs biết xem lịch và ghi số ngày trong từng tháng.
Bài 1:- HD cách tìm ngày của tháng, số ngày trong tháng
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs quan sát tờ lịch năm 2005 và làm bài.
- Gv mời 1 Hs làm mẫu một câu.
- Gv yêu cầu HS trao đổi theo cặp. 
- Chữa bài
Bài 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv cho hs thảo luận nhóm đôi.
- Gv yêu cầu 3 Hs thi làm vào phiếu. 
- Gv nhận xét, chốt lại.
 - MT: Giúp cho các em biết xem các ngày trong tháng.
Bài 3:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- HD cách tính và nhớ số ngày trong tháng của một năm.
- Gv yêu cầu HS trả lời nhanh.
Bài 4
- Cho HS nêu YC và tự làm
- HD cách tính: Tháng 8 có 31 ngày , như vậy ngày và thứ tính liên tiếp theo.
- Hai Hs lên bảng thi làm
- Gv nhận xét, tổng kết tuyên dương .
- Về tập làm lại bài 2,3..
- Chuẩn bị : Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính.
- Nhận xét tiết học.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Một Hs làm mẫu.
HS trao đổi cặp.
 1Hs đứng lên đọc kết quả.
- Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs trao đổi cặp
Hs thi làm
Hs nhận xét
Dùng nắm tay để tính số ngày trong tháng.
Làm vào vở.
Tiết: 3+4: Tập đọc –Kể chuyện
NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ
I / MỤC TIÊU
	A. Tập đọc.
Kiến thức: 
- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: nhà bác học, cười móm mém.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi- xơn rấy giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ cho con người.
b) Kỹ năng: Rèn Hs
Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
Đọc đúng các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: nổi tiếng, đèn điện, may mắn, loé lên, miệt mài, móm mém...
Biết đọc phân biệt lời người kể và lời nhân vật
 Thái độ: :Giáo dục Hs lòng biết ơn đối với Trần Quốc Khái
	 B. Kể Chuyện.
- Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai.
 - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
 II/ CHUẨN BỊ:
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
 Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Aä/ KTBC
B/ BÀI MỚI
* HĐ1 : 
Luyện đọc
* HĐ2: Tìm hiểu nội dung
 HĐ 3: Luyện đọc lại
* HĐ 4:
 Kể chuyện
C/ Củng cố, dặn dò
- Gọi 2 HS đọc lại bài: Người trí thức yêu nước, trả lời câu hỏi về nội dung 
- Nhận xét, ghi điểm. 
 - Giới thiệu, ghi bài
*Mục tiêu: - HS biết đọc đúng câu, đoạn, phát âm đúng một số từ khó, tiếng khó.
- GV đọc diễn cảm toàn bài. 
- Giới thiệu tranh minh hoạ. 
- HD luyện đọc, giải nghĩa từ
- Cho HS đọc từng câu
- Luyện đọc từ khó: nhà bác học, cười móm mém. 
-- Cho HS đọc nối tiếp 4 đoạn.
- Yêu cầu HS giải nghĩa từ cuối bài
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm
- Các nhóm đọc thi 
* Mục tiêu: Nắm được nội dung, trả lời câu hỏi của bài
+ Nói những điều em biết về Ê- đi xơn?
=> Ê-đi –xơn người Mĩ, sing năm 1847, mất 1943. Khi nhỏ phải đi bán báo kiếm sống. Oâng đã cống hiến hàng ngán sáng chế cho loài người và là một nhà bác học vĩ đại của thế giới. 
+ Câu chuyện giữa Ê-đi-xơn và bà cụ già xảy ra vào lúc nào?
+ Bà cụ mong muốn điều gì?
+ Vì sao cụ mong có chiếc xe không cần người kéo?
+Mong muốn của bà cụ gợi cho Ê- đi –xơn ý nghĩ gì?
+ Nhờ đâu mong ước của bà cụ được thực hiện?
+ Theo em, khoa học mang lại ích lợi gì cho con người?
=> Chốt: Khoa học cải tạo thế giới, cải thiện cuộc sống của con người , làm cho con người sống tốt hơn, sung sướng hơn.
* Mục tiêu: HS bíết đọc đúng giọng của từng nhân vật 
- HD đọc đoạn 3 
 - Cho HS thi đọc đoạn 2
- Nhận xét, tuyên dương những HS đọc hay.
* Mục tiêu: Hs biết dựa vào gợi ý kể lại toàn bộ câu chuyện.
1 ) GV nêu nhiệm vụ: Kể chuyện theo phân vai
 2) HD HS dựng lại toàn bộ câu chuyện theo vai
- HS chia nhóm. Dựng lại toàn bộ câu chuyện theo vai .
- Nhận xét, tuyên dương HS
+ Qua câu chuỵên này, em hiểu điều gì?
- Dặên HS về nhà kể chuỵên cho người thân nghe.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
 - Theo dõi
- Quan sát
- Đọc từng câu nối tiếp
- Đọc từ khó 
- Đọc đoạn nối tiếp 
- Giải nghĩa từ SGK.
- Đọc đoạn trong nhóm.
- Thi đọc đoạn giữa các nhóm.
- Một HS đọc toàn bài
* HS đọc thầm chú thích ảnh Ê-đi-xơn và Đ1.
+ .Phát biểu
+... Lúc ông vừa chế ra đèn điện, mọi người từ khắp nơi đang ùn ùn kéo đến xem. Bà cụ cũng như những người đó.. 
+ Đ2+3: mong ông làm đượ một thứ xe không cần ngưak kéo mà lại đi rât êm.
+ Vì đi xe ngựa rất xóc, nếu cụ đi xa sẽ bị ốm.
+ Chế tạo một chiếc xe chạy bằng dòng điện.
+ Đ4: Nhờ óc sáng tạo kì diệu, sự quan tâm đến con người và lao đôïng miệt mài
của nhà bác học để thực hiện bằng được lời hứa.
+ Phát biểu
- Một Hs khá đọc đoạn 3
- HS thi đọc đoạn3 trước lớp.
3 HS phân vai đọc toàn ttruyện
- Bình chọn bạn đọc hay.
- Đọc yêu cầu, gợi ý.
- Từng tốp 3 hS phân vai kể .
- Nhận xét chọn nhóm kể chuyện hay nhất.
- Ê-đi-xơn rất quan tâm đến người già. Oâng là người giàu óc sáng tạo. Là nhà bác học vĩ đại , có nhều đóng góp cho thế giới và con người.
Thứ ba , ngày 15 tháng 02 năm 2005
Tiết 1:TOÁN
HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH.
VẼ TRNG TRÍ HÌNH TRÒN
A/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: - Có biểu tượng về hình tròn. Biết được tâm, bán kính của hình tròn.
- Bước đầu biết dùng compa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước.
Kỹ năng: - Biết dùng compa vẽ hình tròn , trang trí hình tròn 0chính xác, thành thạo.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
B/ CHUẨN BỊ:
	* G ... 
 - Gv yêu cầu 2 HS đọc lại 
Hỏi: + Đoạn văn gồm mâý câu?
 + Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn văn, ghi những chữ dễ bị sai vào vở nháp
. HD HS viết bài
- Gv đọc cho HS viết.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm (từ 5 – 7 bài), nhận xét 
* Mục tiêu: Giúp Hs biết tìm điên đúng vần uôt/ uôc vào chỗ trống. 
+ Bài tập 2 b
- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv cho HS tự làm vào vở nháp. Gọi 3 HS lên bảng làm thi bài.
- GV chữa và chốt lời giải đúng.
* thước kẻ – thi trượt – dược sĩ.
+ Bài tập 3.
- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv chon cho HS làm BT3b
- Tổ chức các nhóm thi viết nhanh vào phiếu và dán bài lên bảng
+ ươc: bước lên, bắt chước, rước đèn...
+ ươt: vượt lên, lướt ván, tập dượt...
- Nhận xét và công bố nhóm thắng cuộc.
- Dặn về xem laị BT 2, 3 và đọc lại bài 
.-- Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con 
Hs lắng nghe.
2 Hs đọc lại.
+ 4 câu
+ Chữ đầu câu., tên riêng
- Đọc thầm và viết ra nháp những tên riêng, chữ khó: 
- Học sinh nêu tư thế ngồi.
- Học sinh viết vào vở.
Học sinh soát lại bài, tự chữa lỗi.
- Một Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- HS tự làm vào vở nháp 
- 2 HS lên bảng thi làm đúng và nhanh.
-HS nhận xét bài của bạn.
- Hs nhìn bảng đọc lại bài
- Cả lớp sửa bài vào VBT.
- Một Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- HS thi làm đúng và nhanhtheo nhóm.
-HS nhận xét bài.
- Hs nhìn bảng đọc lại bài
- Cả lớp sửa bài vào VBT.
Tiết 5:	 
ÔN TOÁN
I/ MỤC TIÊU: 
	+ Củng cố, rèn kỹ năng vẽ hình tròn
	+ Củng cố nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số
	+	 Củng cố dạng toán giải bằng hai phép tính
 II/ NỘI DUNG
	GV ra một số bài toán cho HS làm rồi chữa và củng cố cách làm bằng cách:
	+ Tổ chức thi đua giữa các nhóm
	+ Làm bài cá nhân
Bài 1: Vẽ hình tròn có bán kính là 2cm, 3cm, 4cm.
 Bài 2: Vẽ lại bài trang trí hình tròn SGK
Bài 3: Tính 
 1018x 2 1161 x 6 1206 x 4 1151 x 4
Bài 4:
 Có hai thùng dầu, thùng thứ nhất có 1026 l dầu, thùng thứ hai gấp đôi thùng thứ nhất. Hỏi cả hai thùng có tất cả bao nhiêu lít dầu?
________________________________________________________________________________
Thứ sáu, ngày 17 tháng 02 năm 2006
Tiết 1: TOÁN
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU
Giúp HS:
Rèn luyện kĩ năng nhân số có bốn chữ số với số có bốn chữ số( Có nhớ một lần)
Củng cố tìm số chia, số bị chia 
Ràn kĩ năng giải toàn có lời văn.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG
*Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ.
2. Bài mới
HD luyện tập
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi HS lên thực hiện phép tính: 1235 x 3 2016 x 4 
- Nhận xét
giới thiệu, ghi bài
- Lần lượt giới thiệu từng loại bài cho HS làm và củng cố cách làm.
* Bài 1
- Ghi bài tập lên bảng cho HS làm vào vở
Tính: 2060 x 4 3025 x 3 4115 x 2 
 3219 x 4 1218 x 4 1109 x 6
- Chữa và củng cố
* Bài 2: Tìm x
x : 5 = 1109 309 : x = 3
x : 6 = 1018 235 : x = 5
- YC HS nêu cách tìm và làm vào vở
* Bài 3: Giải toán 
Tính chu vi cái sân hình vuông có cạnh là 1019m.
YC HS nhắc lại cách tính chu vi HV
Tự tóm tát và giải vào vở
Chữa và củng cố.
Nhận xét tiết học
Lên bảng
Nêu yêu cầu và cách thực hiện
Làm bài vào vở
Nhận xét bài trên bảng
nêu cách tìm
làm bài vào vở
Nhận xét, chữa bài
Đọc , tóm tắt, nêu cách tính hcu vi hình vuông
Giải vào vở.
Tiết 2: Tập làm văn
NÓI, VIẾT VỀ MỘT NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC
I/ MỤC TIÊU
Rèn kĩ năng nói: Kể được một vài điều về một lao động trí óc mà em biết (tên, nghề nghiệp; công việc hằng ngày; cách làm việc của người đó).
Rèn kĩ năng viết: Viết lại những điều em vừa kể thành một đọan văn(từ 7 đến 10 câu), diễn đạt rõ rang, sáng sủa.
II/ ĐỒ DÙNG
Tranh minh hoạ về một trí thức T21
Bảng lớp viết gợi ý của bài
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG 
*Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ
2. Bài mới
* HĐ1: Làm miệng
HĐ2: Viết bài
3. Củng cố, dặn dò
Gọi 2 HS kể về câu chuyện : Nâng niu hạt giống
Nhận xét, ghi điểm
Giới thiệu, ghi bài.
Bài tập 1
Gọi 1 HS đọc yêu cầu và gợi ý
1 HS kể tên một số nghề lao động trí óc
Lưu ý cho HS có thể kể về người thân trong gia đình, hoặc qua sách báo
Cho HS dựa vào gợi ý SGK để kể theo cặp
HS thi kể trước lớp
Nhâïn xét
Gợi ý: + Người ấy tên gì? Làm nghề gì? Ở đâu? Quan hệ thế nào với em?
+ Công việc hằng ngày của người đó là gì?
+ Người đó làm việc như thề nào?
+ Công việc ấy quan trọng, cần thiết như thế nào với mọi người?
+ Em có thích làm công việc như người ấy không?
Bài 2
Nêu yêu cầu của bài, nhắc cách viết
 Cho HS đọc bài viết và nhận xét
Thu một số bài chấm
- Nhận xét tuyên dương những em học tèt
Lên bảng kể
Đọc yêu cầu
Kể tên một số nghề lao động trí óc
1 HS kể mẫu
Kể theo cặp
4 HS thi kể trước lớp
Nhận xét chọn bạn kể hay.
Viết bài vào vở
Đọc bài viết
Nhận xét bài của bạn
Tiết 3: TNXH
RỄ CÂY
I/ MỤC TIÊU
	Sau bài học, HS biết:
Nêu chức năng của rễcây
Kể ra một số ích lợi của rễ cây.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	 Các hình trong SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG
*Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ
Bài mới
HĐ1: Thảo luậm nhóm
HĐ2: Trao đổi cặp
3. Củng cố, dặn dò
Kể tên các loại rễ cây mà em biết?
Nêu đặc điểm của từng loại rễ cây?
Nhận xét.
Giới thiệu, ghi bài
MT: Nêu được chức năng của rễ cây
TH: Tổ chức HS thảo luận theo nhóm4, trả lời các câu hỏi trong SG/ 82
+ Giải thích tại sao nếu không có rễ, cây không sống được?
+ Theo bạn rễ có chức năng gì?
KL: Rễ cây đâm sâu xuống đất để hút nước và muối khoáng đồng thời còn bám chặt vào đất để giúp cây không bị đổ.
MT: Kể ra ích lợi của một số rễ cây
TH: Cho HS trao đổi cặp, chỉ cho nhau nghe đâu là của những cây có trong hình/ 85. Những rễ đó để làm gì?
Cho HS thi đặt câu hỏi: con người sử dụng rễ cây đó đểlàm gì?
Một số rễ cây dể làm thức ăn, làm thuốc, làm đường...
- Nhận xét tiết học
- Lên bảng kể
Thảo luận nhóm 4
đại diêïn nhóm trình bày
Thảo luận cặp
Thi đặt câu hỏi đố nhau
Nhận xét bổ sung
ĐAN NONG MỐT (TIẾT2).
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp Hs 
 Biết cách đan nong mốt.
Kỹ năng: 
- Đan được nong mốt đúng quy trình kĩ thuật.
Thái độ: 
- Yêu thích sản phẩm mình nan.
II/ Chuẩn bị:
* GV: tấm đan nong mốt bằng bìa.
 Tranh quy trình đan nong mốt. 
 Các nan đan mẫu ba màu khác nhau.
 Bìa màu, giấy thủ công, kéo, thước, bút chì, hồ dán.
	* HS: Giấy thủ công, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ.
Hoạt động
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ
2. Bài mới
* HĐ1: Nhắc lại cách đan 
* HĐ2: Thực hành.
3. Củng cố, dặn dò.
- Kiểm tra việc chuẩn bị của HS
- Nhận xét
- Giới thiệu, ghi bài
- Gv yêu cầu một số Hs nhắc lại quy trình đan nong mốt.
- Gv nhận xét và hệ thống hóa lại các bước đan nong mốt.
+ Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan.
+ Bước 2: Đan nong mốt bằng giấy, bìa (theo cách đan nhấc một nan, đè một nan; đan xong mỗi nan ngang cần dồn cho khít);
+ Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan.
- Gv tổ chức cho Hs thực hành.
- Gv theo dõi, giúp đỡ các em.
- Sau khi Hs thực hành xong, Gv tổ chức cho các em trang trí, trưng bày và nhận xét sản phẩm.
- Gv tuyên dương những tấm đan đẹp nhất. 
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
.
Hs nhắc lại quy trình đan nong mốt.
Hs thực hành đan nong mốt.
Hs trình bày các sản phẩm của mình.
 Tiết 5: HĐNG
 1/ Sinh hoạt nhận xét trong tuần
Các tổ họp, nhận xét xếp loại thi đua của tổtrong tuần
Báo cáo trước lớp.
GV đánh giá chung . 
+ Đa số các em đi học chuyên cần, có ý thức, đã chuẩn bị đầy đủ bài, sách vở khi đến lớp.
+ Trong lớp còn nói chuyện riêng , chưa chú ý: Phú, Thanh Tâm, Lực, Đường, Long
+ Việc truy bài đầu giờ còn chưa hiệu quả, còn ồn ào.
+ Các khoản thu nộp còn thiêú một số em , đề nghị hoàn thành 
2/ Kế hoạch tuần sau
Tiếp tục thi đua học tốt mừng xuân mới.
Tiếp tục nộp các khoản tiền.
Giữõ nề nêùp học tốt, đi học chuyên cần., Phát động phong trào” vòng tay bè bạn”.
Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ lớp học, bảng, bàn ghế...
Đón đoàn các thầy cô về dự thi GV giỏi. 
LỊCH BÁO GIẢNG : TUẦN 22
Thứ ngày 
Môn học
Tiết
Tên bài
Hai 06
Đạo đức
Toán
Tập đọc
Kể chuyện
Mĩ thuật
1
2
3
4
5
Kiểm tra học kỳ I
 Tháng – năm ( tiếp)
Nhà bác học và bà cụ
Nhà bác học và bà cụ
Vẽ trang trí: Vẽ màu vào dòng chữ nét đều
Ba 06
Toán
Chính tả
Tự nhiên- xã hội
Thể dục
Oân Tiếng Việt
1
2
3
4
5
Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính.; vẽ trang trí hình tròn.
Ê- đi - xơn
Rễ cây
Bài 43
Tư 06
Tập đọc
Luyện từ và câu
Tập viết
Hát
Toán
1
2
3
4
5
Cái cầu
Từ ngữ về sáng tạo. Dấu phẩy, dấu chấm, chấm hỏi
Oân chữ hoa: P
Oân bài hát: Cùng hát múa... Giới thiệu khuông nhạc và khoá son
Nhân một số có bốn chữ số vớùi số có một chữ số
Năm 06
Tập đọc 
Toán 
Chính tả
Thể dục
Oân Toán
1
2
3
4
5
Chiếc máy bơm
Luyện tập 
Một nhà thông thái
Bài 44
Sáu 06
Toán
Tập làm văn
Tự nhiên – xã hội 
Thủ công 
HĐ ngoài giờ
1
2
3
4
5
Luyện tập
Nói, viết về người lao động trí óc
Rễ cây( tt)
đan nong mốt ( tiết 2)




Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_cac_mon_lop_3_tuan_22.doc