Giáo án giảng dạy các môn Lớp 3 - Tuần 5 - Năm học 2011-2012

Giáo án giảng dạy các môn Lớp 3 - Tuần 5 - Năm học 2011-2012

b. Hướng dẫn học sinh lập bảng chia 6:

 - Nguyên tắc chung của lập bảng chia 6 là dựa vào bảng nhân 6

 - Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng các tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn để lập lại từng công thức của bảng nhân, rồi cùng sử dụng các tấm bìa đó để chuyển từ một công thức nhân 6 thành một công thức chia 6.

 - Cho học sinh lấy một tấm bìa (6 chấm tròn)

- Giáo viên hỏi: 6 lấy một lần bằng mấy? (6 lấy một lần bằng 6)

- Ghi bảng: 6 x 1 = 6 Giáo viên chỉ vào tấm bìa có 6 chấm tròn và hỏi “lấy 6 chấm tròn) chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 6 (chấm tròn) thì được mấy nhóm? (6 chấm tròn chia thành nhóm, mỗi nhóm có 6 chấm tròn thì được 1 nhóm, 6 chia 6 được 1. Viết lên bảng: 6 : 6 = 1

 

doc 9 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 15/01/2022 Lượt xem 408Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn Lớp 3 - Tuần 5 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5
 Thứ hai: 
 Ngày 26 thỏng 9 năm 2011
Toỏn:	
 Nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ) 
 I. Mục tiêu: 
 - Biết làm tớnh nhõn số cú hai chữ số với số cú một chữ số ( cú nhớ ).
 - Vận dụng giải bài toỏn cú một phép nhân. 
- HSHN: Biết làm phộp tớnh cộng trong phạm vi 6.
 II. Các hoạt động dạy học:
 1. Bài cũ: 
 - Gọi 2 h/s lên bảng đọc bảng nhân 6
 - 1 em làm bài tập 2 của tiết 16.
 - GV: Nhận xét và ghi điểm
 2. Bài mới:
	a. Giới thiệu bài
	b. Hướng dẫn thực hiện phép nhân: Số có 2 chữ số với số có 1chữ số (có nhớ)
Giới thiệu nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số.
 * Giáo viên nêu và viết phép nhân lên bảng: 26 x 3 = ?
 - gọi học sinh lên bảng đặt tính (viết phép nhân theo cột dọc)
 26
 3 
Lưu ‎ý học sinh viết 3 thẳng cột với 6, dấu nhân ở giữa 2 dòng có 26 và 3.
 - Hướng dẫn học sinh tính (nhân từ phải sang trái): 3 nhân 6 bằng 18, viết 8,
(thẳng cột với 6 và 3) nhớ 1; 3 nhân 2 bằng 6, thờm 1 bằng 7, viết 7 (bên trái 8). 
Vậy 26 x 3 = 78.
 - Cho vài học sinh nêu lại cách nhân.
 * Làm tương tự với phép nhân 54 x 6 = ?
 c. Thực hành:
 Bài 1 (cột 1, 2, 4 ): Chọn một số trong các phép tính của bài 1 cho học sinh làm bài rồi chữa bài. Khi chữa yêu cầu học sinh nêu cách tính.
 Bài 2: Gọi học sinh đọc to đề toán. Cho học sinh làm bài rồi chữa bài. Khi nghe phép nhân 35 x 2. Học sinh có thể tính nhẩm hoặc đặt tính rồi tính ở vở nháp.
 Bài 3: Cho học sinh tự giải bài tìm x. Khi chữa bài nên cho học sinh trình bày bài làm ở trên bảng và nêu cách tìm số bị chia chưa biết.
 3. Củng cố - dặn dò: 
 - Về nhà làm các bài tập ở vở bài tập.
 - Nhận xét giờ học.
Toỏn: ( ễn) 
 LUYỆN TẬP VỀ NHÂN SỐ Cể HAI CHỮ SỐ VỚI Cể MỘTCHỮ SỐ 
 ( cú nhớ) 
 I. Mục tiờu:
 - Củng cố về nhõn số cú hai chữ số với số cú một chữ số, rốn kĩ năng thực hiện phộp tớnh nhõn thành thạo.
 - Vận dụng vào giải toỏn cú phộp tớnh nhõn.
 - HSHN: ụn phộp tớnh cộng trong phạm vi 6.
II. Hoạt động dạy học:
 1.GV ghi đề lờn bảng
 Bài 1: Đặt tớnh rồi tớnh
 36 x 2 18 x 5 66 x 5 83 x 6 77 x 3
 24 x 4 79 x 2 99 x 4 42 x 5 54 x 6
 Bài 2: Tỡm x
 a) x : 3 = 25 b) x : 5 = 28
 Bài 3: Mỗi giờ một xe mỏy chạy được 35 km. Hỏi trong 3 giờ xe mỏy đú chạy được bao nhiờu km ?
 Bài 4: Tớnh 
 6 x 5 + 9 = 50 + 6 x 6
 6 x 4 + 15 76 – 6 x 6 
 2. HDẫn học sinh làm bài tập
 HS làm vào vở - gọi một số hs lờn bảng
 Lớp nhận xột – gv chữa bài
 Bài 3: Bài giải
 Trong 3 giờ xe mỏy đú chạy được số km là:
 35 x 3 = 105 (km)
 Đỏp số : 105 km
 Bài 4: 
 6 x 5 + 9 = 30 + 9 50 + 6 x 6 = 50 + 36
 = 39 = 86
 3. Củng cố - Dặn dũ:
 Về xem lại bài - cbị bài mới
Thứ ba: Ngày 27 thỏng 9 năm 2011
Toỏn:	
Luyện tập
I. Mục tiêu:
 - Biết nhõn số cú hai chữ số với số cú một chữ số ( cú nhớ ).
 - Biết xem đồng hồ chớnh xỏc đến 5 phỳt.
 - HSHN: Biết làm phộp tớnh cộng trong phạm vi 6.
II. Hoạt động dạy học:
 1. Bài cũ: 
 - Gọi 2 h/s lên bảng làm các phép tính sau:
 38 x 2; 27 x 6; 53 x 4; 45 x 5.
 - GV nhận xét bài làm của h/s
 2.Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài:
 b. Luyện tập thực hành
 Bài 1: GV cho HS tự làm rồi chữa bài. Khi chữa bài yờu cầu HS nờu cỏch nhõn.
 Bài 2 (a,b ): Giáo viên cho học sinh nờu yờu cầu của bài ( đặt tớnh rồi tớnh ) rồi tự làm và chữa bài. 
 Bài 3: GV hỏi HS: "Mỗi vgày cú bao nhiờu giờ ?" (mỗi ngày cú 24 giờ)
 Cho học sinh tự đọc bài toán rồi làm bài và chữa bài. Chẳng hạn:
Bài giải
Số giờ của 6 ngày là:
24 x 6 = 144(giờ)
 Đỏp số: 144 giờ.
 Bài 4: Cho HS nờu nhiệm vụ phải làm rồi làm và chữa bài. Khi chữa bài cho HS sử dụng mụ hỡnh đồng hồ để quay kim đồng hồ theo yờu cầu bài tập.
 3. Củng cố - dặn dò:
 Giáo viên nhận xét giờ học, học sinh về nhà làm phần bài ở vở bài tập.
Toỏn (ễn)	
Luyện tập
I. Mục tiêu:
 - Củng cố nhõn số cú hai chữ số với số cú một chữ số ( cú nhớ ).
 - Rèn tính cho học sinh.
 - HSHN: Biết làm phộp tớnh cộng trong phạm vi 6.
II. Hoạt động dạy học:
 1. Bài cũ: 
 - Kiểm tra hs HTL bảng nhân 6
 - GV nhận xét.
 2.Luyện tập thực hành: 
 Bài 1: Đặt tính rồi tính:
	43 x 3	 65 x 5	83 x 6	 99 x 4
 - GV cho HS tự làm rồi chữa bài. Khi chữa bài yờu cầu HS nờu cỏch nhõn.
 Bài 2 : Mỗi giờ xe máy chạy được 37 km. Hỏi trong 2 giờ xe máy đó chayy được bao nhiêu km.
- Cho học sinh tự đọc bài toán rồi làm bài và chữa bài. Chẳng hạn:
Bài giải
Số km xe máy chạy trong 2 giờ là:
37 x 2= 74(km
 Đỏp số: 74 km.
 Bài : Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
 6 x...= 4 x 6	 5 x 6 = 6 x ...	 3 x 5 = 5 x ...
- HS tự làm bài vào vở - chữa bài
 3. Củng cố - dặn dò:
 Giáo viên nhận xét giờ học, học sinh về nhà làm phần bài ở vở bài tập.
Thứ tư	
 Ngày 28 thỏng 9 năm 2011 
Toỏn:	
 Bảng chia 6 
 I.Mục tiêu: 
 -Bước đầu thuộc bảng chia 6.
 - Vận dụng trong giải toỏn cú lời văn ( cú một phộp chia 6)
 - HSHN: Biết phộp tớnh cộng trong phạm vi 7.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn.
III. Hoạt động dạy học:
 1. Bài cũ: - Gọi 2 em lên đọc bảng nhân 6
 - Nhận xét và ghi điểm
 2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn học sinh lập bảng chia 6:
 - Nguyên tắc chung của lập bảng chia 6 là dựa vào bảng nhân 6
 - Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng các tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn để lập lại từng công thức của bảng nhân, rồi cùng sử dụng các tấm bìa đó để chuyển từ một công thức nhân 6 thành một công thức chia 6.
 - Cho học sinh lấy một tấm bìa (6 chấm tròn)
- Giáo viên hỏi: 6 lấy một lần bằng mấy? (6 lấy một lần bằng 6)
- Ghi bảng: 6 x 1 = 6 Giáo viên chỉ vào tấm bìa có 6 chấm tròn và hỏi “lấy 6 chấm tròn) chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 6 (chấm tròn) thì được mấy nhóm? (6 chấm tròn chia thành nhóm, mỗi nhóm có 6 chấm tròn thì được 1 nhóm, 6 chia 6 được 1. Viết lên bảng: 6 : 6 = 1
 - Chỉ vào phép nhân và chia ở trên bảng và gọi học sinh đọc:
 + 6 nhân 1 bằng 6, 6 chia 6 bằng 1
 - Cho học sinh lấy 2 tấm bìa (mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn) 
 GV hỏi: 6 lấy 2 lần bằng mấy? (6 lấy 2 lần = 12), viết lên bảng 6 x 2 = 12. 
 GV chỉ vào 2 tấm bìa mỗi tấm có 6 chấm tròn và hỏi: lấy 12 chấm tròn chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 6 chấm tròn thì được mấy nhóm? (12 chấm.....thì được 2 nhóm, 12 chia 6 được 2), viết lên bảng 12 : 6 = 2. 
 - Chỉ vào phép nhân 6 x 2 = 12 và phép chia 12 : 6 = 2 ở trên bảng và gọi học sinh đọc 6 nhân 2 bằng 12, 12 : 6 được 2.
 - Làm tương tự đối với 6 x 3= 18 và 18 : 6 = 3, rồi hướng dẫn học sinh tự làm tương tự với các trường hợp tiếp theo.
 - Khi đã có bảng chia 6, nên dùng nhiều hình thức khác nhau để giúp học sinh ghi nhớ bảng chia 6.
 3. Thực hành: 
 Bài 1: Hướng dẫn học sinh tính nhẩm rồi chữa bài
 Bài 2: Cho học sinh làm rồi chữa bài. Nên giúp học sinh củng cố mối quan hệ giữa nhân và chia.
 Bài 3: Cho 3 học sinh đọc bài toán rồi giải
 3. Củng cố - dặn dò:
 - Gọi vài h/s đọc lại bảng chia 6 và về nhà học thuộc bảng chia 6.
 -Nhận xét giờ học.
Toỏn: ( ễn)
 LUYỆN TẬP VỀ BẢNG CHIA 6
 I. Mục tiờu:
 - Củng cố về bảng chia 6.
 - Vận dụng bảng chia 6 vào làm tớnh và giải toỏn cú lời văn.
 - HSHN: ễn phộp tớnh cộng trong phạm vi 7.
 II. Hoạt động dạy học:
Bài cũ : 3 hs đọc bảng chia 6
Thực hành
 Bài 1: GV kiểm tra HS đọc thuộc lũng bảng chia 6
 Bài 2 : Cú 30 kg muối chia đều vào 6 tỳi. Hỏi mỗi tỳi cú bao nhiờu kg muối?
 - HS làm vào vở– 1 hs lờn bảng
 GV chữa bài 
 Bài giải
 Số kg mỗi tỳi cú là :
 30 : 6 = 5 (kg)
 Đỏp số : 5 kg 
 Bài 3: Cú 30 kg muối chia đều vào cỏc tỳi, mỗi tỳi cú 6 kg muối.Hỏi cú tất cả mấy tớu muối? 
 Bài giải
Số tỳi muối cú là:
 30 : 6 = 5 (tỳi )
 Đỏp số : 5 tỳi
 3. Củng cố - Dặn dũ:
 Về xem lại bài - cbị bài mới
Thứ năm: 
 Ngày 29 thỏng 9 năm 2011
Toỏn: 
 Luyện tập
 I.Mục tiêu: 
- Biết nhõn, chia trong phạm vi bảng nhõn 6, bảng chia 6.
- Vận dụng trong giải toỏn cú lời văn ( cú một phộp chia 6).
- Biết xỏc định 1/6 của một hỡnh đơn giản.	
 - HSHN: Biết phộp tớnh cộng trong phạm vi 7.
II. Đồ dùng dạy học : 
 III. Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: Kiểm tra học thuộc lòng bảng nhân 6. 
-Nhận xét ghi điểm .
2. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài : 
 b. Hướng dẫn học sinh luyện tập . 
 Bài 1: Giáo viên hớng dẫn học sinh nêu từng phép tính trong mỗi cột rồi nêu kết quả tính nhẩm. Khi đọc từng cặp phép tính học sinh sẽ dần nhận ra được mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
 Bài 2: Giáo viên cho học sinh đọc từng phép tính trong mỗi cột rồi nêu kết quả tính nhẩm
 Bài 3: Cho học sinh tự đọc bài toán rồi làm bài và chữa bài. Chẳng hạn:
	May mỗi bộ quần áo hết số mét vải là:
	18 : 6 = 3 (m)
	Đáp số: 3 m
Bài 4: Để nhận biết đã tô màu 1/6 hình nào, phải nhận ra được:
 - Hình nào đã chia thành 6 phần bằng nhau.
 - Hình đó có một trong các phần bằng nhau đã được tô màu.
 Câu trả lời là: 1/6 hình 2 và 1/6 hình 3 đã được tô màu.
3. Củng cố -dặn dò: 
 - Giáo viên nhận xét giờ học. Học sinh về nhà làm phần bài ở vở bài tập.
Toỏn ( ễn):
 LUYỆN TẬP 
 I. Mục tiờu:
 - Củng cố về nhõn , chia trong phạm vi bảng nhõn 6, bảng chia 6
 - Vận dụng bảng chia 6 vào làm tớnh và giải toỏn cú lời văn.
 - HSHN: ễn phộp tớnh cộng trong phạm vi 7.
II. Hoạt động dạy học:
Bài cũ : 4 hs đọc bảng nhõn 6, bảng chia 6
Thực hành
 Bài 1: Tớnh nhẩm
 HS làm vào vở bài tập – nờu kết quả
 GV nhận xột , chữa bài
 Bài 2: Viết số thớch hợp vào ụ trống
 HS làm vào vở bài tập – nờu kết quả
 GV nhận xột , chữa bài
 Bài 3: HS làm vào vở bt – 1 hs lờn bảng
 GV chữa bài 
 Bài giải
 Số lớt dầu mỗi can cú là
 30 : 6 = 5 ( lớt )
 Đỏp số : 5lớt 
 3. Củng cố - Dặn dũ:
 Về xem lại bài - cbị bài mới
Thứ sỏu: 
 Ngày 30 thỏng 9 năm 2011
Toỏn: 
 Tìm một trong các phần bằng nhau của một số
 I.Mục tiêu: 
 -Biết cỏch tỡm một trong cỏc phần bằng nhau của một số.
 - Vận dụng được để giải bài toỏn cú lời văn.
 - HSHN: Biết phộp tớnh cộng trong phạm vi 7.
II.Các hoạt động dạy học:
 1. Bài cũ: Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà.
 - Nhận xét chữa bài và cho điểm
 2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn học sinh tìm một trong các phần bằng nhau của một số:
 - Giáo viên nêu bài toán (như SGK) cho học sinh nêu lại
 - Giáo viên hỏi để học sinh trả lời (hoặc trao đổi để tìm câu trả lời)
 Làm thế nào để tìm 1/3 của 12 cái kẹo? (lấy 12 cái kẹo chia thành 3 phần bằng nhau, mỗi phần là 1/3 số kẹo cần tìm).
 Trong quá trình hỏi - đáp trên, giáo viên có thể dùng hình vẽ hoặc sơ đồ như SGK để minh họa.
 12cỏi kẹo
	 ? kẹo
 - Kết thúc hoạt động này học sinh phải nêu được, chẳng hạn:
 - Muốn tìm 1/3 của 12 cái kẹo, ta chia 12 cái kẹo thành 3 phần bằng nhau, mỗi phần bằng nhau đó là 1/3 số kẹo.
 - Cho học sinh tự nêu bài giải của bài toán (như trong SGK)
 - Giáo viên có thể hỏi để học sinh trả lời, chẳng hạn: “Muốn tìm 1/3 của 12 cái kẹo thì làm như thế nào?”. Lấy 12 cái kẹo chia thành 3 phần bằng nhau 12 : 3 = 4 (cái kẹo). Mỗi phần bằng nhau đó (4 cái kẹo) chính là số kẹo của em
 c. Thực hành:
 Bài 1a: Giáo viên hướng dẫn học sinh tự làm bài rồi chữa bài. Nên hướng dẫn học sinh trình bày bài toán bằng trả lời miệng (nếu tính nhẩm được), chẳng hạn: “1/2 của 8 kg là 4 kg” (tính nhẩm 8 : 2 = 4 kg hoặc viết vào vở 1/2 của 8 kg là 8 : 2 = 4 (kg).
 HS làm cỏc bài cũn lại.
 Bài 2: Giáo viên cho học sinh đọc bài toán rồi giải và trình bày bài giải (như phần bài học)
3. Củng cố dặn dò: 
 - Muốn tìm một phần mấy của một số em làm thế nào?
 -Nhận xét giờ học.
Toỏn: ( ụn ) 
LUYỆN TẬP Tìm một trong các phần bằng nhau của một số
 I.Mục tiêu: 
 - Củng cố cỏch tỡm một trong cỏc phần bằng nhau của một số.
 - Củng cố giải bài toỏn cú lời văn.
 - HSHN: Biết phộp tớnh cộng trong phạm vi 5.
II.Các hoạt động dạy học:
 c. Thực hành:
 Bài 1: Viết số thớch hợp vào chỗ chấm:
a) của 8 kg là: 8 : 2 = 4( kg )	b)của 24l là: 24 : 4 = 6( l)
c) của 36 m là: 36 : 6 = 6 ( m )	d) của 40 phút là: 40 : 5 = 8 ( phút)
Giáo viên hướng dẫn học sinh tự làm bài rồi chữa bài. 
 Bài 2: Một cửa hàng có 45 m vải đỏ và đã bán được số vải đó. Hỏi cửa hàng đó đã bán mấy mét vải đỏ?
 - Giáo viên cho học sinh đọc bài toán rồi giải và trình bày bài giải.
 - Một số H nêu cách giải.
 - GV cùng cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng.
3. Củng cố dặn dò: 
 - Muốn tìm một phần mấy của một số em làm thế nào?

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_cac_mon_lop_3_tuan_1_nam_hoc_2011_2012.doc