Giáo án giảng dạy các môn Lớp 3 - Tuần 32

Giáo án giảng dạy các môn Lớp 3 - Tuần 32

TIẾT 2 TOÁN

TIẾT 156: LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu.

- Biết đặt tính và nhân ( chia) số có năm chữ số với ( cho) số có một chữ số.

- Biết giải toán có phép nhân ( chia).

- HS K, G : Làm thêm bài tập 4.

II. Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định tổ chức(2)

2. Kiểm tra bài cũ (3)

- Làm BT 2+ 3 ( 2 HS )

- HS+ GV nhận xét

3. Bài mới (30)

A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.

B. Hướng dẫn HS làm bài tập.

 

doc 21 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 10/01/2022 Lượt xem 446Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn Lớp 3 - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 32
 Ngày soạn:11/4/2010
Ngày giảng: Thứ hai ngày 12 tháng 4 năm 2010
Tiết 1 chào cờ
 Tập trung Toàn trường 
Tiết 2 Toán
Tiết 156: Luyện tập chung
I. Mục tiêu.
- Biết đặt tính và nhân ( chia) số có năm chữ số với ( cho) số có một chữ số.
- Biết giải toán có phép nhân ( chia).
- HS K, G : Làm thêm bài tập 4.
II. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức(2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Làm BT 2+ 3 ( 2 HS ) 
- HS+ GV nhận xét 
3. Bài mới (30)
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Hướng dẫn HS làm bài tập.
a. Bài 1 : * Củng cố về nhân chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số .
- Gv gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm vào bảng con 
 10715 30755 5
 x 6 07 6151
 64290 25
 05
 0 
- GV sửa sai cho HS 
* Củng cố về giải toán có lời văn .
* Bài 2 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu làm vở 
 Tóm tắt 
 Bài giải :
Có : 105 hộp 
 Tổng số chiếc bánh là :
Một hộp có : 4 bánh 
 4 x 105 = 420 ( chiếc ) 
Một bạn được : 2 bánh 
 Số bạn được nhận bánh là :
Số bạn có bánh : bánh ? 
 420 : 2 = 210 ( bạn ) 
 Đáp số : 210 bạn 
- GV gọi HS đọc bài 
- 3 - 4 HS đọc - nhận xét 
- GV nhận xét 
* Bài 3 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài 
- 2 HS nêu yêu cầu bài 
- Yêu cầu HS làm vào VBT 
 Tóm tắt :
Bài giải
Chiều dài : 22cm
Chiều rộng hình chữ nhật là:
Chiều rộng : ? cm
12 : 3 = 4 (cm)
DT : cm2?
Diện tích hình chữ nhật là:
12 x 4 = 48 (cm2)
 Đ/S: 48 (cm2)
- GV gọi HS đọc bài
- 3 – 4 HS đọc và nhận xét.
- GV nhận xét.
c) Bài 4: Củng cố về thời gian.
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu
- HS làm nháp – nêu kết quả 
+ Những ngày chủ nhật trong tháng là:
1, 8, 15, 22, 29.
- GV nhận xét.
4. Củng cố – Dặn dò(5)
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3 + 4 Tập đọc + kể chuyện
 Tiết 94 + 95: Người đi săn và con vượn
I. Mục tiêu: 
A. Tập đọc:
- Biết đọc ngắt , nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND, ý nghĩa : Giết hại thú rừng là tội ác; cần có ý thức bảo vệ môi trường ( trả lời các câu hỏi 1, 2, 4, 5 ).
B. Kể chuyện.
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của bác thợ săn, dựa vào tranh minh hoạ ( SGK).
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh hoạ chuyện trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức(2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Đọc bài con cò + trả lời câu hỏi (3 HS)
- HS + GV nhật xét.
3. Bài mới(30)
A. Giới thiệu bài – ghi đầu bài.
B. Luyện đọc.
a. GV đọc toàn bài 
- GV hướng dẫn cách đọc 
- HS nghe. 
b) Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
- HS nối tiếp nhau đọc.
- Đọc từng đoạn trước lớp 
- HS đọc đoạn.
- HS giải nghĩa từ.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc theo nhóm 4.
- Đọc cả bài.
- Một số HS thi đọc.
- HS nhận xét.
C. Tìm hiểu bài:
- Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ săn?
- Con thú nào không may gặp phải bác thì coi như ngày tận số.
- Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên điều gì?
- Căm ghét người đi săn độc ác.
- Những chi tiết nào cho thấy cái chết của vượn mẹ rất thương tâm.
- Hái lá vắt sữa vào miệng cho con.
- Chứng kiến cái chết của vượn mẹ, bác thợ săn làm gì?
- Đứng nặng chảy cả nước mắt.
- Câu chuyện muốn nói điều gì với chúng ta?
- Giết hại loài vật là độc ác 
4. Luyện đọc lại.
- GV hướng dẫn đọc đoạn 2.
- HS nghe.
- Nhiều HS thi đọc .
 HS nhận xét.
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ.
- HS nghe
2. HD kể.
- HS quan sát tranh, nêu vắn tắt ND từng tranh.
- GV nêu yêu cầu.
- GV nhận xét ghi điểm.
- Từng cặp HS tập kể theo tranh
- HS nổi tiếp nhau kể
- HS kể toàn bộ câu chuyện
- HS nhận xét.
4. Củng cố – Dặn dò(5)
- Nêu lại ND bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 5: 	Mĩ thuật : 
Tiết 32 :Tập nặn tạo dáng tự do : xé dán hình người 
( Giáo viên bộ môn dạy)
Kế hoạch dạy chiều
Môn Toán
 - HS làm lại bài tập 1,. 2, 3 của bài : Luyện tập chung ( 165)
Môn Tiếng việt
Hs đọc lại bài: Người đi săn và con vượn.
Nghe viết đoạn 1 của bài tập đọc trên.
Ngày soạn:12/4/2010
Ngày giảng: Thứ ba ngày 13 tháng 4 năm 2010
Tiết 1 Toán
Tiết 157: bài toán liên quan đến rút về đơn vị
(tiếp)
I. Mục tiêu:
- Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
II. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức(2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Nêu các bước giảI bài toán rút về đơn vị đã học? (2HS)
- Làm BT 2 (1HS)
- HS + GV nhận xét.
3. Bài mới(30)
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. HD giảI bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
* HS nắm được cách giải.
- GV đưa ra bài toán (viết sẵc trên giấy).
- HS quan sát.
- 2 HS đọc bài toán.
+ Bài toán cho biết gì?
+ BT hỏi gì?
- HS nêu.
+ Để tính được 10l đổ được đầy mấy can trước hết phảI tìm gì ?
- Tìm số lít mật ong trong một can 
- Gọi 1 HS lên bảng làm+ lớp làm nháp 
 Tóm tắt :
 Bài giải :
 35 L : 7 can 
 Số lít mật ong trong một can là :
 10 L :  Can ? 
 35 : 7 = 5 ( L ) 
 Số can cần đựng 10 L mật ong là ;
 10 : 5 = 2 ( can ) 
 Đáp số : 2 can 
- Bài toán trên bước nào là bước rút về đơn vị ? 
- Bước tìm số lít trong một can 
- So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa hai bài toán liên quan rút về đơn vị ? 
- HS nêu 
Vởy bài toán rút vè đơn vị được giải bằng mấy bước ? 
Giải bằng hai bước 
+ Tìm giá trị của một phần (phép chia ) 
+ Tìm số phần bằng nhau của một giá trị ( phép chia ) 
- Nhiều HS nhắc lại 
2. Hoạt động 2: Thực hành 
a. Bài 1+ 2 : 
* Củng cố về dạng toán rút về đơn vị vừa học . 
* Bài 1 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS phân tích bài toán 
- 2 HS nêu 
- HS làm vào vở + 1 HS lên bảng 
 Tóm tắt :
 Bài giải :
 40 kg : 8 túi 
 Số kg đường đựng trong một túi là :
 15 kg :  Túi ? 
 40 : 8 = 5 ( kg ) 
 Số túi cần để đựng 15 kg đường là : 
 15 : 5 = 3 ( túi )
- Gv gọi HS đọc bài , nhận xét 
 Đáp số : 3 túi 
- GV nhận xét 
* Bài 2 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu 
- Yêu cầu HS phân tích bài toán 
- 2 HS phân tích bài toán 
 - 1 HS lên bảng + lớp làm vào vở 
 Tóm tắt : 
 Bài giải : 
 24 cúc áo : 4 cáI áo 
Số cúc áo cần cho 1 cái áo là :
 42 cúc áo :  CáI áo ? 
24 : 4 = 6 ( cúc áo )
Số áo loại đỏ dùng hết 42 cúc áo là :
42 : 6 = 7 ( cái áo )
 Đáp số : 7 cái áo.
- Gọi HS đọc bài , nhận xét 
- GV nhận xét 
b. Bài 3 : 
* Củng cố về tính giá trị của biểu thức .
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- HS làm nháp – nêu kết quả 
 a. đúng c. sai 
- GV nhận xét 
4. Củng cố dặn dò (5)
- Nêu lại ND bài ? 
- Chuẩn bị bài sau 
 b. sai đ. đúng 
- HS nhận xét 
- 1 HS nêu 
Tiết 2 Tập đọc
Tiết 96: cuốn sổ tay
I. Mục tiêu:
- Biết đọc phân biệt lời người dẫn truyện và lời các nhân vật.
- Nắm được công dụng của sổ tay; biết cách ứng xử đúng: không tự tiện xem sổ tay của người khác. ( trả lời các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bản đồ thế giới.
- 2- 3 cuốn sổ tay.
III. Các hoạt động day- học:
1. ổn định tổ chức(2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Đọc bài Người đi săn và con vượn? (3 HS)
-HS + GV nhận xét.
3. Bài mới(30)
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Luyện đọc:
a. GV đọc toàn bài
- HS nghe
- GV hướng dẫn đọc
b. HD luyện đọc + giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu.
- HS nối tiếp đọc.
- Đọc từng đoạn trước lớp
- HS đọc đoạn.
- HS giải nghĩa từ
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo nhóm 4
- 1- 2 HS đọc lại toàn bài
C. HD tìm hiểu bài:
- Thanh dùng sổ tay làm gì?
- Ghi ND cuộc họp, các việc cần làm, những chuyện lí thú
- Hãy nói một vài điều lí thú trong sổ tay của Thanh?
- VD: Tên nước nhỏ nhất, nước có dân số đông nhất.
- Vì sao Lân khuyên Tuấn không nên tự ý xem sổ tay của bạn?
- Vì sổ tay là tài sản riêng của từng người, người khác không được tự ý sử dụng.
D. Luyện đọc lại:
- HS tự hình thành nhóm, phân vai.
- Một vài nhóm thi đọc theo vai
- HS nhận xét
-GV nhận xét
4. Củng cố – dặn dò(5)
- Nêu lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3 Đạo đức 
Tiết 32: Dành cho địa phương
I. Mục tiêu :
- Củng cố cho HS những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ 
- HS có thái độ tôn trọng các thương binh liệt sĩ .
II. Các hoạt động dạy học :
- GV tổ chức cho HS đến nhà một thương binh và 1 gia đình liệt sĩ của thôn 
- GV yêu cầu HS :
	+ Đến nhà phải chào hỏi 
	+ Giúp đỡ gia đình bằng những việc làm phù hợp với sức khẻo của mình VD: quét sân quét nhà, nấu cơm .
	+ Yêu cầu HS nô đùa, đi đường phải cẩn thận 
- GV tổ chức cho HS đi trong vòng 40' 
III. Củng cố - Dặn dò: 
- Vhuẩn bị giờ sau tiếp tục đi đến các gia đình thương binh liệt sĩ . Chuẩn bị mang cuốc đi để làm cỏ giúp đỡ các gia đình thương binh 
Tiết 4 Chính tả : ( Nghe – Viết )
Tiết 63: ngôI nhà chung
I. Mục tiêu :
- Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- làm đúng bài tập 2a/b.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết 2 lần BT 2a.
III. Các HĐ dạy học:
1. ổn định tổ chức(2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- GV đọc; rong ruổi, thong dong, gánh hàng rong (HS viết bảng)
- HS + GV nhận xét.
3. Bài mới (30)
A. GTB : ghi đầu bài 
B. HD nghe - viết .
a. HD chuẩn bị .
- GV đọc 1 lần Ngôi nhà chung 
- HS nghe 
- 2 HS đọc lại 
- Giúp HS nắm ND bài văn 
+ Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là gì ? 
- Là trái đất 
+ Những cuộc chung mà tất cả các dân tộc phải làm là gì ? 
- Bảo vệ hoà bình, MT , đấu tranh chống đói nghèo 
- GV đọc 1 số tiếng khó 
- HS nghe viết vào bảng con 
- GV quan sát, sửa sai 
b. GV đọc bài .
- HS nghe viết bài vào vở 
- GV đọc bài 
- HS dùng bút chì, đổi vở soát lỗi 
- GV thu vở chấm điểm 
3. HD làm bài tập 2 a .
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu làm bài cá nhân 
- HS làm bài cá nhân 
- 2 HS lên bảng làm - đọc kết quả 
a. nương đỗi- nương ngô - lưng đèo gùi 
Tấp nập - làm nương - vút lên 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét 
* Bài 3a : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- 1 vài HS đọc trước lớp 2 câu văn 
- Từng cặp HS đọc cho nhau viết 
- GV nhận xét 
4. Củng cố dặn dò (5)
- Nêu ND bài ? 
- chuẩn bị bài sau 
Tiết 5 Thủ công
Tiết 32: làm quạt giấy tròn.
I. Mục tiêu:
- Biết cách làm quạt giấy tròn.
- Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp có thể cách nhau hơn một ô và có thể đều nhau. Quạt có thể chưa tròn.
I. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu quạt giấy tròn.
- Giấy, chỉ, kim.
- Tranh quy trình.
III. Các hoạt động dạy học.
T/g
Nội dung
HĐ ... m)
 Đáp số : 7 km
- GV gọi HS đọc bài - NX 
- GV nhận xét
Bài 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu
- PT bài toán?
- 2 HS
- Yêu cầu làm vào vở
 Tóm tắt:
Bài giải:
21 kg: 7 túi
Số kg gạo trong mỗi túi là:
15 kg:  túi
21:7 = 3 ( kg)
Số túi cần để đựng hết 15 kg gạo là:
15:3 = 5 ( túi)
 Đáp số: 5 túi
- GV gọi HS nhận xét
- GV nhận xét.
b. Bài 3: Củng cố tính biểu thức
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu
- HS làm nháp nêu KQ
32: 4: 2= 4
24: 6: 2=2
24: 6 x 2=8
- GV gọi HS nêu KQ
GV nhận xét
4. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
Tiết 2 Chính tả (nghe - viết)
Tiết 64: hạt mưa
I. Mục tiêu.
- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thở, dòng thơ 5 chữ.
- Làm đúng bài tập 2a/b.
II. Các hoạt động dạy học.
	- Bảng lớp ghi ND bài bài 2a.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức(2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- GV đọc: Cái lọ lục bình lóng lánh nước men nâu ( 2HS viết bảng lớp).
- HS + GV nhận xét.
3. Bài mới(30)
A. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
B. HD HS nghe - viết.
a) HD chuẩn bị.
- Đọc bài thơ Hạt mưa.
- 2 HS đọc.
- GV giúp HS hiểu bài.
+ Những câu thơ nào nói lên tác dụng của hạt nưa.
- Hạt mưa ủ trong vườn thành màu mỡ của đất
+ Những câu thơ nào nói lên tính cách tinh nghịch của hạt mưa?
- Hạt mưa đến là nghịch  rồi ào ào đi ngay.
- GV đọc một số tiếng khó: Gió, sông, màu mỡ, trang, mặt nước
- HS viết bảng con.
- GV nhận xét.
b) GV đọc bài:
- HS nghe viết bài.
- GV quan sát uốn lắn cho HS
c) Chấm chữa bài.
- GV đọc lại bài.
- HS đổi vở soát lỗi.
- GV thu vở chấm điểm.
3. HD làm bài tập 2a:
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu
- HS làm vào nháp.
- 3 HS lên bảng làm, đọc kết quả, nhận xét.
a) Lào - Nam cực - Thái Lan.
- GV nhận xét.
4. Củng cố dặn dò(5)
- Nêu lại ND bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3 Tự nhiên xã hội
 Tiết 64: năm , tháng và mùa.
I. Mục tiêu: 
- Biết được một năm trên trái đất có bao nhiêu tháng, bao nhiêu ngày và mấy mùa.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Các hình trong SGK.
- Quyển lịch 
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định tổ chức(2)
2. Kiểm tra bài cũ(3)
- Kiểm tra bài học của HS.
3. Bài mới(30)
1. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
* Mục Tiêu: Biết thời gian để Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm, 1 năm có 365 ngày.
 Tiến hành:
- B1: GV nêu yêu cầu và câu hỏi thảo luận.
 + Một năm thường có bao nhiêu ngày? bao nhiêu tháng?
- HS quan sát lịch, thảo luận theo câu hỏi.
+ Số ngày trong các tháng có bằng nhau không? ..
- Đại diện các nhóm trình bày KQ thảo luận.
- HS quan sát hình 1 trong SGK
- GV: Để TĐ chuyển động 1 vòng quanh MT là 1 năm.
- HS nghe.
KL: Để TĐ chuyển động được 1 vòng quanh MT là 1 năm. 1 năm thường có 365 ngày và chia thành 12 tháng.
2. Hoạt động 2: Làm việc với SGK theo cặp.
MT: Biết 1 năm thường có 4 mùa 	
Tiến hành:
- B1: GV nêu yêu cầu.
- 2 HS quan sát H2 trong SGK và hỏi đáp theo câu hỏi gợi ý.
- B2: GV gọi HS trả lời.
- 1 số HS trả lời trước lớp
-HS nhận xét.
KL: Có một số nơi trên TĐ, 1 năm có 4 mùa : Xuân, hạ, thu, đông. Các mùa ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu trái ngược nhau.
 Hoạt động 3: Chơi trò chơi Xuân, hạ, thu, đông:
- Mục tiêu: HS biết đặc điểm khí hậu 4 mùa.
* Tiến hành:
- B1: GV hỏi
+ Khi mùa xuân em thấy thế nào?
+ ấm áp.
+ Khi mùa hạ em thấy thế nào?
+ Nóng nực.
+ Khi mùa thu em thấy thế nào?
+ mát mẻ.
+ Khi mùa đông em thấy thế nào?
+ Lạnh, rét.
- B2:
+ GV hướng dẫn cách chơi trò chơi.
- HS nghe.
- GV nhận xét.
- HS chơi trò chơi.
4. Củng cố - Dặn dò(5)
- Nhắc lại nội dung bài.
Tiết 4 Thể dục
Tiết 64: tung và bắt bóng. Trò chơI : chuyển đồ vật.
I. Mục tiêu:
 - Thực hiện được tung và bắt bóng theo nhóm 2 – 3 người.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. Địa điểm và phương tiện.
	- Địa điểm: Sân trường vệ sinh sạch sẽ.
	- Phương tiện: Bóng.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Đ/lg
P2 tổ chức
A. Phần mở đầu.
5-6'
- ĐHTT:
1. Nhận lớp.
 x x x
- Cán sự báo cáo sĩ số.
 x x x
- GV nhận lớp, phổ biến ND.
2. Khởi động.
- Tập bài thể dục phát triển chung.
1lần
- Trò chơi tìm người chỉ huy.
B. Phần cơ bản.
25'
1.Tung và bắt bóng theo nhóm 3 người.
- HS đứng tại chỗ tập tung và bắt bóng 1 số lần.
- GV chia số HS trong lớp thành từng nhóm (3HS).
- HS tung và bắt bóng theo nhóm.
- GV hướng dẫn cách di chuển để bắt bóng.
- HS thực hành.
- ĐHTL: x 
 x x
2. Trò chơi "Chuyển đồ vật".
- GV nêu tên trò chơi, nhắc cách chơi.
- ĐHTC:
C. Phần kết thúc.
- ĐHXL: x
- Đứng thành vòng tròn, thả lỏng hít thở sâu. 
 x x
 x x 
- GV + HS hệ thống bài.
- Chuẩn bị bài sau, GV giao BTVN.
Kế hoạch dạy chiều
Môn Toán
Hs làm lại bài tập 1, 2, 3 của bài: Luyện tập
Môn tiếng việt
HS luyện viết lại bài tập viết : Ôn chữ hoa X.
Ngày soạn:15/4/2010
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 16 tháng 4 năm 2010
Tiết 1 Toán
Tiết 160: luyện tập chung
I Mục tiêu:
- Biết tính giá trị của biểu thức số.
- Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- HS K, G : Làm thêm bài tập 3.
II. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức(2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Làm BT 1 + 2 (T59, 2HS)
 - HS + GV nhận xét.
3. Bài mới(30)
1. Hoạt động 1: Thực hành.
a) Bài 1: Củng cố tính giá trị của biểu thức.
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu làm bảng con.
(13829 + 20718) x 2 = 34547 x 2
 = 69094
(20354 - 9638) x 4 = 10716 x 4 
 = 42864
- GV sửa sai.
b) Bài 2 + 3: Củng cố về bài toán rút về đơn vị.
* Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu làm vào vở.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- 2 HS phân tích bài toán.
Tóm tắt
Bài giải
5 tiết : 1 tuần
175 tiết :  tuần?
Số tuần lễ thường học trong năm học là.
175 : 5 = 35 (tuần)
 Đáp số: 35 (tuần)
- GV gọi HS đọc bài , nhận xét.
- GV nhận xét.
* Bài 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- 2 HS phân tích bài.
- Yêu cầu làm vào vở.
Tóm tắt
Bài giải
3 người : 175.00đ
2 người : đồng?
Số tiền mỗi người nhận được là
75000 : 3 = 2500(đ)
số tiền 2 người nhận được là.
2500 x 2 = 50000 (đ)
 Đáp số: 50000 (đ).
c) Bài 4: Củng cố về tính chu vi hình vuông.
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu làm vở.
Tóm tắt
Bài giải
Chu vi: 2dm 4cm
DT:  cm2?
Đổi 2 dm 4cm = 24 cm
cạnh của HV dài là:
24 : 4 = 6 (cm)
Diện tích của hình vuông là.
6 x 6 = 36 (cm2)
 Đáp số: 36 (cm2).
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét.
- GV nhận xét.
4. Củng cố dặn dò(5)
- Nêu lại ND bài.
- chuẩn bị bài sau.
Tiết 2 Tập làm văn
Tiết 32: nói, viết về bảo vệ môI trường.
I. Mục tiêu.
- Biết kể lại một việc tốt đã làm để bảo vệ môi trường dựa theo gợi ý ( SGK).
- Viết được đoạn văn ngắn ( khoảng 7 câu ) kể lại việc làm trên.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Tranh ảnh về bảo vệ môi trường.
	- Bảng lớp viết gợi ý.
III. Hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức(2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
3. Bài mới(30)
A. Giới thiệu bài.
B. HD làm bài.
- GV gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý.
- HS nêu yêu cầu.
- 1 HS đọc gợi ý.
- GV giới thiệu về một số tranh ảnh về bảo vệ môi trường.
- HS quan sát.
- HS nói tên đề tài mình chọn kể.
- HS kể theo nhóm 3.
- GV gọi HS đọc bài.
- Vài HS thi đọc - HS nhận xét.
- GV nhận xét.
b) Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS ghi lại lời kể ở BT1 thành một đoạn văn (làm vào vở)
- 1 số HS đọc bài viết.
- HS nhận xét - bình chọn.
- GV nhận xét.
VD: Một hôm trên đường đi học em gặp 2 bạn đang bám vào một cành cây đánh đu. vì hai bạn nặng lên cành cây xã xuống như sắp gẫy. Em thấy thế liền nói: Các bạn đừng làm thế gẫy cành cây mất
- GV thu vở chấm điểm.
4. Củng cố - Dặn dò(5)
- Nêu lại ND bài
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3 âm nhạc
 Học nhạc: bài hát tự chọn
I. Mục tiêu:
	- Hát đúng giai điệu và lời của bài: Mơ ước ngày mai.
II. Chuẩn bị.
- Nhạc cụ.
- Chép bài hát lên bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
1. HĐ1: Dạy bài hát "Mơ ước ngày mai".
- GV giới thiệu bài hát, tên tác giả.
- HS nghe.
- GV hát mẫu bài hát lần 1.
- HS nghe.
- GV hát + vận động phụ hoạ.
- HS nghe
- GV đọc lời ca.
- HS đọc đối thoại lời ca.
- GV dạy HS hát từng câu theo hình thức móc xích.
- HS hát theo HD của GV.
- GV chú ý sửa cho HS những tiếng hát có dấu luyến.
- HS hát + gõ theo tiết tấu
- HS hát + gõ theo phách.
- GV quan sát + HD thêm.
- HS ôn lại bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân.
4. Củng cố - Dặn dò :
- chuẩn bị bài sau.
Tiết 4.
 Sinh hoạt lớp 
Nhận xét tuần 32
I- Nhận xét chung
1. Tỷ lệ chuyên cần:
- Nhận xét về việc đi học của HS.
+ Những em đi học chuyên cần.
+ Những em nào nghỉ học : Có lý do và không lý do.
2. Học tập:
- Nhận xét về tình hình học tập của HS.
+ Những em nào hăng hái phát biểu xây dựng bài, những em nào có thành tích học tập tốt.
+ Những em nào chưa chuẩn bị bài, trong lớp còn mất trật tự
+ Tuyên dương:
+ Phê bình:
3. Đạo đức:
- Nhận xét về việc ngoan ngoãn, lễ phép, biết chào hỏi thầy cô giáo, người lớn tuổi
4. Các hoạt động khác:
- Nhận xét về việc lao động vệ sinh.
 - Nhận xét về việc tham gia thể dục, văn nghệ, chào cờ
II. Phương hướng tần sau:
- Duy trì và nâng cao tỷ lệ chuyên cần.
- Ngoan ngoãn, lễ phép, biết chào hỏi.
- Lao động vệ sinh sạch sẽ.
- Tham gia tốt các phong trào của trường.
- Nâng cao chất lượng học tập
Kế hoạch dạy chiều
Môn Tiếng việt
- Hs đọc, viết lại bài : Đọc và viết lại bài : Cuốn sổ tay
HĐNG
Xét duyệt của BGH .....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Xét duyệt của chuyên môn ..

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_cac_mon_lop_3_tuan_32.doc